Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam hướng theo bền vững

pdf
Số trang Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam hướng theo bền vững 198 Cỡ tệp Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam hướng theo bền vững 5 MB Lượt tải Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam hướng theo bền vững 1 Lượt đọc Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam hướng theo bền vững 7
Đánh giá Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam hướng theo bền vững
4.8 ( 10 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 198 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HOÀNG THANH TÚ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG (Tên cũ theo Quyết định: Tổ chức quản lý phát triển bền vững hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HOÀNG THANH TÚ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG (Tên cũ theo Quyết định: Tổ chức quản lý phát triển bền vững hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam) CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ XÂY DỰNG MÃ SỐ : 62.58.03.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS NGUYỄN ĐĂNG HẠC 2. PGS.TS BÙI NGỌC TOÀN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài “Quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam theo hướng bền vững”, tác giả đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của tập thể Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Kinh tế vận tải, Bộ môn Kinh tế xây dựng, các giảng viên, cán bộ các phòng, ban chức năng Trường Đại học Giao thông vận tải; các cán bộ, các nhà khoa học và các tổ chức trực thuộc Bộ Giao thông vận tải, Viện chiến lược phát triển giao thông vận tải, Viện Khoa học công nghệ giao thông vận tải, Bộ Kế hoạch và đầu tư …. Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ đó. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Đăng Hạc, PGS.TS Bùi Ngọc Toàn đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho tác giả hoàn thành luận án này. Tác giả xin chân thành cảm ơn đến các nghiên cứu sinh, các bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày 03 tháng 8 năm 2015 Tác giả Hoàng Thanh Tú i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án Tiến sĩ kinh tế “Quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam theo hướng bền vững” là công trình nghiên cứu khoa học do chính tác giả nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin, các số liệu sử dụng trong luận án này trung thực và chính xác, có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, khách quan, nghiêm túc. Hà Nội, ngày tháng 8 năm 2015 Tác giả Hoàng Thanh Tú ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................... i LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................. ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................. vi DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................. viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ ................................................................. ix MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ .............................................. 4 1.1. Phân tích đánh giá các công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước liên quan đến quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ ........................................... 4 1.1.1. Các công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước .......................................... 4 1.1.2 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài ................................................................ 7 1.1.3 Nhận xét về các công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước liên quan đến quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ .............................................................. 9 1.1.4 Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ...................................................................... 10 1.2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu ............................................................................... 11 1.3. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 11 CHƯƠNG 2: CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG .................................................. 12 2.1. Phát triển hạ tầng giao thông đường bộ ................................................................. 12 2.1.1. Khái niệm về hạ tầng và phân loại hạ tầng .......................................................... 12 2.1.2. Khái niệm về hạ tầng giao thông vận tải và hạ tầng giao thông đường bộ ......... 13 2.1.3. Các đặc trưng của hạ tầng giao thông đường bộ ................................................. 14 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển hạ tầng giao thông đường bộ ............... 15 2.1.5. Tác động của phát triển hạ tầng giao thông đường bộ đến kinh tế xã hội, môi trường và an ninh quốc phòng ....................................................................................... 16 2.2. Phát triển và quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững ……………………………………………………………………………………..22 2.2.1. Khái niệm phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững ........ 22 2.2.2. Các nguyên tắc phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững .. 25 2.2.3. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững......................................................................................................................... 29 2.2.4. Khái niệm, nội dung quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững ............................................................................................................. 36 iii 2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững ..................................................................................................... 47 2.2.6. Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững ..................................................................................................... 51 2.2.7. Kinh nghiệm của một số nước về công tác quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ .............................................................................................................. 54 Kết luận Chương 2 .......................................................................................................... 57 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM ................................... 59 3.1 Thực trạng quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2013 .................................................................................................. 59 3.1.1. Công tác lập và quản lý quy hoạch phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam ........................................................................................................................ 59 3.1.2. Công tác quản lý đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ ........................ 67 3.1.3. Công tác quản lý khai thác sử dụng hạ tầng giao thông đường bộ ...................... 78 3.1.4. Đánh giá tác động của phát triển hạ tầng giao thông đường bộ đối với môi trường, sức khỏe con người ........................................................................................... 91 3.1.5. Đánh giá tác động của môi trường đối với hạ tầng giao thông đường bộ ........... 95 3.1.6. Về quản lý môi trường liên quan đến phát triển hạ tầng giao thông đường bộ ... 99 3.1.7. Đánh giá tác động của phát triển hạ tầng giao thông đường bộ đến kinh tế xã hội100 3.1.8. Quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ trước tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng ........................................................................................... 101 3.1.9. Công tác dự báo ảnh hưởng đến quản lý phát triển giao thông đường bộ ......... 102 3.2 Đánh giá thực trạng quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam ................................................................................................................................. 103 Qua các nội dung phân tích ở trên có thể đánh giá thực trạng quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam như sau: ............................................................. 103 3.2.1 Các mặt được ...................................................................................................... 103 3.2.2 Các mặt còn tồn tại, hạn chế ............................................................................... 104 3.2.3 Nguyên nhân của các tồn tại, hạn chế ................................................................. 106 Kết luận Chương 3 ........................................................................................................ 106 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG ... 108 4.1 Quan điểm phát triển giao thông vận tải đường bộ Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 ............................................................................................ 108 4.2 Mục tiêu phát triển giao thông vận tải đường bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ......................................................................................................................... 110 iv 4.2.1 Mục tiêu đến năm 2020 ...................................................................................... 110 4.2.2 Định hướng đến năm 2030 ................................................................................. 113 4.3. Các giải pháp về quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam theo hướng bền vững ..................................................................................................... 114 4.3.1. Các giải pháp về quản lý quy hoạch hạ tầng giao thông đường bộ ................... 114 4.3.2. Các giải pháp vè quản lý đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ .......... 124 4.3.3. Các giải pháp về quản lý khai thác, vận hành hạ tầng giao thông đường bộ .... 137 Kết luận Chương 4 ........................................................................................................ 145 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ .......... 153 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 154 PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 161 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANLT: An ninh lương thực ANQP: An ninh quốc phòng ATGT: An toàn giao thông BĐKH: Biến đổi khí hậu BVMT: Bảo vệ môi trường CSGT: Cảnh sát giao thông CSHT: Cơ sở hạ tầng CSHTGT: Cơ sở hạ tầng giao thông CTGT: Công trình giao thông CTXD: Công trình xây dựng ĐBSCL: Đồng bằng Sông Cửu Long ĐBSH: Đồng bằng sông Hồng ĐBVN: Đường bộ Việt Nam ĐNN: Đất nông nghiệp ĐTN: Đất tự nhiên ĐTXD: Đầu tư xây dựng ĐTXD_CSHT: Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng GPMB: Giải phóng mặt bằng GTCC: Giao thông công cộng GTCN: Giao thông cá nhân GTĐB: Giao thông đường bộ GTNT: Giao thông nông thôn GTVT: Giao thông vận tải HTGTĐB: Hạ tầng giao thông đường bộ HTKT: Hạ tầng kỹ thuật HTTN: Hệ thống thoát nước KCHT: Kết cấu hạ tầng KCN: Khu công nghiệp KTXH: Kinh tế xã hội MTTN: Môi trường tự nhiên vi NBD: Nước biển dâng NN & PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn ÔNKK: Ô nhiễm không khí ÔNMT: Ô nhiễm môi trường PTBV: Phát triển bền vững PTCN: Phương tiện cá nhân PTGT: Phương tiện giao thông QHPTKTXH: Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội QHSDD: Quy hoạch sử dụng đất QHXD: Quy hoạch xây dựng QLDA: Quản lý dự án QLNN: Quản lý nhà nước QLQH: Quản lý quy hoạch SLLT: Sản lượng lương thực SXKD: Sản xuất kinh doanh SXNN: Sản xuất nông nghiệp TCMT: Tiêu chuẩn môi trường TCQL: Tổ chức quản lý TCXD: Thi công xây dựng TN&MT: Tài nguyên và môi trường TNGT: Tai nạn giao thông TNMT: Tài nguyên môi trường TNTN: Tài nguyên thiên nhiên TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBND: Uỷ ban nhân dân UTGT: Ùn tắc giao thông VLSL: Vật liệu san lấp VLXD: Vật liệu xây dựng XDCB: Xây dựng cơ bản XDCTGT: Xây dựng công trình giao thông vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Giá trị hệ số an toàn của đoạn đường................................................................ 33 Bảng 3.1: Tình hình phát triển các KCN ở Việt Nam từ 2006 đến 2013 .......................... 62 Bảng 3.2: Xếp hạng một số chỉ tiêu của Việt Nam ........................................................... 68 Bảng 3.3: Xếp hạng cân đối ngân sách Việt Nam và một số nước Châu Á ...................... 70 Bảng 3.4: Tình hình nợ của Việt Nam............................................................................... 71 Bảng 3.5: Xếp hạng cạnh tranh quốc gia ........................................................................... 76 Bảng 3.6: Vốn bảo trì đường bộ ........................................................................................ 79 Bảng 3.7: Số liệu tình hình tai nạn giao thông đường bộ từ 2007 đến hết 2013 ............... 83 Bảng 3.8: Số lượng phương tiện cơ giới đường bộ (Đơn vị: chiếc) .................................. 86 Bảng 3.9: Tỷ lệ % diện tích có nguy cơ bị ngập theo các mực nước biển dâng ............... 98 Bảng 4.1: Quy định về thời hạn sửa chữa đối với đường giao thông .............................. 127 viii
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.