Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam hiện nay

pdf
Số trang Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam hiện nay 213 Cỡ tệp Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam hiện nay 2 MB Lượt tải Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam hiện nay 0 Lượt đọc Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam hiện nay 5
Đánh giá Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam hiện nay
4.3 ( 6 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 213 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƢƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƢỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƢƠNG NGUYỄN THỊ THU THỦY PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Kinh doanh thƣơng mại Mã số : 62.34.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHẠM TẤT THẮNG Hà Nội - 2018 2 LỜI CAM ĐOAN Với danh dự và trách nhiệm cá nhân tôi, tôi xin cam đoan luận án “Phát triển dịch dụ phi tín dụng tại các Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam hiện nay” là công trình khoa học đƣợc nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tự thu thập, phân tích một các khoa học, phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Các kết quả này chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ nghiên cứu nào khác. Tác giả Luận án Nguyễn Thị Thu Thủy 3 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. 2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ 6 DANH MỤC HÌNH ............................................................................................... 8 PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................... Error! Bookmark not defined. 2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 11 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 11 4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 13 5. Những đóng góp mới của Luận án ..................................................................... 16 6. Kết cấu của luận án............................................................................................ 18 CHƢƠNG I .......................................................................................................... 19 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ........... 19 1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu .......................................................... 19 1.1.1 Các công trình nghiên cứu ở nƣớc ngoài ....................................................... 19 1.1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong nƣớc ......................................... 22 1.2 Khoảng trống nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu.............................................. 25 CHƢƠNG II ........................................................................................................ 28 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ....................... 28 2.1. Cơ sở lý luận về dịch vụ phi tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại ................... 28 2.1.1. Dịch vụ ........................................................................................................ 28 2.1.2 Dịch vụ của Ngân hàng thƣơng mại .............................................................. 30 2.1.3 Dịch vụ phi tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại .......................................... 35 2.2. Phát triển dịch vụ phi tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại ............................. 46 2.2.1. Khái niệm phát triển dịch vụ phi tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại ......... 46 2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển dịch vụ phi tín dụng của NHTM..... 51 2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển dịch vụ phi tín dụng của NHTM ............ 60 4 2.3.1. Các nhân tố chủ quan ................................................................................... 60 2.3.2. Các nhân tố khách quan ························································· 65 CHƢƠNG III. ...................................................................................................... 74 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM ............................................ 74 3.1. Khái quát về các NHTMCP ở Việt Nam: ........................................................ 74 3.2.1 Qui mô vốn của ngân hàng thƣơng mại ......................................................... 75 3.2.2 Thị phần hoạt động của các Ngân hàng ......................................................... 79 3.2.3 Hệ số an toàn vốn (hệ số CAR của NHTM): ................................................. 84 3.2.4 Chất lƣợng tài sản có .................................................................................... 87 3.2.5 Đánh giá chung về kết quả hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ........................................................................................................ 89 3.3 Thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng Ngân hàng tại các NHTMCP ở Việt Nam giai đoạn 2011-2015 ..................................................................................... 89 3.3.1. Cơ sở pháp lý............................................................................................... 89 3.3.2 Đánh giá mức độ phát triển dịch vụ phi tín dụng Ngân hàng tại các NHTMCP ở Việt Nam theo chiều rộng ................................................................................... 91 3.3.3 Đánh giá mức độ phát triển dịch vụ phi tín dụng Ngân hàng tại các NHTMCP ở Việt Nam theo chiều sâu ................................................................................... 110 3.4. Tổng hợp đánh giá ........................................................................................ 126 3.4.1 Kết quả đạt đƣợc......................................................................................... 126 3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ............................................................................ 129 CHƢƠNG IV ..................................................................................................... 139 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM .............................................. 139 4.1. Định hƣớng và mục tiêu phát triển dịch vụ phi tín dụng của các NHTMCP Việt Nam .................................................................................................................... 139 4.1.1. Định hƣớng phát triển dịch vụ phi tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam đến năm 2025 ............................................................................. 139 5 4.1.2. Mục tiêu phát triển dịch vụ phi tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam đến năm 2025 ............................................................................. 141 4.2.1 Nhóm giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các Ngân hàng thƣơng mại theo chiều rộng .................................................................................................... 143 4.2.2. Nhóm giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các Ngân hàng thƣơng mại theo chiều sâu ...................................................................................................... 150 4.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ khác ........................................................................ 162 4.3 Kiến nghị ....................................................................................................... 165 4.3.1 Kiến nghị đối với chính phủ........................................................................ 165 4.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nƣớc: ...................................................... 168 4.3.3 Kiến nghị đối với hiệp hội Ngân hàng......................................................... 169 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LÝ PHỤ LỤC 02: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP PHỤ LỤC 03: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN PHỤ LỤC 04: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT CHUYÊN GIA 6 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa Chữ viết tắt ACB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu BIDV Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển Việt Nam CN Cá nhân DN Doanh nghiệp DV Dịch vụ DVPTD Dịch vụ phi tín dụng Eximbank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần xuất nhập khẩu KH Khách hàng MB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân đội NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTM CP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần PGD Phòng giao dịch Sacombank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn thƣơng tín SHB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội TCTD Tổ chức tín dụng VCB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thuơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam 7 DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1: Quy mô vốn điều lệ hệ thống NHTM Việt Nam 77 Bảng 3.2: Hệ số CAR của các ngân hàng Việt Nam theo năm 84 Bảng 3.3: Hệ số CAR của 9 NHTM Việt Nam trong nghiên cứu giai đoạn 2011-2015 Bảng 3.4: Tỷ lệ nợ xấu của của một số NHTM lớn Việt Nam Bảng 3.5: Doanh số các dịch vụ phi tín dụng chủ yếu của 9 NHTMCP nghiên cứu 86 88 92 Bảng 3.6: Số lƣợng DVPTD cung cấp chủ yếu 2016 93 Bảng 3.7: Các sản phẩm huy động vốn của các NHTM Việt Nam 96 Bảng 3.8: Số lƣợng máy ATM, POS và số lƣợng, giá trị giao dịch qua các năm Bảng 3.9: Lãi thuần từ dịch vụ khác của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Bảng 3.10: Doanh thu từ dịch vụ phi tín dụng Ngân hàng tại 9 NHTM CP trong nghiên cứu giai đoạn 2011-2015 Bảng 3.11: Lợi nhuận thu từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng của 9 NHTMCP nghiên cứu Bảng 3.12: Tỷ trọng lợi nhuận thu từ dịch vụ phi tín dụng Ngân hàng của 9 NHTMCP nghiên cứu 99 106 107 108 109 Bảng 3.13: Thống kê khảo sát 112 Bảng 3.14: Tổng hợp thông tin khách hàng cá nhân 113 Bảng 3.15: Tổng hợp thông tin khách hàng doanh nghiệp 116 Bảng 3.16: Kết quả khảo sát mức độ quan trọng, mức độ hài lòng của KH khi sử dụng dịch vụ phi tín dụng 119 8 DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang Hình 2.1: Quan hệ giữa chất lƣợng dịch vụ phi tín dụng& sự hài lòng KH 57 Hình 3.1: Quy mô vốn điều lệ của các nhóm TCTC tại Việt Nam 76 Hình 3.2: Thị phần huy động và cho vay của các khối trong hệ thống các 79 tổ chức tín dụng tại Việt Nam ƣớc tính đến cuối 2016 Hình 3.3: Tổng huy động và cho vay 09 Ngân hàng thƣơng mại lớn (*) 82 trong hệ thống các tổ chức tín dụng tại Việt Nam qua các năm Hình 3.4: Huy động vốn từ 09 NHTM CP lớn qua các năm 98 Hình 3.5: Số lƣợng thẻ qua các năm 100 Hình 3.6. Tổng hợp khảo sát đánh giá dịch vụ phi tín dụng tại các Ngân 124 hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam 9 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong một nền kinh tế mở với sự tự do hoá ngày càng sâu rộng, các trung gian tài chính hoạt động trên thị trƣờng đang phải đối diện với thách thức thay đổi thƣờng xuyên nhằm bắt kịp với thị hiếu của khách hàng. Thực tế c ng chỉ ra rằng, đời sống càng phát triển, đặc biệt là ở thành thị c ng với sự cạnh tranh của các tổ chức tài chính trong nền kinh tế đóng vai trò nhƣ chất x c tác, th c đẩy sự ra đời và phát triển nhanh chóng các dịch vụ tài chính, đặc biệt là những sản phẩm thuộc loại hình dịch vụ phi tín dụng Ngân hàng. Cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng c ng ngày càng gia tăng. Thị trƣờng tài chính Việt Nam là một trong những điểm hấp dẫn thu h t các tổ chức tài chính nƣớc ngoài xâm nhập đặc biệt là từ 1/4/2014, khi các Định chế tài chính 100 vốn sở hữu nƣớc ngoài đƣợc thành lập tại Việt Nam. Hệ quả dẫn tới biên lợi nhuận từ hoạt động tín dụng truyền thống đang dần bị thu hẹp. Mức độ cạnh tranh lớn đã khiến nhiều Ngân hàng buộc phải đƣa ra những chính sách nới lỏng trong cho vay có thể gây ra những rủi ro khó lƣờng. Hoạt động tín dụng không còn là chiếc bánh nhiều mật ngọt mà các Ngân hàng muốn hƣớng tới. Bên cạnh đó, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu (2008) đã để lại hệ quả không nhỏ cho toàn bộ hệ thống tài chính nói chung và đặc biệt là các NHTM nói riêng. Hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng TMCP ở Việt Nam trở nên khó khăn hơn bởi lòng tin trong công chúng có phần suy giảm, trong khi đó các Ngân hàng lại buộc phải dần chuẩn hoá hoạt động của mình theo xu hƣớng Basel II, thậm chí Basel III với những yêu cầu về vốn, về quản trị rủi ro (bao gồm rủi ro tín dụng). Bối cảnh ấy buộc các Ngân hàng thƣơng mại phải tìm ra những hƣớng đi mới cho riêng mình. Thực tiễn phát triển ở nhiều nƣớc c ng đã chứng minh, trong những giai đoạn khó khăn hậu khủng hoảng, khi tín dụng phải thắt chặt bởi những e ngại rủi ro thì sự phát triển các dịch vụ phi tín dụng là vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới, phát triển dịch vụ phi tín dụng ở Việt Nam còn có khoảng cách không nhỏ. Điều đó đòi hỏi việc tập trung nguồn lực tài 10 chính c ng nhƣ con ngƣời để đầu tƣ nhằm khai thác tiềm lực phát triển. Con đƣờng phát triển nhƣ thế nào, làm sao để đi đ ng hƣớng lại là bài toán khó với hệ thống Ngân hàng Việt Nam vốn vẫn còn phát triển manh m n đặt ra một yêu cầu về những nghiên cứu với hoạt động phi tín dụng Ngân hàng. Mặt khác, theo qui định của Luật Doanh nghiệp Việt Nam, bản thân các Ngân hàng thƣơng mại c ng chính là các doanh nghiệp đặc biệt hoạt động trên thị trƣờng. Nghiên cứu về hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam chính là nghiên cứu về doanh nghiệp có hàng hoá kinh doanh đặc th là “tiền tệ”- loại hàng hoá ẩn chứa nhiều cơ hội, c ng nhƣ rủi ro, thách thức bên trong. Hoạt động của hệ thống Ngân hàng phát triển góp phần quan trọng th c đẩy toàn bộ hệ thống nền kinh tế đi lên. Trong xu hƣớng hội nhập kinh tế toàn cầu, khi các doanh nghiệp Việt tìm mọi cách để đƣa sản phẩm của mình vƣơn ra tầm quốc tế, đòi hỏi một sự phát triển tƣơng xứng các dịch vụ tài chính đi kèm làm cầu nối c ng nhƣ hỗ trợ các hoạt động sản xuất kinh doanh, mà đặc biệt là thƣơng mại dịch vụ trên thị trƣờng phát triển. Thu từ dịch vụ vốn là một trong các nguồn thu quan trọng của Ngân hàng, tỷ trọng nguồn thu từ hoạt động phi tín dụng Ngân hàng gia tăng phản ánh tỷ trọng phục vụ hoạt động kinh doanh thƣơng mại của doanh nghiệp đang không ngừng gia tăng và ngƣợc lại, xu hƣớng gia tăng nhu cầu trong nền kinh tế đồng nghĩa với việc đòi hỏi sự gia tăng của hoạt động dịch vụ phi tín dụng Ngân hàng. Mối quan hệ chặt chẽ này cho thấy bản thân dịch vụ Ngân hàng phát triển hay hoạt động của doanh nghiệp trên thị trƣờng phát triển đều phản ánh lợi ích của nền kinh tế, của hoạt động kinh doanh thƣơng mại trên thị trƣờng nói chung. Đề án Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 254/QĐ-TTg, ngày 01/03/2012 có đề cập: “Từng bƣớc chuyển dịch mô hình kinh doanh của các NHTM theo hƣớng giảm bớt sự phụ thuộc vào hoạt động tín dụng và tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng”. Điều đó chứng tỏ, vai trò của các DV phi tín dụng trong việc phát triển bền vững các NHTM Việt Nam đã đƣợc nhận thức sâu sắc. Việc nghiên cứu sự phát triển của dịch vụ phi tín dụng tại các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam là
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.