Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) tại Việt Nam - Nghiên cứu ở phạm vi quốc gia và doanh nghiệp

pdf
Số trang Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) tại Việt Nam - Nghiên cứu ở phạm vi quốc gia và doanh nghiệp 295 Cỡ tệp Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) tại Việt Nam - Nghiên cứu ở phạm vi quốc gia và doanh nghiệp 3 MB Lượt tải Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) tại Việt Nam - Nghiên cứu ở phạm vi quốc gia và doanh nghiệp 3 Lượt đọc Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) tại Việt Nam - Nghiên cứu ở phạm vi quốc gia và doanh nghiệp 21
Đánh giá Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) tại Việt Nam - Nghiên cứu ở phạm vi quốc gia và doanh nghiệp
5 ( 22 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 295 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ---- ---- LÊ TRẦN HẠNH PHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ÁP DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ (IAS/IFRS) TẠI VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU Ở PHẠM VI QUỐC GIA VÀ DOANH NGHIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ---- ---- LÊ TRẦN HẠNH PHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ÁP DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ (IAS/IFRS) TẠI VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU Ở PHẠM VI QUỐC GIA VÀ DOANH NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH : KẾ TOÁN MÃ SỐ : 9340301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. HÀ XUÂN THẠCH TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam kết nghiên cứu này là của riêng tôi. Tất cả các dữ liệu, thông tin và kết quả nghiên cứu trình bày là trung thực và nội dung đề tài chưa từng được ai công bố trước đây. Tôi trích dẫn và ghi nguồn tất cả những nội dung tham khảo, kế thừa trong phần danh mục tài liệu tham khảo. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2019 Nghiên cứu sinh Lê Trần Hạnh Phương ii LỜI CẢM ƠN . Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Quý Thầy Cô thuộc Trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là các Thầy Cô Khoa Kế toán đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn tôi hoàn thành tốt các nội dung trong chương trình đào tạo của nhà trường. Những kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn được học tập, truyền đạt, trao đổi trong suốt quá trình nghiên cứu đã giúp tôi hoàn thành luận án này. Đặc biệt, tôi xin chân thành biết ơn Thầy PGS.TS. Hà Xuân Thạch đã dành rất nhiều tâm huyết hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu khoa học. Thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho học viên ở xa như tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Kế toán – Trường Đại học Quy Nhơn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong công tác giảng dạy và làm việc để tôi tập trung học tập và nghiên cứu trong suốt quá trình học. Ngoài ra, tôi chân thành cảm ơn các anh chị chuyên viên Viện đào tạo sau đại học – Trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ và giúp đỡ tôi thực hiện quy trình nhanh chóng, đảm bảo và hiệu quả nhất. Tôi xin cảm ơn các chuyên gia, Ban lãnh đạo các công ty, giám đốc tài chính, kế toán trưởng, nhân viên kế toán tại các doanh nghiệp lớn tại Việt Nam đã luôn hỗ trợ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và các anh chị học viên đã luôn giúp đỡ, quan tâm và tạo điều kiện để tôi hoàn thành tốt luận án. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2019 Nghiên cứu sinh Lê Trần Hạnh Phương iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC ................................................................................................................ iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................. viii DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ xi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ...................................................................................... xii DANH MỤC PHỤ LỤC ....................................................................................... xiii LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 1. Sự cần thiết của đề tài................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu ................................................. 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 5 4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 6 5. Đóng góp của luận án..................................................................................... 7 6. Kết cấu của luận án ........................................................................................ 8 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................. 10 1.1. Tổng quan nghiên cứu chung về Chuẩn mực kế toán quốc tế ............... 10 1.1.1 Trường phái ủng hộ việc áp dụng CMKTQT và Chuẩn mực kế toán quốc gia ...................................................................................................................... 10 1.1.1.1 Nghiên cứu về lợi ích khi áp dụng CMKTQT tại các quốc gia.................... 10 1.1.1.2 Nghiên cứu về những tác động của việc áp dụng CMKTQT ...................... 17 1.1.2 Trường phái không ủng hộ việc áp dụng CMKTQT ................................... 25 1.2. Tổng quan nghiên cứu về các nhân tố tác động đến áp dụng CMKTQT ...................................................................................................................... 29 1.2.1 Các nghiên cứu về nhân tố vĩ mô tác động đến áp dụng CMKTQT ....... 29 1.2.2 Các nghiên cứu về nhân tố vi mô tác động đến áp dụng CMKTQT ....... 33 1.2.3 Các nghiên cứu hỗn hợp về nhân tố vĩ mô và vi mô tác động đến áp dụng CMKTQT ................................................................................................. 34 iv 1.3. Nhận xét các nghiên cứu trước và xác định khe hổng nghiên cứu .............. 34 1.3.1 Nhận xét các nghiên cứu trước .................................................................... 34 1.3.2 Xác định khe hổng nghiên cứu .................................................................... 37 Kết luận chương 1 ........................................................................................ 38 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................ 39 2.1 Tổng quan quá trình hình thành và phát triển của Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) ..................................................................................... 39 2.1.1 Lược sử quá trình phát triển của CMKTQT ............................................... 39 2.1.1.1 Giai đoạn hình thành (từ năm 1973 – 1987) ............................................... 39 2.1.1.2 Giai đoạn điều chỉnh (từ năm 1987 – 1993) ................................................ 40 2.1.1.3 Giai đoạn phát triển (từ năm 1993 – nay) ................................................... 41 2.1.2 Nội dung của CMKTQT .............................................................................. 45 2.2 Phương pháp và kinh nghiệm áp dụng CMKTQT tại các quốc gia ..... 46 2.2.1 Phương pháp áp dụng CMKTQT tại các quốc gia....................................... 46 2.2.1.1 Phương pháp 1: Công nhận CMKTQT là CMKT quốc gia (Big Bang Approach)..................................................................................................... 46 2.2.1.2 Phương pháp 2: Phê duyệt áp dụng từng chuẩn mực của CMKTQT (Convergence Approach) ............................................................................. 47 2.2.2 Bài học kinh nghiệm áp dụng CMKTQT tại các quốc gia .......................... 48 2.3 Các lý thuyết nền ........................................................................................ 51 2.3.1 Lý thuyết ủy nhiệm (Agency Theory) ......................................................... 51 2.3.2 Lý thuyết quản trị doanh nghiệp (Corporate Governance Theory – CG) .... 54 2.3.3 Lý thuyết tín hiệu (signaling theory) .......................................................... 56 2.3.4 Lý thuyết thể chế (Institutional theory) ...................................................... 57 2.3.5 Lý thuyết ảnh hưởng chính trị (Political theory) ........................................ 60 2.4 Những nhân tố tác động đến áp dụng CMKTQT ................................... 61 2.4.1 Các nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô....................................................... 62 2.4.1.1 Nhân tố Văn hóa .......................................................................................... 61 2.4.1.2 Nhân tố Tăng trưởng kinh tế ........................................................................ 63 2.4.1.3 Nhân tố Thị trường vốn ................................................................................ 64 v 2.4.1.4 Nhân tố Giáo dục ......................................................................................... 65 2.4.1.5 Nhân tố Hoạt động nước ngoài.................................................................... 66 2.4.1.6 Nhân tố Hệ thống pháp luật ........................................................................ 67 2.4.1.7 Nhân tố Chính trị ......................................................................................... 68 2.4.2 Các nhân tố thuộc về môi trường vi mô....................................................... 69 2.4.2.1 Nhân tố Niêm yết ở thị trường nước ngoài .................................................. 69 2.4.2.2 Nhân tố Đòn bẩy ......................................................................................... 70 2.4.2.3 Nhân tố Quy mô doanh nghiệp .................................................................... 71 2.4.2.4 Nhân tố Khả năng sinh lời ........................................................................... 72 2.4.2.5 Nhân tố Chất lượng kiểm toán ..................................................................... 72 2.4.2.6 Nhân tố Trình độ kế toán viên ...................................................................... 73 2.4.2.7 Nhân tố Sự kết nối giữa kế toán và thuế ...................................................... 73 2.4.2.8 Nhân tố Vay vốn nước ngoài........................................................................ 74 2.4.2.9 Nhân tố Đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài ............................................... 74 2.4.2.10 Nhân tố Sự tham gia của người nước ngoài vào Ban lãnh đạo ................... 75 Kết luận chương 2 .................................................................................... …75 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ (IAS/IFRS) – NGHIÊN CỨU Ở PHẠM VI QUỐC GIA ....77 3.1 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp .................................... .77 3.1.1 Xác định phương pháp nghiên cứu ........................................................ .77 3.1.2 Quy trình nghiên cứu ............................................................................. .78 3.2 Nghiên cứu định tính ............................................................................ .79 3.2.1 Quy trình nghiên cứu định tính ............................................................... .79 3.2.1.1 Xây dựng dàn bài khảo sát .......................................................................... 80 3.2.1.2 Chọn mẫu nghiên cứu ................................................................................. 81 3.2.1.3 Thu thập dữ liệu .......................................................................................... 84 3.2.1.4 Phân tích dữ liệu ......................................................................................... 84 3.2.2 Mô hình nghiên cứu dự kiến ................................................................... 85 3.2.3 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu............................................................... 86 vi 3.3 Nghiên cứu định lượng ......................................................................... .89 3.3.1 Quy trình nghiên cứu định lượng ............................................................ .89 3.3.2 Mô hình nghiên cứu ................................................................................ 89 3.3.3 Xác định thang đo ................................................................................... 90 3.3.4 Chọn mẫu khảo sát ................................................................................... 91 3.3.5 Thu thập dữ liệu ....................................................................................... 92 3.3.6 Phân tích dữ liệu....................................................................................... 92 3.3.6.1 Phân tích thống kê mô tả.............................................................................. 92 3.3.6.2 Phân tích hồi quy ......................................................................................... 92 3.4 Kết quả nghiên cứu và bàn luận ......................................................... 93 3.4.1 Kết quả nghiên cứu .................................................................................. 94 3.4.1.1 Kết quả nghiên cứu định tính ...................................................................... 94 3.4.1.2 Kết quả nghiên cứu định lượng ................................................................ 95 3.4.2 Bàn luận ................................................................................................. 100 Kết luận chương 3 ................................................................................ 102 CHƯƠNG 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN CÁC NHÂN TỐ VI MÔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ÁP DỤNG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (IAS/IFRS) TẠI VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU Ở PHẠM VI DOANH NGHIỆP ........................................................................... 103 4.1 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu ................................................... 103 4.1.1 Xác định phương pháp nghiên cứu ............................................................ 103 4.1.2 Quy trình nghiên cứu ................................................................................ 104 4.2 Nghiên cứu định tính ........................................................................... 106 4.2.1 Quy trình nghiên cứu định tính .................................................................. 106 4.2.1.1 Xây dựng dàn bài khảo sát ......................................................................... 107 4.2.1.2 Chọn mẫu nghiên cứu ................................................................................ 107 4.2.1.3 Thu thập dữ liệu ......................................................................................... 107 4.2.1.4 Phân tích dữ liệu ........................................................................................ 108 4.2.2 Mô hình nghiên cứu dự kiến ...................................................................... 109 4.2.3 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu ............................................................... 110 vii 4.3 Nghiên cứu định lượng ......................................................................113 4.3.1 Quy trình nghiên cứu định lượng ............................................................... 113 4.3.2 Mô hình nghiên cứu ................................................................................... 113 4.3.3 Xác định thang đo ...................................................................................... 114 4.3.4 Chọn mẫu khảo sát ..................................................................................... 116 4.3.5 Thu thập dữ liệu ......................................................................................... 117 4.3.6 Phân tích dữ liệu ........................................................................................ 117 4.3.6.1 Phân tích thống kê mô tả............................................................................ 117 4.3.6.2 Phân tích hồi quy ....................................................................................... 117 4.4 Kết quả nghiên cứu và bàn luận .......................................................118 4.4.1 Kết quả nghiên cứu .................................................................................... 118 4.4.1.1 Kết quả nghiên cứu định tính .................................................................... 118 4.4.1.2 Kết quả nghiên cứu định lượng .............................................................. 120 4.4.2 Bàn luận kết quả ......................................................................................... 130 Kết luận chương 4 ...................................................................................... 132 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý ................................................................ 134 5.1 Kết luận ..................................................................................................... 134 5.2 Hàm ý ........................................................................................................ 136 5.2.1 Hàm ý đối với nhóm nhân tố vĩ mô tác động đến áp dụng CMKTQT tại Việt Nam ......................................................................................................................... 136 5.2.1.1. Nhân tố Văn hóa ........................................................................................ 137 5.2.1.2. Nhân tố Giáo dục ....................................................................................... 138 5.2.1.3. Nhân tố Tăng trưởng kinh tế ...................................................................... 140 5.2.1.4. Nhân tố Chính trị ....................................................................................... 142 5.2.2 Hàm ý đối với nhân tố vi mô tác động đến áp dụng CMKTQT tại Việt Nam . 143 5.2.2.1. Nhân tố Chất lượng kiểm toán ................................................................... 144 5.2.2.2. Nhân tố Đầu tư nước ngoài ....................................................................... 144 5.2.2.3. Nhân tố Sự tham gia của người nước ngoài vào Ban lãnh đạo ................. 145 5.2.3 Một số hàm ý khác ..................................................................................... 146 5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ............................... 148 viii Kết luận chương 5 ...................................................................................... 150 KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................................ 151 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ ................................................................................................................................. 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 154 PHỤ LỤC................................................................................................................ 178
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.