Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học Xác suất và thống kê cho sinh viên ngành Kế toán của các trường Cao đẳng Công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp

pdf
Số trang Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học Xác suất và thống kê cho sinh viên ngành Kế toán của các trường Cao đẳng Công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp 201 Cỡ tệp Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học Xác suất và thống kê cho sinh viên ngành Kế toán của các trường Cao đẳng Công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp 3 MB Lượt tải Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học Xác suất và thống kê cho sinh viên ngành Kế toán của các trường Cao đẳng Công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp 1 Lượt đọc Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học Xác suất và thống kê cho sinh viên ngành Kế toán của các trường Cao đẳng Công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp 5
Đánh giá Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học Xác suất và thống kê cho sinh viên ngành Kế toán của các trường Cao đẳng Công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp
5 ( 22 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 201 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM PHẠM THỊ HỒNG HẠNH DẠY HỌC XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ CHO SINH VIÊN NGÀNH KẾ TOÁN CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM PHẠM THỊ HỒNG HẠNH DẠY HỌC XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ CHO SINH VIÊN NGÀNH KẾ TOÁN CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học Bộ môn Toán Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. ĐỖ TIẾN ĐẠT 2. TS. PHAN THỊ LUYẾN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả, được hoàn thành với sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của nhiều nhà khoa học. Các số liệu, kết quả được trình bày trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác trước đó. Hà Nội, ngày tháng 9 năm 2016 Tác giả luận án Phạm Thị Hồng Hạnh LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong và ngoài Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian tác giả làm nghiên cứu sinh cũng như đã đưa ra những góp ý quý báu trong quá trình tác giả thực hiện luận án. Nhân dịp này, tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS. Đỗ Tiến Đạt và Cô giáo TS. Phan Thị Luyến những người đã tận tình hướng dẫn, dìu dắt tác giả trong suốt thời gian qua. Tác giả xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ từ phía Ban Giám hiệu, Trung tâm giáo dục THPT PCI, Khoa khoa học cơ bản, Khoa Kinh tế, giảng viên và sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên, Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc đã giúp đỡ tác giả tổ chức thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi của các biện pháp được nêu ra trong luận án. Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình luôn động viên, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận án này. Do điều kiện chủ quan và khách quan, bản luận án chắc chắn còn thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến phản hồi để tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng luận án. Hà Nội, ngày tháng 9 năm 2016 Tác giả Phạm Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài.................................................................................... 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu................................................................ 4 3. Mục đích nghiên cứu của luận án............................................................ 12 4. Khách thể, đối tượng nghiên cứu............................................................. 13 5. Giả thuyết khoa học............................................................................... 6. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 13 7. Các phương pháp nghiên cứu................................................................ 8. Những điểm mới của luận án…………………………………………. 14 9. Những luận điểm đưa ra bảo vệ ……………………………………… 15 10. Cấu trúc luận án..................................................................................... 16 1 13 14 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Năng lực nghề nghiệp, năng lực nghề kế toán……............................... 17 1.1.1. Kế toán viên và vai trò trong thị trường lao động hiện nay………….. 17 1.1.2. Năng lực nghề nghiệp………………………........................................ 20 1.1.3. Năng lực nghề kế toán……………………………………………… 22 1.2. Lý thuyết Xác suất- Thống kê với chuyên ngành kế toán…………… 25 1.2.1. Ý nghĩa của Xác suất và thống kê trong việc hình thành và phát triển năng lực nghề Kế toán cho sinh viên………………………………………. 25 1.2.2. Vận dụng kiến thức Xác suất và thống kê vào thực tiễn nghề Kế toán. 26 1.2.2.1. Tình huống, bài toán thực tiễn nghề Kế toán……………………….. 26 1.2.2.2. Vận dụng toán học vào thực tiễn nghề Kế toán…………………..…. 28 1.2.2.3. Vận dụng kiến thức Xác suất và thống kê vào thực tiễn nghề Kế Toán, theo hướng hình thành và phát triển năng lực người Kế toán viên…… 28 1.3. Dạy học môn Xác suất và thống kê cho sinh viên ngành Kế toán của trường Cao đẳng Công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp………………………………………………………………………. 30 1.3.1. Hệ thống các trường Cao đẳng Công nghiệp trên toàn quốc………. 30 1.3.2. Đặc điểm và cấu trúc chương trình Xác suất và thống kê ở một số trường Cao đẳng Công nghiệp……………………………………………… 31 1.3.3. Chuẩn đầu ra của sinh viên ngành Kế toán ở một số trường Cao đẳng Công nghiệp ………………………………………………………………… 32 1.3.4. Một số thành tố năng lực của nghề Kế toán cần được hình thành và phát triển thông qua dạy học Xác suất và thống kê ….…………………… 34 1.3.5. Dạy học Xác suất và thống kê theo hướng phát triển năng lực nghề Kế toán……............................................................................................................ 43 1.3.5.1. Dạy học theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp ……………… 43 1.3.5.2. Dạy học Xác suất và thống kê theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên ngành Kế Toán ở các trường Cao đẳng Công nghiệp… 45 1.3.5.3.Quan điểm và tiêu chí đánh giá mức độ đạt của việc dạy học Xác suất và thống kê theo hướng phát triển năng lực nghề Kế toán cho sinh viên ở các trường Cao đẳng Công nghiệp ……………………………………….. 46 1.4. Đặc điểm sinh viên ngành Kế toán ở trường Cao đẳng Công nghiệp. 47 1.4.1. Đặc điểm tâm sinh lí………………………………………………….. 47 1.4.2. Đặc điểm về học tập ……………………………….……………….. 48 1.4.3. Vị trí làm việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp………………………. 49 1.5. Thực trạng dạy học Xác suất và thống kê cho sinh viên ngành Kế Toán trường Cao đẳng Công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp …………………………….…………………………………. 49 1.5.1. Mục tiêu đào tạo kế toán viên và mục tiêu của môn xác suất thống kê. 49 1.5.2. Thực trạng dạy học Xác suất và thống kê cho sinh viên ngành Kế Toán ở các trường Cao đẳng Công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp…………………………………………………………………. 50 1.6. Thực trạng về bài giảng, giáo trình Xác suất và thống kê cho sinh viên ngành Kế Toán ở một số trường Cao đẳng, theo hướng phát triển Năng lực nghề Kế toán..…………….. …………………………………….. 56 Kết luận Chương I………………………………………………………….. 62 Chương 2. BIỆN PHÁP DẠY HỌC XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ CHO SINH VIÊN NGÀNH KẾ TOÁN CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP 2.1. Định hướng xây dựng các biện pháp………………………………….. 63 2.2. Các biện pháp sư phạm………………………………………………... 63 2.2.1. Biện pháp 1: Cung cấp cho sinh viên vốn tri thức cơ bản môn Xác suất và thống kê theo mục tiêu và chuẩn đào tạo của chương trình đào tạo kế toán viên ở trường Cao đẳng Công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp……………………………………………………………….. 64 2.2.2. Biện pháp 2: Thiết kế các bài toán và các tình huống nhằm thể hiện mối quan hệ liên môn giữa môn Xác suất và thống kê với một số môn chuyên ngành Kế toán (quy định trong chương trình đào tạo chuyên ngành Kế toán ở trường CĐCN) theo hướng phát triển năng lực người kế toán viên……...................................................................................................... 84 2.2.3. Biện pháp 3: Xây dựng “cầu nối” giữa nội dung kiến thức môn Xác suất và thống kê với thực tiễn nghề Kế toán (trong sự phát triển của Kinh tế - xã hội) nhằm hình thành và phát triển năng lực Kế toán viên trong tương lai…………………………………………………………………………….. 2.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường tổ chức cho sinh viên các hoạt động: thực tập, thực hành tại các cơ sở sản xuất kinh doanh; đơn vị hành chính sự 95 nghiệp … thông qua việc giao bài tập kiểu “dự án” cho sinh viên……….. 109 2.2.5. Biện pháp 5: Đổi mới việc biên soạn bài giảng, giáo trình, tài liệu phù hợp với trình độ nhận thức của Sinh viên ngành Kế toán theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp………………………………………. ..……….. 121 Kết luận chương 2…………………………………………………………... 127 Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức, nội dung thực 129 nghiệm ................................................................................................................ 129 3.1.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................................ 129 3.1.2. Yêu cầu thực nghiệm.................................................................................. 129 3.1.3. Nhiệm vụ thực nghiệm ............................................................................... 129 3.1.4. Các nguyên tắc tổ chức thực nghiệm .......................................................... 130 3.1.5. Nội dung thực nghiệm ................................................................................ 3.2. Thời gian, đối tượng, quy trình, phương pháp đánh giá kết quả 131 thực nghiệm sư phạm ........................................................................................ 131 3.2.1. Thời gian, đối tượng thực nghiệm sư phạm ................................................ 131 3.2.2. Quy trình, cách thức triển khai nội dung thực nghiệm ................................ 135 3.2.3. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm ............................................... 138 3.3. Tiến trình thực nghiệm sư phạm ................................................................ 138 3.3.1. Thực nghiệm sư phạm đợt 1 . ..................................................................... 141 3.3.2. Thực nghiệm sư phạm đợt 2 ....................................................................... Kết luận chương 3…………………………………………………………... 150 KẾT LUẬN CỦA LUẬN ÁN……………………………………………… 151 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN …………………............................. 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………. 154 PHỤ LỤC…………......................................................................................... 164 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, viết tắt Viết đầy đủ CĐ Cao đẳng CĐCN Cao đẳng Công nghiệp CTDH Chương trình dạy học DHHT Dạy học hợp tác ĐH Đại học ĐHCN Đại học công nghiệp GDNN Giáo dục nghề nghiệp GV Giảng viên GVDN Giáo viên dạy nghề KT Kế toán KTV Kế toán viên KTĐG Kiểm tra đánh giá HTHT Học tập hợp tác HS Học sinh NL Năng lực NLTH Năng lực thực hiện NLNN Năng lực nghề nghiệp PPDH Phương pháp dạy học SV Sinh viên TT Thực tiễn TH Toán học THPT Trung học Phổ Thông XSTK Xác suất và thống kê THHTHT Tình huống học tập hợp tác DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Báo cáo tài chính của công ty cổ phần Kinh Đô- KDC.................... 40 Bảng 1.2. Kết quả điều tra mức độ nhận thức của SV ngành kế toán sau khi kết thúc học phần xác suất thống kê............................................................. 51 Bảng 1.3. Kết quả điều tra thực trạng giảng dạy XSTK cho SV ngành Kế toán theo hướng phát triển NLNN.................................................................. 53 Bảng 1.4. Kết quả khảo sát số ví dụ và bài tập liên quan đến ngành KT trong giáo trình XSTK của trường CĐCN Phúc Yên .......................................... 57 Bảng 1.5. Kết quả khảo sát số ví dụ và bài tập liên quan đến ngành KT trong bài giảng XSTK của hệ cao đẳng của trường ĐHCN Quảng Ninh ............ 58 Bảng 1.6. Kết quả khảo sát số ví dụ và bài tập liên quan đến ngành KT trong bài giảng XSTK của trường CĐ Kinh tế Kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc.................. 59 Bảng 1.7. Kết quả khảo sát số ví dụ và bài tập liên quan đến ngành KT trong giáo trình, bài giảng XSTK của 3 trường: CĐCN Phúc Yên, ĐHCN Quảng Ninh, CĐ Kinh tế Kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc................................................ 60 Bảng 2.1. Báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Thành Công……… 91 Bảng 2.2. Gánh nặng thuế liên bang…………………………………………. 93 Bảng 3.1. Phân bố tần số điểm kiểm tra chất lượng của nhóm lớp TN và ĐC đợt 2………………………………………………………………………….. 141 Bảng 3.2. Phân bố tần suất điểm kiểm tra chất lượng của nhóm lớp TN và ĐC đợt 2……………………………………………………………………… 141 Bảng 3.3. Phân bố tần số điểm kiểm tra bài số 1 (TN sư phạm đợt 2)........................ 144 Bảng 3.4. Phân bố tần suất điểm kiểm tra bài số 2 (TN sư phạm đợt 2)......... 144 Bảng 3.5. Phân bố tần số điểm kiểm tra bài 2 nhóm thực nghiệm – đối chứng 146 Bảng 3.6.Phân bố tần suất điểm kiểm tra bài 2 nhóm thực nghiệm – đối chứng………………………………………………………………….…. 147
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.