Luận án tiến sĩ Kinh tế: Quy tắc xuất xứ hàng hoá với việc áp dụng thuế quan ưu đãi của Việt Nam trong cộng đồng kinh tế ASEAN

pdf
Số trang Luận án tiến sĩ Kinh tế: Quy tắc xuất xứ hàng hoá với việc áp dụng thuế quan ưu đãi của Việt Nam trong cộng đồng kinh tế ASEAN 224 Cỡ tệp Luận án tiến sĩ Kinh tế: Quy tắc xuất xứ hàng hoá với việc áp dụng thuế quan ưu đãi của Việt Nam trong cộng đồng kinh tế ASEAN 2 MB Lượt tải Luận án tiến sĩ Kinh tế: Quy tắc xuất xứ hàng hoá với việc áp dụng thuế quan ưu đãi của Việt Nam trong cộng đồng kinh tế ASEAN 0 Lượt đọc Luận án tiến sĩ Kinh tế: Quy tắc xuất xứ hàng hoá với việc áp dụng thuế quan ưu đãi của Việt Nam trong cộng đồng kinh tế ASEAN 13
Đánh giá Luận án tiến sĩ Kinh tế: Quy tắc xuất xứ hàng hoá với việc áp dụng thuế quan ưu đãi của Việt Nam trong cộng đồng kinh tế ASEAN
4.4 ( 17 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 224 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH    NGUYỄN HOÀNG TUẤN QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HOÁ VỚI VIỆC ÁP DỤNG THUẾ QUAN ƯU ĐÃI CỦA VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI –2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH    NGUYỄN HOÀNG TUẤN QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HOÁ VỚI VIỆC ÁP DỤNG THUẾ QUAN ƯU ĐÃI CỦA VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.,TS.Lý Phương Duyên 2. PGS.,TS.Hoàng Văn Bằng HÀ NỘI –2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Hoàng Tuấn ii MỤC LỤC TRANG Mục lục ii Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt tiếng Anh viii Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt tiếng Việt xi Danh mục các bảng xii Danh mục các hình vẽ, sơ đồ, đồ thị xiii MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI. 10 1.1.1. Nhóm công trình nghiên cứu về quy tắc xuất xứ hàng hoá. 10 1.1.2. Nhóm các công trình nghiên cứu liên quan đến thuế quan 15 và cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC). 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM. 1.2.1. Nhóm các công trình nghiên cứu trực tiếp về quy tắc xuất 16 17 xứ hàng hoá. 1.2.2. Nhóm các công trình nghiên cứu liên quan đến thuế quan 19 và cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC). 1.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN 21 QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN. 1.3.1. Những khoảng trống trong các nghiên cứu. 21 1.3.2. Những kết quả nghiên cứu mà Luận án sẽ kế thừa và tiếp 23 tục phát triển. 1.4. CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU. 24 Kết luận chương 1 26 Chương 2: QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HOÁ VÀ THUẾ QUAN ƯU ĐÃI. 27 iii 2.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG 27 HOÁ. 2.1.1. Khái niệm xuất xứ hàng hoá và quy tắc xuất xứ hàng hoá. 27 2.1.2. Những nội dung cơ bản của quy tắc xuất xứ hàng hoá. 33 2.1.3. Vai trò của quy tắc xuất xứ hàng hoá. 46 2.2. 54 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ QUAN VÀ THUẾ QUAN ƯU ĐÃI. 2.2.1. Khái niệm thuế quan . 54 2.2.2. Khái quát về thuế quan ưu đãi. 57 2.3. 59 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HOÁ TRONG ÁP DỤNG THUẾ QUAN ƯU ĐÃI. 2.3.1. Các quy định luật quốc tế điều chỉnh chung về xuất xứ 59 hàng hóa. 2.3.2. Hệ thống các quy định và chính sách liên quan đến hoạt 61 động thương mại và đầu tư. 2.3.3. Nguồn nhân lực, cơ sở vật chất và sự phối hợp của các cơ 62 quan quản lý nhà nước liên quan. 2.3.4. Nhân tố thuộc về bản thân các doanh nghiệp. 64 2.4. 67 TÁC ĐỘNG CỦA QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HOÁ VÀ THUẾ QUAN ƯU ĐÃI ĐẾN XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU. 2.5. KINH NGHIỆM THỰC HIỆN QUY TẮC XUẤT XỨ 73 TRONG ÁP DỤNG THUẾ QUAN ƯU ĐÃI CỦA CÁC NƯỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM. 2.5.1. Kinh nghiệm của các nước ASEAN-4 (Singapore, Malaysia, Thái Lan và Indonesia). 73 iv 2.5.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản. 79 2.5.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc. 81 2.5.4. Bài học kinh nghiệm rút ra cho việc thực hiện quy tắc 83 xuất xứ trong áp dụng thuế quan ưu đãi ở Việt Nam. Kết luận chương 2 Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TẮC XUẤT 86 87 XỨ HÀNG HOÁ VỚI VIỆC ÁP DỤNG THUẾ QUAN ƯU ĐÃI CỦA VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN. 3.1. KHÁI QUÁT VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 87 VÀ THUẾ QUAN ƯU ĐÃI TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN. 3.1.1. Khái quát về cộng đồng kinh tế ASEAN và chiến lược 87 phát triển của cộng đồng kinh tế ASEAN. 3.1.2. Thuế quan ưu đãi trong ASEAN. 92 3.2. 99 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HOÁ TRONG ASEAN. 3.2.1. Xác định xuất xứ hàng hoá ASEAN. 99 3.2.2. Chứng nhận xuất xứ hàng hoá ASEAN. 104 3.3. 106 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HOÁ VỚI VIỆC ÁP DỤNG THUẾ QUAN ƯU ĐÃI TẠI VIỆT NAM. 3.3.1. Thực trạng xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về thực 106 hiện quy tắc xuất xứ hàng hoá ASEAN. 3.3.2. Thực trạng áp dụng tiêu chí xuất xứ hàng hoá theo biểu 109 thuế quan ưu đãi đặc biệt của Việt Nam trong AEC. 3.3.3. Thực trạng thực thi quy tắc xuất xứ hàng hoá ASEAN 114 v trong áp dụng thuế quan ưu đãi của các cơ quan nhà nước Việt Nam. 3.3.4 Thực trạng thực thi quy tắc xuất xứ hàng hoá ASEAN 119 trong áp dụng thuế quan ưu đãi của các doanh nghiệp. 3.4. TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN QUY TẮC 121 XUẤT XỨ HÀNG HOÁ ASEAN VỚI VIỆC ÁP DỤNG THUẾ QUAN ƯU ĐÃI TRONG TRAO ĐỔI THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN AEC. 3.4.1. Đánh giá tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi 121 thương mại giữa Việt Nam và các nước thành viên AEC qua áp dụng mô hình trọng lực. 3.4.2. Thực tiễn tác động việc áp dụng thuế quan ưu đãi và quy 126 tắc xuất xứ hàng hoá đối với thương mại Việt Nam trong AEC. 3.5 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC, HẠN CHẾ VÀ 137 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ KHI THỰC HIỆN QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HOÁ VỚI VIỆC ÁP DỤNG THUẾ QUAN ƯU ĐÃI TRONG AEC CỦA VIỆT NAM. 3.5.1 Những kết quả đạt được. 137 3.5.2 Những hạn chế và nguyên nhân. 142 Kết luận chương 3 155 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HÓA VỚI VIỆC ÁP DỤNG THUẾ QUAN ƯU ĐÃI CỦA VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 157 vi 4.1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH 157 THƯƠNG MẠI TỰ DO VÀ CÁC QUY ĐỊNH XUẤT XỨ HÀNG HÓA TRÊN THẾ GIỚI TÁC ĐỘNG TỚI VIỆT NAM. 4.1.1. Xu hướng phát triển của các hiệp định thương mại tự do 157 tác động tới Việt Nam. 4.1.2. Xu hướng xây dựng và áp dụng các quy định xuất xứ 162 hàng hóa mới trên thế giới. 4.2. GIẢI PHÁP VỀ PHÍA NHÀ NƯỚC. 4.2.1. Tạo dựng khuôn khổ pháp lý xuất xứ hàng hoá hoàn chỉnh 163 163 trên cơ sở nền tảng các quy định về xuất xứ trong AEC. 4.2.2. Đẩy mạnh việc hỗ trợ, phối hợp trao đổi thông tin và kiến 169 thức về thuế quan và xuất xứ hàng hoá trong AEC giữa các cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp. 4.2.3. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ngành nghề sản xuất 172 nhằm đáp ứng được các tiêu chí xuất xứ hàng hoá trong AEC. 4.2.4. Tăng cường nâng cao năng lực quản lý, kiểm tra, giám sát 175 việc thực hiện và đảm bảo sự tuân thủ pháp luật về xuất xứ hàng hoá trong AEC của các cơ quan quản lý nhà nước. 4.3. GIẢI PHÁP VỀ PHÍA DOANH NGHIỆP. 4.3.1. Chủ động, tích cực nắm bắt và áp dụng các quy định về 180 180 xuất xứ hàng hoá, thuế quan vào trong hoạt động kinh doanh. 4.3.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có trình độ, am hiểu về xuất xứ hàng hoá. 182 vii 4.3.3. Đầu tư nâng cao trình độ, năng lực sản xuất để đáp ứng 184 được các yêu cầu về quy tắc xuất xứ hàng hoá trong AEC. Kết luận chương 4 187 KẾT LUẬN 188 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 189 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 PHỤ LỤC 1 201 PHỤ LỤC 2 202 PHỤ LỤC 3 204 PHỤ LỤC 4 206 viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH TT Chữ viết tắt Tiếng Anh 1 ADB Asian Development Bank 2 AEC 3 AFTA 4 ASEAN 5 ATIGA 6 BTA Bilateral Trade Agreement 7 C/O Certificate of origin 8 CC Change in chapter 9 CEPT 10 CTC 11 CTSH 12 CTH ASEAN Economic Community ASEAN Free Trade Area Giải nghĩa Ngân hàng phát triển châu Á Cộng đồng kinh tế ASEAN Khu vực mậu dịch tự do ASEAN Association of South East Hiệp hội Các quốc gia Asian Nations Đông Nam Á Asean Trade In Goods Hiệp định Thương mại Agreement Hàng hóa ASEAN Hiệp định Thương mại song phương Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá Chuyển đổi ở cấp độ chương Common Effective Hiệp định ưu đãi thuế quan Preferential Tariff có hiệu lực chung Change in tariff classification Chuyển đổi dòng thuế Change in Tariff Sub Chuyển đổi dòng thuế ở cấp Heading độ phân nhóm Change in Tariff Heading Chuyển đổi dòng thuế ở cấp độ nhóm
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.