Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực tự học trong dạy học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở các trường Đại học, Cao đẳng khu vực Tây Bắc

pdf
Số trang Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực tự học trong dạy học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở các trường Đại học, Cao đẳng khu vực Tây Bắc 227 Cỡ tệp Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực tự học trong dạy học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở các trường Đại học, Cao đẳng khu vực Tây Bắc 7 MB Lượt tải Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực tự học trong dạy học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở các trường Đại học, Cao đẳng khu vực Tây Bắc 3 Lượt đọc Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực tự học trong dạy học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở các trường Đại học, Cao đẳng khu vực Tây Bắc 8
Đánh giá Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực tự học trong dạy học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở các trường Đại học, Cao đẳng khu vực Tây Bắc
4.9 ( 21 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 227 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ------------------------------------------ HOÀNG PHÚC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC “NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN” Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG KHU VỰC TÂY BẮC Chuyên ngành: LL&PPDH bộ môn Giáo dục chính trị Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Văn Đoán HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả được nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tác giả Hoàng Phúc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Quy định viết tắt Những chữ viết tắt CCTT Cơ chế thị trường CĐ Cao đẳng CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội CNTT Công nghệ thông tin CTQG Chính trị quốc gia ĐC Đối chứng ĐH Đại học GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GV Giảng viên GS Giáo sư KTDH Kỹ thuật dạy học KTTT Kinh tế thị trường LLCT Lý luận chính trị NLCB Nguyên lý cơ bản Nxb Nhà xuất bản PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PPTLN Phương pháp thảo luận nhóm SV Sinh viên TLN Thảo luận nhóm TN Thực nghiệm TS Tiến sĩ XH Xã hội MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................... 2 4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................. 3 5. Giả thuyết khoa học ..................................................................................... 3 6. Phương pháp nghiên cứu của đề tài ............................................................. 4 7. Những đóng góp mới của luận án ............................................................. 4 8. Những luận điểm cần bảo vệ ........................................................................ 4 9. Cấu trúc của luận án ..................................................................................... 5 Chƣơng 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG ........................................................................................... 6 1.1. Nghiên cứu vấn đề phát triển năng lực tự học cho người học ................ 6 6 11 1.2. Nghiên cứu về phát triển năng lực tự học trong dạy học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và những vấn đề đặt ra .....................16 1.2.1. Phát triển năng lực tự học trong dạy học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin ................................................................................ 16 1.2.2. Khái quát các kết quả nghiên cứu được luận án kế thừa và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu .................................................................. 20 Kết luận chương 1 .......................................................................................... 21 Chƣơng 2. CƠ SỞ VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG KHU VỰC TÂY BẮC ......................................................................22 2.1. Cơ sở lý luận việc phát triển năng lực tự học cho sinh viên trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin ở trường đại học, cao đẳng .. 22 2.1.1. Phát triển năng lực tự học trong dạy học ............................................ 22 2.1.2. Đặc điểm của việc phát triển năng lực tự học cho sinh viên trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin ở các trường đại học và cao đẳng ...................................................................................................... 31 2.2. Cơ sở thực tiễn của việc phát triển năng lực tự học cho sinh viên trong dạy học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin ở các trường Đại học, Cao đẳng khu vực Tây Bắc .............................................................. 43 ........................................... 43 2.2.2. Thực trạng phát triển năng lực tự học trong dạy học môn Những NLCB của chủ nghĩa Mác - Lênin ở các trường Đại học, Cao đẳng khu vực Tây Bắc ......... 43 2.2.3. Đánh giá thực trạng và những vấn đề đặt ra với việc phát triển năng lực tự học cho sinh viên trong giảng dạy môn Những NLCB của chủ nghĩa Mác – Lênin ở các trường đại học, cao đẳng khu vực Tây Bắc ..................................... 67 Kết luận chương 2 .......................................................................................... 69 Chƣơng 3. NGUYÊN TẮC, BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC “NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN” Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG KHU VỰC TÂY BẮC .............................................................. 71 3.1. Các nguyên tắc phát triển năng lực tự học cho sinh viên trong dạy học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin ................................... 71 3.1.1. Đảm bảo mục tiêu môn học .................................................................. 71 3.1.2. Đảm bảo tính tự giác, chủ động, sáng tạo của sinh viên ..................... 77 3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn ......................................................................... 79 nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin .................................................. 84 3.2.1. Xây dựng động cơ học tập đúng đắn cho sinh viên ............................. 84 3.2.2. Sử dụng các phương pháp dạy học tạo hứng thú học tập cho sinh viên ... 87 3.2.3. Sử dụng một số kỹ thuật cơ bản trong dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học tập của sinh viên ....................................................................... 107 3.2.4. Phát triển các kỹ năng học tập của sinh viên .......................................... 113 3.2.5. Biện pháp kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển năng lực tự học của sinh viên ........................................................................................................ 122 Kết luận chương 3 ........................................................................................ 128 Chƣơng 4 . THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .................................................. 130 4.1. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm .......................................................... 130 4.1.1. Mục đích thực nghiệm ........................................................................ 130 4.1.2. Nguyên tắc tổ chức thực nghiệm ........................................................ 131 4.1.3. Địa bàn, đối tượng thực nghiệm ........................................................ 131 4.1.4. Phương pháp thực nghiệm ................................................................. 132 4.2. Tổ chức thực nghiệm ............................................................................. 132 4.2.1. Thời gian, đơn vị triển khai thực nghiệm ........................................... 132 4.2.2. Nội dung thực nghiệm ........................................................................ 133 4.2.3. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm ........................................... 134 4.3. Kết quả thực nghiệm ............................................................................. 136 4.3.1. Các tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm ........................................ 136 4.3.2. Thực nghiệm thăm dò 138 4.3.3. Thực nghiệm tác động ........................................................................ 139 Kết luận chương 4 ........................................................................................ 145 KỂT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................... 146 1. Kết luận .................................................................................................... 146 2. Kiến nghị .................................................................................................. 147 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ........................................ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 152 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1. Các lớp TN và ĐC ....................................................................... 132 Bảng 4.2. Nội dung kiến thức dạy thực nghiệm ........................................... 133 Bảng 4.3. Bảng tiêu chí Cohen .................................................................... 136 Bảng 4.4. Kết quả thực nghiệm thăm dò ...................................................... 139 Bảng 4.5. Kết quả điểm số thực nghiệm tác động ....................................... 141 Bảng 4.6. Tham số đặc trưng của TN và ĐC ............................................... 142 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Quan niệm về tự học của sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng khu vực Tây Bắc ............................................................................... 44 Biểu đồ 2.2. Vai trò, ý nghĩa của tự học đối với sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng khu vực Tây Bắc ............................................................... 45 Biểu đồ 2.3. Thái độ tự học môn Những NLCB của chủ nghĩa Mác - Lênin của sinh viên ở các trường Đại học, Cao đẳng khu vực Tây Bắc ................. 47 Biểu đồ 2.4. Ý kiến của giảng viên về vai trò phát triển năng lực tự học cho sinh viên trong dạy học môn Những NLCB của chủ nghĩa Mác – Lênin ở các trường đại học và cao đẳng khu vực Tây Bắc. ..................................... 49 Biểu đồ 2.5. Ý kiến giảng viên về ý nghĩa của tự học đối với sinh viên các trường đại học và cao đẳng nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Những NLCB của chủ nghĩa Mác - Lênin. ................................................ 50 Biểu đồ 2.6. Các công việc tự học môn Những NLCB của chủ nghĩa Mác - Lênin được sinh viên thực hiện trong quá trình học tập ................................................. 51 Biểu đồ 2.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến tự học môn Những NLCB của chủ nghĩa Mác – Lênin của sinh viên ............................................................ 53 Biểu đồ NLCB của chủ nghĩa Mác - Lênin của sinh viên. ............................................... 57 Biểu đồ 2.9. Quỹ thời gian sinh viên dành cho tự học môn Những NLCB của chủ nghĩa Mác – Lênin ............................................................................ 58 Biểu đồ - Lênin ... 59 Biểu đồ ghĩa Mác - Lênin. ................ 61 Biểu đồ 2.12. Các phương pháp chủ yếu được giảng viên thực hiện trong dạy học môn Những NLCB của chủ nghĩa Mác - Lênin ................................ 63 Biểu đồ 2.13. Các biện pháp nhằm phát triển năng lực tự học đã được giảng viên thực hiện trong giờ giảng môn Những NLCB của chủ nghĩa Mác – Lênin ..........64 Biểu đồ ảo luận (semina) môn Những NLCB của chủ nghĩa Mác – Lênin ..... 65 Biểu đồ 4.1. Kết quả bài kiểm tra, đánh giá đầu vào .................................. 138 Biểu đồ 4.2. Bảng phân phối kết quả dạy học thực nghiệm tác động .......... 142 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Một trong những định hướng cơ bản của công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục nước ta hiện nay là chuyển từ dạy học theo định hướng nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực. Theo đó, phương pháp giáo dục đại học cũng được triển khai theo hướng giảm thời lượng dạy lý thuyết, tăng thời lượng thảo luận và thực hành; gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, chuyển quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo; chú trọng rèn luyện năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên. Đây thực chất là sự kết hợp quá trình dạy của thày với quá trình tự học của trò thống nhất biện chứng thành quá trình dạy học tự học. Tự học là hoạt động tự giác huy động các phẩm chất tâm sinh lý của người học để chiếm lĩnh tri thức khoa học trong quá trình học tập. Có thể thấy, tự học là quá trình cá nhân hoá việc học, luôn gắn liền với yếu tố tự thân. Tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng của mỗi cá nhân chỉ được hình thành bền vững và phát huy hiệu quả thông qua các hoạt động tự thân. Việc học tập chỉ đạt được kết quả tốt khi người học có năng lực tự học thể hiện ở khả năng nhận thức về việc tự học và tri thức môn học, ở kỹ năng học tập cũng như ở tinh thần, thái độ, hứng thú học tập. Năng lực tự học phát triển xuất phát từ nhu cầu học tập. Khi nhu cầu thôi thúc thì cá nhân sẽ có khát vọng học tập khiến họ quyết định tự học một cách tự giác, tích cực nhất. Mặt khác, trong quá trình tự học, người học sẽ phải đối mặt với những thách thức khác nhau: từ cách học đến nghị lực, sức khoẻ, tình cảm...đòi hỏi họ phải tìm cách vượt qua. Như vậy, bồi dưỡng năng lực tự học là phương cách tốt nhất để tạo ra động lực mạnh mẽ cho quá trình học tập của sinh viên. Năng lực tự học giúp mỗi người có thể chủ động học tập suốt đời, học tập để khẳng định năng lực, phẩm chất của mình và để cống hiến; giúp con người thích ứng với mọi biến cố của sự phát triển kinh tế - xã hội. Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin là môn Lý luận chính trị đang được giảng dạy ở các trường đại học, cao đẳng nước ta hiện nay. Đây là môn học nghiên cứu hệ thống các quan điểm và học thuyết khoa học của Chủ nghĩa
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.