Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá thực hiện tăng trưởng xanh ngành công nghiệp Việt Nam - Áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất xi măng

pdf
Số trang Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá thực hiện tăng trưởng xanh ngành công nghiệp Việt Nam - Áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất xi măng 228 Cỡ tệp Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá thực hiện tăng trưởng xanh ngành công nghiệp Việt Nam - Áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất xi măng 5 MB Lượt tải Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá thực hiện tăng trưởng xanh ngành công nghiệp Việt Nam - Áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất xi măng 92 Lượt đọc Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá thực hiện tăng trưởng xanh ngành công nghiệp Việt Nam - Áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất xi măng 74
Đánh giá Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá thực hiện tăng trưởng xanh ngành công nghiệp Việt Nam - Áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất xi măng
5 ( 12 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 228 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC THÍA XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN TĂNG TRƯỞNG XANH NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM: ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT XI MĂNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC THÍA XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN TĂNG TRƯỞNG XANH NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM: ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT XI MĂNG Ngành: Kinh tế học Mã số: 9310101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. 2. TS. ĐẶNG VŨ TÙNG PGS.TS. LÊ ANH TUẤN HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tác giả. Tất cả các dữ liệu được sử dụng trong luận án đều có trích dẫn nguồn gốc đầy đủ. Các kết quả nghiên cứu của luận án được phân tích dựa trên nguồn dữ liệu do tác giả thu thập và xử lý một cách trung thực, đảm bảo tính khoa học và độ tin cậy. Toàn bộ nội dung của luận án chưa từng được tác giả nào khác công bố. Hà Nội, ngày 19 tháng 08 năm 2019 Tập thể giáo viên hướng dẫn TS. Đặng Vũ Tùng PGS.TS Lê Anh Tuấn Nghiên cứu sinh Nguyễn Ngọc Thía LỜI CẢM ƠN Tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS. Đặng Vũ Tùng, người đã dìu dắt tác giả từ khi còn là học viên cao học, người đã hướng dẫn nghiên cứu tận tình, động viên trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tác giả xin được cảm ơn chân thành tới PGS.TS. Lê Anh Tuấn người đã dìu dắt tác giả từ khi còn là sinh viên đại học, luôn đồng hành và hướng dẫn tận tình cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tác giả xin được cảm ơn tới TS. Nguyễn Danh Nguyên, PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng, các thầy cô trong bộ môn Quản lý công nghiệp cùng các thầy cô tại Viện Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã hỗ trợ, góp ý và định hướng nghiên cứu cho luận án. Tác giả xin được cảm ơn tới các cá nhân, doanh nghiệp tham gia trong quá trình nghiên cứu đã hợp tác, hỗ trợ cung cấp các thông tin, dữ liệu chính xác, đầy đủ để tác giả có thể hoàn thành được luận án này. Tác giả cũng xin được gửi lời cảm ơn tới những người thân yêu trong gia đình đã luôn ở bên động viên tác giả trong những lúc khó khăn nhất để có thể hoàn thành luận án này. Nghiên cứu sinh Nguyễn Ngọc Thía MỤC LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... i i. Sự cần thiết của đề tài............................................................................................ i ii. Khoảng trống nghiên cứu .................................................................................... vi iii. Mục đích và câu hỏi nghiên cứu .......................................................................... ix iv. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................... x v. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... xi vi. Những đóng góp mới của đề tài .......................................................................... xii vii. Kết cấu của đề tài .............................................................................................. xiii 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH 1 1.1 Tổng quan về tăng trưởng xanh ............................................................................ 1 1.1.1 Các khái niệm chung ................................................................................. 1 1.1.2 Nguồn gốc của tăng trưởng xanh ............................................................... 5 1.1.3 Sự cần thiết và lợi ích của tăng trưởng xanh .............................................. 7 1.1.4 Mối quan hệ với phát triển bền vững.......................................................... 8 1.2 Chính sách và chiến lược tăng trưởng xanh .........................................................10 1.2.1 Nội dung chính sách tăng trưởng xanh ......................................................10 1.2.2 Các chiến lược tăng trưởng xanh ở Việt Nam ...........................................11 1.3 Tăng trưởng xanh trong ngành công nghiệp Việt Nam ........................................25 1.3.1 Thực trạng tăng trưởng xanh các ngành công nghiệp Việt Nam ................25 1.3.2 Thực trạng tăng trưởng xanh ngành xi măng Việt Nam.............................27 1.4 Bàn luận về cơ sở lý luận và thực trạng tăng trưởng xanh ....................................28 1.4.1 Về cơ sở lý luận tăng trưởng xanh ............................................................28 1.4.2 Về thực trạng tăng trưởng xanh.................................................................33 1.5 Tóm tắt chương 1 ................................................................................................34 2 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ LIÊN QUAN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG XANH ........................................................................................................35 2.1 Tổng quan về chỉ số ............................................................................................35 2.1.1 Khái niệm chỉ số .......................................................................................35 2.1.2 Vai trò và quy trình sử dụng chỉ số ...........................................................36 2.1.3 Đặc tính chất lượng chỉ số ........................................................................37 2.1.4 Tiêu chuẩn lựa chọn chỉ số .......................................................................38 2.1.5 Phân loại chỉ số.........................................................................................39 2.2 Quy trình, phương pháp, và công cụ bổ trợ xây dựng chỉ số ................................40 2.2.1 Tổng quan chung ......................................................................................40 2.2.2 Quy trình xây dựng bộ chỉ số ....................................................................42 2.2.3 Phương pháp chuyên gia (Delphi) xây dựng chỉ số ...................................45 2.2.4 Các công cụ, kỹ thuật bổ trợ xây dựng chỉ số ............................................45 2.3 Các chỉ số đánh giá liên quan đến tăng trưởng xanh hiện có ................................47 2.3.1 Tổng quan nghiên cứu các chỉ số đánh giá liên quan đến TTX..................47 2.3.2 Chỉ số đánh giá TTX cấp quốc gia ............................................................49 2.3.3 Chỉ số đánh giá TTX cấp địa phương ........................................................49 2.3.4 Chỉ số đánh giá hiệu quả nguồn lực ..........................................................49 2.3.5 Bộ chỉ số đánh giá hiệu quả bền vững doanh nghiệp .................................50 2.3.6 Bộ chỉ số đánh giá sản xuất bền vững .......................................................51 2.4 Bàn luận các vấn đề về chỉ số và xây dựng bộ chỉ số ...........................................52 2.4.1 Về các nghiên cứu xây dựng chỉ số ...........................................................52 2.4.2 Về tiêu chuẩn lựa chọn chỉ số ...................................................................54 2.4.3 Hướng xây dựng quy trình của luận án .....................................................55 2.5 Tóm tắt chương 2 ................................................................................................56 3 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN .......................57 3.1 Phương pháp tiếp cận ..........................................................................................57 3.1.1 Lựa chọn phương pháp tiếp cận ................................................................57 3.1.2 Các phương pháp thu thập dữ liệu.............................................................57 3.1.3 Các phương pháp phân tích dữ liệu ...........................................................59 3.1.4 Kế hoạch khảo sát bảng hỏi, phỏng vấn sâu ..............................................60 3.2 Quy trình thực hiện xây dựng bộ tiêu chí TTX ....................................................65 3.2.1 Xác định căn cứ lựa chọn tiêu chí .............................................................66 3.2.2 Xây dựng cấu trúc của bộ tiêu chí .............................................................67 3.2.3 Sàng lọc và chuẩn hóa các chỉ số tiềm năng ..............................................68 3.2.4 Lấy ý kiến phản hồi từ doanh nghiệp sản xuất xi măng .............................69 3.2.5 Hoàn thiện bộ tiêu chí ...............................................................................70 3.2.6 Áp dụng đo lường và đánh giá ..................................................................71 3.3 Bàn luận về phương pháp và quy trình xây dựng bộ tiêu chí................................71 3.4 Tóm tắt chương 3 ................................................................................................72 4 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ THỰC HIỆN TĂNG TRƯỞNG XANH CHO DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT XI MĂNG VIỆT NAM ....................................73 4.1 Xây dựng căn cứ lựa chọn tiêu chí đánh giá tăng trưởng xanh .............................73 4.1.1 Căn cứ lý luận về chỉ số đánh giá tăng trưởng xanh ..................................73 4.1.2 Căn cứ thực tiễn về hoạt động sản xuất xi măng .......................................75 4.1.3 Tổng hợp các nguồn dữ liệu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá TTX ..............81 4.2 Xây dựng cấu trúc của bộ tiêu chí........................................................................82 4.3 Sàng lọc và chuẩn hóa các chỉ số tiềm năng ........................................................83 4.3.1 Sàng lọc ....................................................................................................83 4.3.2 Tổng hợp và chuẩn hóa .............................................................................85 4.4 Lấy ý kiến phản hồi từ doanh nghiệp sản xuất xi măng .......................................90 4.4.1 Thiết kế khảo sát bộ tiêu chí, phiếu phỏng vấn sâu....................................90 4.4.2 Thực hiện khảo sát, phỏng vấn sâu doanh nghiệp sản xuất xi măng ..........92 4.4.3 Xử lý dữ liệu thống kê và tổng hợp ý kiến từ doanh nghiệp ......................92 4.4.4 Quyết định loại bỏ, điều chỉnh và bổ sung chỉ số tăng trưởng xanh ...........98 4.5 Bộ tiêu chí tăng trưởng xanh đề xuất .................................................................100 4.6 Bàn luận về thuận lợi và khó khăn khi xây dựng bộ tiêu chí .............................. 106 4.7 Tóm tắt chương 4 ..............................................................................................107 5 CHƯƠNG 5: ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHÍ THỰC HIỆN TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT XI MĂNG VIỆT NAM ....................108 5.1 Tổ chức đo lường bộ tiêu chí tăng trưởng xanh .................................................108 5.2 Kết quả đo lường bộ tiêu chí thực hiện tăng trưởng xanh................................... 109 5.2.1 Kết quả đo lường tại xi măng Hoàng Thạch ............................................110 5.2.2 Tổng hợp kết quả đo lường của 3 nhà máy xi măng ................................ 121 5.3 Đánh giá kết quả đo lường tại các doanh nghiệp ................................................126 5.4 Phân nhóm bộ tiêu chí hỗ trợ đánh giá tăng trưởng xanh ...................................127 5.5 Bàn luận về đo lường và áp dụng bộ tiêu chí tăng trưởng xanh ..........................128 5.6 Tóm tắt chương 5 ..............................................................................................129 6 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................130 i. Những kết quả đạt được .................................................................................... 130 ii. Những đóng góp của luận án ............................................................................. 131 iii. Những hạn chế của luận án................................................................................132 iv. Kiến nghị và đề xuất.......................................................................................... 132 v. Hướng nghiên cứu tiếp theo .............................................................................. 137 7 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ .................................................... 141 8 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................142 9 PHỤ LỤC ............................................................................................................. 1 9.1 Phụ lục 1: Tổng hợp các nguồn dữ liệu chỉ số ...................................................... 1 9.2 Phụ lục 2: Các chỉ số đánh giá TTX sau khi sàng lọc sơ bộ .................................24 9.3 Phụ lục 3: Các chỉ số đưa vào bước tổng hợp và chuẩn hóa .................................33 9.4 Phụ lục 4: Phiếu khảo sát bộ tiêu chí đánh giá TTX doanh nghiệp SXXM ..........36 9.5 Phụ lục 5: Phiếu phỏng vấn sâu và danh sách khảo sát ........................................44 9.6 Phụ lục 6: Phiếu khảo sát chuyên gia về các khía cạnh đánh giá TTX .................47 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á ADBI : Viện Ngân hàng Phát triển châu Á AHP : Phương pháp phân tích thứ bậc BCT : Bộ Công thương BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường BXD : Bộ Xây dựng CBCNV : Cán bộ công nhân viên CMS : Dịch vụ quản lý hóa chất DAC : Ủy ban Hỗ trợ Phát triển DBFO : Thiết kế, xây dựng, tài trợ, vận hành DC : Dây chuyền DfE : Thiết kế vì môi trường EHS : Hệ thống sức khỏe kinh tế EMS : Hệ thống quản lý môi trường ESG : Cấu trúc kinh tế-xã hội-quản lý GGGI : Viện tăng trưởng xanh toàn cầu GWP : Tiềm năng nóng lên toàn cầu IAEA : Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế ISED : Chỉ số phát triển bền vững năng lượng ISO : Hệ thống quản lý chất lượng IUCN : Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KOICA : Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc KPI : Chỉ số kết quả thực hiện KV : Khu vực LCA : Phân tích vòng đời LCSP : Trung tâm sản xuất bền vững Lowell Đại học Massachusetts MCDA : Phân tích ra quyết định đa tiêu chuẩn MCED : Hội nghị Bộ trưởng về Môi trường và Phát triển MFA : Phương pháp phân tích dòng nguyên vật liệu MRP : Lập kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu NVL : Nguyên vật liệu
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.