Luận án Tiễn sĩ Kinh tế: Chiến lược kinh tế của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á ba thập niên đầu thế kỷ XXI

pdf
Số trang Luận án Tiễn sĩ Kinh tế: Chiến lược kinh tế của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á ba thập niên đầu thế kỷ XXI 173 Cỡ tệp Luận án Tiễn sĩ Kinh tế: Chiến lược kinh tế của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á ba thập niên đầu thế kỷ XXI 2 MB Lượt tải Luận án Tiễn sĩ Kinh tế: Chiến lược kinh tế của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á ba thập niên đầu thế kỷ XXI 62 Lượt đọc Luận án Tiễn sĩ Kinh tế: Chiến lược kinh tế của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á ba thập niên đầu thế kỷ XXI 2
Đánh giá Luận án Tiễn sĩ Kinh tế: Chiến lược kinh tế của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á ba thập niên đầu thế kỷ XXI
4.4 ( 17 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 173 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ BÍCH LOAN CHIẾN LƢỢC KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔNG Á BA THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ BÍCH LOAN CHIẾN LƢỢC KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔNG Á BA THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 62 31 01 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Hoàng Thị Thanh Nhàn 2. TS. Nguyễn Duy Lợi HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan các số liệu, thông tin trích dẫn trong luận án đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc và đảm bảo tính hợp pháp về bản quyền tác giả, bản quyền dữ liệu. Tác giả luận án i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới tập thể giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Hoàng Thị Thanh Nhàn và TS. Nguyễn Duy Lợi đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, góp ý cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án tiến sĩ của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Quản lý đào tạo, Khoa Quốc tế học, các nhà khoa học, các quý thầy cô của Học viện Khoa học Xã hội đã tạo điều kiện giúp đỡ và tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án tiến sĩ. Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ và khích lệ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 4 năm 2016 Tác giả luận án Hoàng Thị Bích Loan ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................v DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ vi DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ vii MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ........................................8 1.1. Về lý luận quan hệ kinh tế đối ngoại của Trung Quốc ....................................9 1.2. Về chiến lƣợc kinh tế của Trung Quốc đối với Đông Bắc Á .........................14 1.3. Về chiến lƣợc kinh tế của Trung Quốc đối với Đông Nam Á .......................17 1.4. Về chiến lƣợc kinh tế của Trung Quốc đối với Việt Nam .............................21 Kết luận chƣơng 1 .................................................................................................25 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHIẾN LƢỢC KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI ....................................................28 2.1. Cơ sở lý luận về chiến lƣợc kinh tế của Trung Quốc đối với các nƣớc trên thế giới ............................................................................................................28 2.1.1. Lý luận của Đặng Tiểu Bình ....................................................................28 2.1.2. Lý luận Xã hội hài hòa.............................................................................38 2.1.3. Khái luận Mộng Trung Hoa .....................................................................40 2.2. Cơ sở thực tiễn về chiến lƣợc kinh tế của Trung Quốc đối với các nƣớc trên thế giới ............................................................................................................41 2.2.1 Điều kiện, tình hình kinh tế - xã hội của Trung Quốc từ sau cải cách mở cửa đến nay. .................................................................................................41 2.2.2. Bối cảnh, điều kiện, tình hình kinh tế - chính trị thế giới từ 1978 đến nay ......................................................................................................................52 2.3. Quan điểm về chiến lƣợc kinh tế ....................................................................61 2.3.1. Quan điểm về chiến lƣợc và chiến lƣợc kinh tế nói chung .....................61 2.3.2. Quan điểm của tác giả luận án về chiến lƣợc kinh tế của Trung Quốc đối với các nƣớc trên thế giới ............................................................................63 Kết luận chƣơng 2 .................................................................................................64 iii CHƢƠNG 3 CHIẾN LƢỢC KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔNG Á ..........................................................................................................66 3.1. Chiến lƣợc kinh tế của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á .......................66 3.1.1. Quan điểm định hƣớng chiến lƣợc ..........................................................66 3.1.2. Chiến lƣợc kinh tế của Trung Quốc đối với Đông Nam Á ......................70 3.1.3. Chiến lƣợc kinh tế của Trung Quốc đối với khu vực Đông Bắc Á .........83 3.3. Xu hƣớng chiến lƣợc kinh tế của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á tầm nhìn 2030 ........................................................................................................95 3.3.1. Xu hƣớng chiến lƣợc kinh tế đối với Đông Á .........................................95 3.3.2. Xu hƣớng chiến lƣợc kinh tế với khu vực Đông Nam Á ........................98 3.3.3. Xu hƣớng chiến lƣợc kinh tế đối với khu vực Đông Bắc Á ..................100 3.3. Tác động của chiến lƣợc kinh tế đến một số quốc gia Đông Á và cách ứng phó với chiến lƣợc kinh tế của Trung Quốc. ................................................102 3.3.1. Trƣờng hợp Myanmar ............................................................................103 3.3.2. Trƣờng hợp Campuchia .........................................................................109 3.3.3. Trƣờng hợp Lào .....................................................................................111 3.3.4. Một số bài học kinh nghiệm .................................................................112 Kết luận chƣơng 3 ...............................................................................................114 CHƢƠNG 4 CHIẾN LƢỢC KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ........................................................116 4.1. Chiến lƣợc kinh tế của Trung Quốc đối với Việt Nam ................................116 4.1.1. Quan điểm chiến lƣợc kinh tế của Trung Quốc đối với Việt Nam ........116 4.1.2. Thực hiện chiến lƣợc kinh tế của Trung Quốc đối với Việt Nam .........119 4.2. Tác động của chiến lƣợc kinh tế Trung Quốc đến Việt Nam .......................126 4.2.1. Tác động đến thƣơng mại ......................................................................126 4.2.2. Tác động đến đầu tƣ...............................................................................132 4.2.3 Nguyên nhân của những tác động tiêu cực .............................................137 4.3. Một số gợi ý chính sách cho Việt Nam ........................................................139 4.3.1. Nhóm chính sách đối ngoại ...................................................................139 4.3.2. Nhóm chính sách đối nội .......................................................................142 Kết luận chƣơng 4 ...............................................................................................146 KẾT LUẬN .............................................................................................................148 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ACFTA Tiếng Anh Tiếng Việt Asean-China Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á AIIB Asian Infrastructure Investment Ngân hàng Đầu tƣ Cơ sở hạ Bank tầng châu Á APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng Association of Southeast Asian Hiệp hội các quốc gia Đông Nations Nam Á Emerging National Economies Các nền kinh tế mới nổi Braxin, Brazil, Russia, India, China and Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và South Africa Nam Phi CRF Common Currency Reserve Fund Quỹ Dự trữ tiền tệ chung EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thƣơng mại tự do GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế MNCs Multi-National Corporations Các Tập đoàn xuyên quốc gia NDB New Development Bank Ngân hàng Phát triển mới NDT Yuan Nhân dân tệ ODA Official Development Assistance Hỗ trợ Phát triển Chính thức SH FTZ Shanghai Pivot Free Trade Zone Khu thí điểm Thƣơng mại tự do ASEAN BRICS Thƣợng Hải TPP Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến Trans-Pacific Partnership lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng USD United State Dollar Đô la Mỹ VND Vietnam Dong Đồng Việt Nam WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thƣơng mại Thế giới v DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1: Hợp tác kinh tế của Trung Quốc với các quốc gia và vùng lãnh thổ .......44 Bảng 2.2: Thƣơng mại Trung Quốc, giai đoạn 1978-2015 .......................................51 Bảng 2.3: Trữ lƣợng dầu mỏ và khi đốt ở Đông Nam Á n m 2014 .........................54 Bảng 3.1: Khung khổ chiến lƣợc kinh tế của Trung Quốc đối với ASEAN .............71 Bảng 3.2: Thƣơng mại Trung Quốc với các quốc gia ASEAN giai đoạn 2003 - 2014 ... 73 Bảng 3.3: Khung khổ chiến lƣợc kinh tế của Trung Quốc đối với Đông Bắc Á ......84 Bảng 3.4: Thƣơng mại Trung Quốc với các đối tác khu vực Đông Á, giai đoạn 2003-2014 ..................................................................................................86 Bảng 3.5: Thƣơng mại Trung Quốc - Hàn Quốc, giai đoạn 2001 - 2014 ......................... 87 Bảng 3.6: Thƣơng mại Trung Quốc - Nhật Bản, giai đoạn 2001 - 2014 .......................... 89 Bảng 3.7: Thƣơng mại Trung Quốc với Myanmar, giai đoạn 2003-2014 ....................104 Bảng 3.8: Thƣơng mại Trung Quốc với Campuchia, giai đoạn 2003-2014 .................109 Bảng 4.1: Thƣơng mại song phƣơng Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 2000 -2014 .. 130 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Hình 2.1: Tốc độ t ng trƣởng kinh tế của Trung Quốc, giai đoạn 1978 - 2015 ..............42 Hình 2.2: FDI vào Trung Quốc, giai đoạn 2000-2014 ..............................................46 Hình 2.3: FDI ra nƣớc ngoài của Trung Quốc, giai đoạn 2000-2014 .......................47 Hình 3.1: FDI của Trung Quốc tại Nhật Bản, giai đoạn 2000-2014 .........................91 Hình 3.2: FDI của Trung Quốc tại Hàn Quốc, giai đoạn 2003 - 2014......................92 Hình 3.3: Cơ cấu thƣơng mại của Myanmar với Trung Quốc, 2013 ......................105 Hình 3.4: Cơ cấu thƣơng mại của Campuchia với Trung Quốc, 2013 ...................110 Hình 4.1: Nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc so với tổng nhập siêu, giai đoạn 2000-2015 ..............................................................................................129 vii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang tác động rất lớn đến quá trình cải cách mở cửa kinh tế của Trung Quốc, đƣa quốc gia này ngày càng hội nhập sâu hơn với phần còn lại của kinh tế thế giới. Về mặt lý thuyết, trong tiến trình toàn cầu hóa, lợi ích của các quốc gia đang phát triển thu đƣợc thƣờng ít hơn so với các nƣớc phát triển. Tuy nhiên, Trung Quốc lại là một trong số ít trƣờng hợp quốc gia đang phát triển đƣợc hƣởng lợi nhiều nhất. Sau gần 15 n m kể từ khi gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) n m 2001, GDP của Trung Quốc đã lần lƣợt vƣợt Anh, Pháp, Đức và chính thức vƣợt qua Nhật Bản n m 2010 để trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới sau Mỹ. Trong lĩnh vực ngoại thƣơng, n m 2014 tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc đứng đầu thế giới và là nƣớc nhập khẩu lớn thứ hai thế giới; thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nhiều n m liền đứng thứ hai sau Mỹ và đứng đầu các nƣớc đang phát triển; vƣợt qua Nhật Bản và hiện trở thành quốc gia có dự trữ ngoại tệ lớn nhất thế giới [154], [162]. Cùng với các chiến lƣợc kinh tế bên trong thì chiến lƣợc kinh tế của Trung Quốc đối với các nƣớc, đặc biệt là chiến lƣợc kinh tế đối với khu vực Đông Á là nhân tố góp phần rất quan trọng vào thành tựu phát triển kinh tế xã hội ngoạn mục tại quốc gia đông dân nhất thế giới này. Trung Quốc đã tận dụng triệt để tƣ cách thành viên của WTO để nhanh chóng hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới. Chỉ trong thời gian ngắn, nền kinh tế Trung Quốc phát triển bùng nổ, tạo ra nhiều cơ hội và thách thức đối với kinh tế toàn cầu cũng nhƣ đang làm thay đổi đáng kể cục diện kinh tế khu vực châu Á -Thái Bình Dƣơng. Họ thực thi chiến lƣợc kinh tế “Go out” (đi ra thế giới), mà khu vực Đông Á là một trong những điểm đến quan trọng nhất. Chiến lƣợc kinh tế đối với các nƣớc trên thế giới đi cùng với chính sách đối ngoại dựa trên chủ nghĩa hiện thực tấn công, sự hiện diện của Trung Quốc ở khắp nơi đã mang lại lợi ích kinh tế rõ rệt, đồng thời ảnh hƣởng rất nhiều tới sự phát triển kinh tế - xã hội của các nƣớc trên thế giới, đặc biệt là khu vực Đông Á. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề và trải qua quá trình khảo sát nghiên cứu, nghiên cứu sinh đã lựa chọn: ”Chiến lược kinh tế của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á ba thập niên đầu thế kỷ XXI” làm đề tài luận án tiến sĩ bởi các lý do xuất phát từ lý luận và thực tiễn sau: 1
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.