Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển cảm xúc thẩm mĩ và tư duy khái quát cho học sinh trong giờ học thơ trữ tình ở trung học phổ thông

pdf
Số trang Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển cảm xúc thẩm mĩ và tư duy khái quát cho học sinh trong giờ học thơ trữ tình ở trung học phổ thông 211 Cỡ tệp Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển cảm xúc thẩm mĩ và tư duy khái quát cho học sinh trong giờ học thơ trữ tình ở trung học phổ thông 4 MB Lượt tải Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển cảm xúc thẩm mĩ và tư duy khái quát cho học sinh trong giờ học thơ trữ tình ở trung học phổ thông 0 Lượt đọc Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển cảm xúc thẩm mĩ và tư duy khái quát cho học sinh trong giờ học thơ trữ tình ở trung học phổ thông 0
Đánh giá Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển cảm xúc thẩm mĩ và tư duy khái quát cho học sinh trong giờ học thơ trữ tình ở trung học phổ thông
4.7 ( 19 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 211 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HẰNG PHÁT TRIỂN CẢM XÚC THẨM MĨ VÀ TƢ DUY KHÁI QUÁT CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC THƠ TRỮ TÌNH Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hµ Néi – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HẰNG PHÁT TRIỂN CẢM XÖC THẨM MĨ VÀ TƢ DUY KHÁI QUÁT CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC THƠ TRỮ TÌNH Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Văn và Tiếng Việt Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS. PHAN TRỌNG LUẬN 2. PGS.TS. HOÀNG THỊ MAI Hµ Néi – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án là công trình nghiên cứu khoa học của tôi. Những số liệu và tài liệu được trích dẫn trong luận án là tru ng thực và có nguồn gốc rõ ràng. Nội dung và kết quả nghiên cứu này không trùng với bất cứ công trình nào được công bố trước đó. Hà Nội, ngày 20 tháng 07 năm 2017 Nguyễn Thị Thu Hằng Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai người thầy: Cố GS. Phan Trọng Luận và PGS.TS Hoàng Thị Mai- những nhà khoa học đã tận tình hướng dẫn để Luận án được hoàn thành. Tôi xin trân trọng cảm ơn những đóng góp quý báu của các nhà khoa học, các thầy cô trong tổ Lí luận và PPDH bộ môn Văn và Tiếng Việt, Khoa Ngữ văn, Phòng sau Đại học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - những cơ quan, đơn vị đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện Luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, bạn bè đã ủng hộ, quan tâm động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hằng MỤC LỤC 1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................ ..1 2. Mục tiêu nghiên cứu. ................................................................................................ ..3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. .............................................................................................. ..4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. .......................................................................... ..4 5. Phương pháp nghiên cứu. ......................................................................................... ..4 6. Giả thuyết khoa học. ................................................................................................. .5 7. Đóng góp của luận án. .............................................................................................. ..5 8. Cấu trúc luận án. ....................................................................................................... ..5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CẢM XÖC THẨM MĨ VÀ TƢ DUY KHÁI QUÁT CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC THƠ TRỮ TÌNH Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1. Tình hình nghiên cứu về vấn đề phát triển CXTM và TDKQ trong dạy học văn . ..7 1.1.1. Về vấn đề phát triển CXTM trong dạy học văn ................................................. ..7 1.1.2. Về vấn đề phát triển TDKQ cho học sinh trong dạy học văn ............................ 13 1.2. Tình hình nghiên cứu về PPDH thơ trữ tình và vấn đề phát triển CXTM, TDKQ cho HS trong dạy học thơ trữ tình .................................................................... 18 1.2.1. Về vấn đề dạy học thơ trữ tình ở nhà trường THPT........................................... 18 1.2.2. Về vấn đề phát triển CXTM, TDKQ cho HS trong dạy học thơ trữ tình............18 Tiểu kết chương 1 ........................................................................................................ 21 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CẢM XÖC THẨM MĨ VÀ TƢ DUY KHÁI QUÁT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG GIỜ HỌC THƠ TRỮ TÌNH 2.1. Cảm xúc thẩm mĩ và tư duy khái quát là những năng lực cao cấp của con người trong quá trình đồng hóa hiện thực ............................................................................... 22 2.1.1. Cảm xúc thẩm mĩ................................................................................................ 22 2.1.2. Tư duy khái quát ................................................................................................. 30 2.2. Cảm xúc thẩm mĩ và tư duy khái quát là hai phẩm chất thiết yếu của nhà văn trong quá trình sáng tác ................................................................................................ 34 2.2.1.Cảm xúc thẩm mĩ là động lực sáng tạo của nhà văn, là nội dung, sức sống của tác phẩm văn học ................................................................................................... 34 2.2.2. Tư duy khái quát là phương tiện giúp nhà văn nhận thức bản chất của hiện thực và kiến tạo thế giới nghệ thuật của tác phẩm ....................................................... 36 2.3. Cảm xúc thẩm mĩ và tư duy khái quát là hai năng lực thiết yếu của bạn đọc trong quá trình tiếp nhận văn học ................................................................................. 39 2.3.1. Đọc văn, đọc hiểu văn bản và tiếp nhận văn học ...............................................39 2.3.2. Cảm xúc thẩm mĩ là tiền đề, nội dung và hiệu quả của hoạt động tiếp nhận văn học ........................................................................................................................................... 39 2.3.3. Tư duy khái quát là phương tiện giúp người học tiếp cận chiều sâu giá trị, ý nghĩa của tác phẩm văn chương ................................................................................. 41 2.4. Mối quan hệ giữa cảm xúc thẩm mĩ và tư duy khái quát trong quá trình tiếp nhận văn chương .......................................................................................................... 42 2.5. Thơ trữ tình là “mảnh đất màu mỡ” giúp học sinh phát triển cảm xúc thẩm mĩ và tư duy khái quát ....................................................................................................... 43 2.5.1. Khái niệm thơ và thơ trữ tình ........................................................................... .43 2.5.2. Cảm xúc thẩm mĩ trong thơ trữ tình và khả năng bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh ........................................................................................................... .45 2.5.3. Tư duy khái quát trong thơ trữ tình và khả năng phát triển tư duy khái quát cho học sinh ................................................................................................................. .47 2.6. Thực trạng phát triển năng lực cảm xúc thẩm mĩ và tư duy khái quát cho học sinh trong giờ học thơ trữ tình ở THPT ....................................................................... .49 2.6.1. Phần thơ trữ tình trong chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn hiện hành ..... 49 2.6.2. Khảo sát thực trạng phát triển năng lực cảm xúc thẩm mĩ và tư duy khái quát cho HS trong giờ học thơ trữ tình ở THPT .......................................................................... .49 2.6.3. Miêu tả và đánh giá thực trạng .......................................................................... 50 Tiểu kết chương 2 ....................................................................................................... 61 CHƢƠNG 3 CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN CẢM XÚC THẨM MĨ VÀ TƢ DUY KHÁI QUÁT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG GIỜ HỌC THƠ TRỮ TÌNH 3.1. Hướng dẫn học sinh nhận diện và đánh giá các trạng thái cảm xúc có trong văn bản thơ tạo tiền đề cho việc bộc lộ cảm xúc thẩm mĩ............................................ 63 3.1.1. Cơ sở khoa học ................................................................................................... 63 3.1.2. Cách thức tiến hành ............................................................................................ 63 3.2. Khuyến khích HS bộc lộ những trải nghiệm cá nhân, những cảm nhận, đánh giá hồn nhiên trước thế giới nghệ thuật thơ.................................................................. 65 3.2.1. Cơ sở khoa học .................................................................................................. 65 3.2.2.Cách thức tiến hành ............................................................................................ 65 3.3. Hướng dẫn HS huy động thị giác thẩm mĩ để hỗ trợ phát triển cảm xúc thẩm mĩ khi đọc thơ trữ tình .................................................................................................. 76 3.3.1. Cơ sở khoa học ................................................................................................... 76 3.3.2.Cách thức tiến hành ............................................................................................. 77 3.4. Hướng dẫn HS nâng cao năng lực liên tưởng, tưởng tượng để hỗ trợ phát triển cảm xúc thẩm mĩ khi đọc thơ trữ tình .......................................................................... 84 3.4.1. Cơ sở khoa học ................................................................................................... 84 3.4.2. Cách thức tiến hành ............................................................................................ 85 3.5. Luyện thao tác phân tích để phát triển TDKQ cho HS khi học thơ trữ tình ....... .95 3.5.1 Cơ sở khoa học ................................................................................................. ..95 3.5.2. Cách thức tiến hành .......................................................................................... ..96 3.6. Luyện thao tác so sánh để phát triển TDKQ cho HS khi học thơ trữ tình.......................100 3.6.1. Cơ sở khoa học .................................................................................................. 100 3.6.2. Cách thức tiến hành ........................................................................................... 102 3.7. Luyện thao tác tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa cho học sinh khi học thơ trữ tình. .................................................................................................................. 105 3.7.1. Cơ sở khoa học .................................................................................................. 105 3.7.2. Cách thức tiến hành ........................................................................................... 106 3.8. Kết hợp bồi dưỡng CXTM và TDKQ cho HS trong dạy học thơ trữ tình………108 3.8.1. Cơ sở khoa học...................................................................................................108 3.8.2. Cách thức tiến hành............................................................................................108 Tiểu kết chương 3 ........................................................................................................ 110 CHƢƠNG 4 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1. Mục đích yêu cầu thực nghiệm ...........................................................................111 4.2. Nội dung thực nghiệm .........................................................................................111 4.3. Đối tượng, địa bàn và thời gian thực nghiệm .....................................................111 4.3.1. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm ...................................................................111 4.3.2. Thời gian thực nghiệm, đối chứng ...................................................................112 4.4. Quy trình thực nghiệm .......................................................................................112 4.4.1. Xây dựng kế hoạch thực nghiệm ......................................................................112 4.4.2. Thiết kế giáo án thực nghiệm ...........................................................................112 4.5. Tổ chức dạy học thực nghiệm .............................................................................113 4.5.1. Tổ chức dạy học thực nghiệm .........................................................................113 4.5.2. Kiểm tra kết quả học tập của học sinh sau dạy thực nghiệm ..........................113 4.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm .........................................................................115 4.6.1. Đánh giá định lượng ........................................................................................115 4.6.2. Đánh giá định tính ............................................................................................115 4.7. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm ...........................................................123 4.8. Một số kết luận rút ra từ thực nghiệm ............................................................137 Tiểu kết chương 4 .......................................................................................................139 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 140 Tài liệu tham khảo ...................................................................................................... 143 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Viết đầy đủ Viết tắt 1 Cảm xúc thẩm mĩ CXTM 2 Chương trình và sách giáo khoa STT CT và SGK 3 Đối chứng ĐC 4 Giáo viên GV 5 Học sinh HS 6 Liên tưởng, tưởng tượng LT,TT 7 Phương pháp dạy học PPDH 8 Sách giáo khoa SGK 9 Sách giáo viên SGV 10 Tư duy khái quát TDKQ 11 Tác phẩm văn chương TPVC 12 Thực nghiệm TN 13 Trung học phổ thông THPT 14 Văn bản VB DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Các VB thơ trữ tình trong CT& SGK cơ bản và nâng cao………….……..49 Bảng 2.2. Các trường THPT được khảo sát đánh giá ................................................. ..50 Bảng 2.3. Kết quả khảo sát các dạng câu hỏi hướng dẫn học bài trong SGK Ngữ văn THPT… ............................................................................................................... ..51 Bảng 2.4. Kết quả thăm dò nhận thức của GV và HS về CXTM .............................. ..52 Bảng 2..5. Kết quả thăm dò nhận thức của GV và HS về TDKQ…… ...................... ..54 Bảng 2.6. Ý kiến của GV và HS về việc sử dụng các biện pháp phát triển CXTM cho HS trong giờ học thơ trữ tình………………………… ....................................... ..57 Bảng 2.7. Kết quả bài làm của học sinh………… ..................................................... ..61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Phân phối điểm đạt được của hai nhóm HS lớp 10 giai đoạn trước TN ........ 124 Biểu đồ 4.2: Phân phối điểm đạt được của hai nhóm HS lớp 11 giai đoạn trước TN ........ 125 Biểu đồ 4.3: Phân phối điểm đạt được của hai nhóm HS lớp 12 giai đoạn trước TN ........ 126 Biểu đồ 4.4: Kết quả bài kiểm tra của HS lớp 10 (sau TN) .................................................. 129 Biểu đồ 4.5: Dải phân phối điểm bài kiểm tra của HS lớp 10 (sau TN) .............................. 129 Biểu đồ 4.6: Kết quả bài kiểm tra của HS lớp 11 (sau TN) .................................................. 131 Biểu đồ 4.7: Dải phân phối điểm bài kiểm tra của HS lớp 11 (sau TN) .............................. 131 Biểu đồ 4.8: Kết quả bài kiểm tra của HS lớp 12 (sau TN) .................................................. 133 Biểu đồ 4.9: Dải phân phối điểm bài kiểm tra của HS lớp 12 (sau TN) .............................. 134 Biểu đồ 4.10: Dải phân phối điểm bài kiểm tra của HSTN lớp 10 (trước và sau TN) ....... 135 Biểu đồ 4.11 Dải phân phối điểm bài kiểm tra của HSTN lớp 11 (trước và sau TN).. ...... 136 Biểu đồ 4.12: Dải phân phối điểm bài kiểm tra của HSTN lớp 12 (trước và sau TN) ....... 136
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.