Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách tiêu dùng xanh ở Việt Nam

pdf
Số trang Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách tiêu dùng xanh ở Việt Nam 210 Cỡ tệp Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách tiêu dùng xanh ở Việt Nam 2 MB Lượt tải Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách tiêu dùng xanh ở Việt Nam 132 Lượt đọc Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách tiêu dùng xanh ở Việt Nam 4
Đánh giá Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách tiêu dùng xanh ở Việt Nam
5 ( 12 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 210 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƢƠNG NGUYỄN GIA THỌ CHÍNH SÁCH TIÊU DÙNG XANH Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội – Năm 2019 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƢƠNG NGUYỄN GIA THỌ CHÍNH SÁCH TIÊU DÙNG XANH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản lý Kinh tế Mã số : 9 31 01 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS TRẦN CÔNG SÁCH 2. TS. TRẦN MẠNH HÙNG Hà Nội - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Ngoài những thông tin liên quan đến nghiên cứu đã đƣợc trích dẫn nguồn, toàn bộ kết quả trình bày trong Luận án đƣợc rút ra từ việc phân tích nguồn dữ liệu thu đƣợc do tôi thực hiện. Tất cả các dữ liệu đƣợc sử dụng là trung thực và nội dung Luận án chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Ngƣời cam đoan Nguyễn Gia Thọ LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và hoàn thành luận án, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, động viên của gia đình, đồng nghiệp, quý thầy cô, và Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng; Trung tâm tƣ vấn, đào tạo và thông tin tƣ liệu. Tác giả xin trân trọng cảm ơn sự hƣớng dẫn khoa học sâu sắc của hai thầy hƣớng dẫn PGS, TS. Trần Công Sách và TS. Trần Mạnh Hùng, xin cám ơn các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng, bộ môn Quản lý kinh tế và các cán bộ Trung tâm tƣ vấn, đào tạo và thông tin tƣ liệu đã tạo một môi trƣờng nghiên cứu đầy tính khoa học và thuận lợi để Nghiên cứu sinh (NCS) thực hiện luận án của mình. Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn Bộ Kế hoạch - Đầu tƣ, các cán bộ tại các Bộ, Sở ban ngành địa phƣơng và các doanh nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình điều tra, thu thập số liệu để thực hiện các nội dung của đề tài luận án. Xin cảm ơn gia đình và đồng nghiệp, Thƣ viện quốc gia Việt Nam, Thƣ viện Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung uơng, Thƣ viện trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội đã giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập tƣ liệu để thực hiện đề tài luận án của mình. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Gia Thọ i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................................... iv DANH MỤC BẢNG..................................................................................................................... v DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ ................................................................................................. vi MỞ ĐẦU ......................................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của nghiên cứu đề tài luận án...................................................... 1 2. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu đề tài luận án ................................................. 3 3. Kết cấu luận án ................................................................................................... 4 Chƣơng 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH TIÊU DÙNG XANH ........................................................................................ 5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đã công bố liên quan đến chính sách tiêu dùng xanh ............................................................................................................................. 5 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đã công bố ở ngoài nƣớc liên quan đến chính sách tiêu dùng xanh .......................................................................................... 5 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nƣớc liên quan đến chính sách tiêu dùng xanh9 1.1.3 Những vấn đề thuộc đề tài luận án chƣa đƣợc các công trình đã công bố nghiên cứu giải quyết ...............................................................................................14 1.1.4 Những vấn đề trọng tâm luận án sẽ tập trung nghiên cứu giải quyết ............16 1.2. Phƣơng hƣớng giải quyết các vấn đề của luận án ......................................... 16 1.2.1. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu đề tài ...........................................................16 1.2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................17 1.2.3 Cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứuvà khung phân tích của luận án......17 Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIÊU DÙNG XANH TRONG PHÁT TRIÊN KINH TẾ XANH ........................................................................................................... 22 2.1 Tiêu dùng xanh trong phát triển kinh tế xanh ..................................................................... 22 2.1.1 Kinh tế xanh và các bên liên quan trong phát triển kinh tế xanh .................................. 22 2.1.2 Tiêu dùng xanh và vai trò của tiêu dùng xanh đối với phát triển kinh tế xanh ..... 29 2.2 Chính sách tiêu dùng xanh trong phát triển kinh tế xanh .................................................. 35 2.2.1 Khái quát khung chính sách tiêu dùng xanh và vai trò của chính sách tiêu dùng xanh trong phát triển kinh tế xanh ........................................................................................................ 35 ii 2.2.2 Bản chất, nội dung và tiêu chí đánh giá chính sách tiêu dùng xanh ..............43 2.3.Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạch định, thực thi chính sách tiêu dùng xanh .. 55 2.3.1. Nhóm yếu tố khách quan ...............................................................................55 2.3.2. Nhóm yếu tố chủ quan ...................................................................................57 2.4. Kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới về hoạch định và thực thi chính sách tiêu dùng xanh trong phát triển kinh tế xanh và bài học cho Việt Nam ............. 60 2.4.1 Kinh nghiệm của các nƣớc................................................................................................. 60 2.4.2. Bài học rút ra cho Việt Nam ............................................................................................. 67 CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIÊU DÙNG XANH Ở VIỆT NAM ... 70 3.1. Khái quát thực trạng tiêu dùng xanh ở Việt Nam ......................................... 70 3.1.1. Thực trạng tiêu dùng, mua sắm ở Việt Nam .................................................70 3.1.2. Thực trạng tiêu dùng xanh ở Việt Nam .........................................................77 3.2. Thực trạng chính sách tiêu dùng xanh ở Việt Nam ...................................... 81 3.2.1.Thực trạng chủ trƣơng, chính sách chung của Đảng và Nhà nƣớc về tiêu dùng xanh ở Việt Nam .............................................................................................81 3.2.2. Nhóm chính sách nhằm hạn chế tiêu dùng sản phẩm “nâu”.........................84 3.2.3. Nhóm chính sách nhằm ràng buộc ngƣời tiêu dùng thực hiện tiêu dùng xanh ..........................................................................................................94 3.2.4. Nhóm chính sách nhằm khuyến khích, kích thích và hỗ trợ tiêu dùng xanh97 3.2.5 Nhóm chính sách bảo vệ ngƣời tiêu dùng xanh ...........................................106 3.3 Đánh giá chung thực trạng chính sách tiêu dùng xanh ở Việt Nam ............ 109 3.3.1. Những thành quả bƣớc đầu ..........................................................................109 3.3.2. Những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân...................................................116 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIÊU DÙNG XANH Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030 ................................................................................................. 119 4.1 Bối cảnh và triển vọng phát triển kinh tế xanh, tiêu dùng xanh ở Việt Nam thời kỳ tới năm 2030 .......................................................................................... 119 4.1.1 Bối cảnh phát triển kinh tế xanh, tiêu dùng xanh ở Việt Nam thời kỳ tới năm 2030.........................................................................................................................119 4.1.2 Triển vọng phát triển kinh tế xanh, tiêu dùng xanh ở Việt Nam thời kỳ tới năm 2030.................................................................................................................120 iii 4.2. Quan điểm và những phƣơng hƣớng hoàn thiện chính sách tiêu dùng xanh ở Việt Nam thời kỳ tới năm 2030.......................................................................... 124 4.2.1 Quan điểm hoàn thiện chính sách tiêu dùng xanh ở Việt Nam đến năm 2030 ........................................................................................................ 124 4.2.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện chính sách tiêu dùng xanh ở Việt Nam đến năm 2030.........................................................................................................................124 4.3 Một số giải pháp hoàn thiện chính sách tiêu dùng xanh ở Việt Nam đến năm 2030 .................................................................................................................... 126 4.3.1 Rà soát lại toàn bộ chính sách liên quan đến tiêu dùng xanh ......................126 4.3.2 Hoàn thiện khung thể chế, chính sách cho tiêu dùng xanh ..........................127 4.3.3 Nâng cao hiệu quả quá trình thực thi chính sách tiêu dùng xanh ................136 4.4. Một số khuyến nghị ..................................................................................... 148 KẾT LUẬN ................................................................................................................................. 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 152 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt BGTVT Bộ Giao thông vận tải BTNMT Bộ Tài nguyên môi trƣờng CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CSC Chính sách công DN Doanh nghiệp DVX Dịch vụ xanh KT-XH Kinh tế xã hội KTX Kinh tế xanh NHNN Ngân hàng nhà nƣớc PTBV Phát triển bền vững TDBV Tiêu dùng bền vững TDX Tiêu dùng xanh TTX Tăng trƣởng xanh UBCKNN XHCN Ủy ban Chứng khoán Nhà nƣớc Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt Cụm từ tiếng anh IFC International Finance Corporation Tổ chức Tài chính quốc tế FTA Free trade agreement Hiệp định thƣơng mại tự do GRI Global Reporting Initiative Tổ chức báo cáo sáng kiến toàn cầu Cụm từ tiếng việt v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các nhân tố chính của nền kinh tế xanh .......................................25 Bảng 2.2 Các nguyên tắc phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc ..............26 Bảng 2.3 Các tiêu chí tiêu dùng xanh trong nghiên cứu ..............................54 Bảng 2.4 Khung chính sách chung và các lĩnh vực chính sách môi trƣờng ..61 Bảng 3.1 Tiêu dùng cuối cùng của nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2014-2017.....71 Bảng 3.2 Thực hiện hoạt động đấu thầu của Việt Nam giai đoạn 2014-2017 ..........73 Bảng 3.3 Các loại thực phẩm hàng hóa thƣờng tiêu dùng trong các hộ gia đình ..74 Bảng 3.4 Số lƣợng đơn vị kinh tế, hành chính sự nghiệp ở Việt Nam .........76 Bảng 3.5 Danh mục các sản phẩm xanh của Việt Nam ...............................79 Bảng 3.6 Biểu khung thuế bảo vệ môi trƣờng .............................................85 Bảng 3.7 Mức thu thuế bảo vệ môi trƣờng hiện hành ..................................86 Bảng 3.8 Biểu thuế thiêu thụ đặc biệt .........................................................87 Bảng 3.9 Biểu mức thuế suất đối với dầu thô và khí thiên nhiên, khí than: .90 Bảng 3.10 Các mục tiêu các-bon thấp của nền kinh tế từ các văn bản chính sách hiện hành ...........................................................................................92 Bảng 3.11 Các chính sách tín dụng, chính sách giá cả và các chính sách tài chính khác cho phát triển kinh tế xanh của Việt Nam ............................... 100 Bảng 3.12 Hệ thống các chính sách thúc đẩy tái chế tại Việt Nam ............ 103 Bảng 3.13 Hệ thống các chính sách thúc đẩy tái chế tại Việt Nam ............ 105 Bảng 3.14 Kế hoạch xây dựng và ban hành tiêu chí nhãn xanh cho các sản phẩm . 107 Bảng 3.15 Danh sách sản phẩm và đơn vị đƣợc cấp nhãn nhãn xanh......... 108 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Khung lý thuyết nghiên cứu đề tài luận án .......................................... 19 Hình 2.1. Khung phân tích cho hệ thống tiêu chí phát triển xanh ....................... 28 Hình 2.2. Diễn biến từ tiêu dùng nâu sang “tiêu dùng xanh” hƣớng tới tiêu dùng bền vững ............................................................................................................... 34 Hình 2.3. Khung chính sách tiêu dùng xanh ........................................................ 41 Hình 3.1. Tỷ trọng tiêu dùng cuối cùng của nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015-2017............................................................................................................. 71 Hình 3.2. Logo đƣợc chọn làm biểu trƣng cho nhãn sinh thái Việt Nam. ......... 106 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biến động dân số Việt Nam theo thời gian ..................................... 75 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm giới và tuổi của ngƣời tiêu dùng ..................................... 76 Biểu đồ 3.3: Đặc điểm giới và tuổi của ngƣời tiêu dùng ..................................... 77 Biểu đồ 3.4: Các nguồn thông tin về chính sách tiêu dùng xanh ....................... 113
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.