Luận án Tiến sĩ Hóa học: Thiết kế, sàng lọc và tổng hợp một số dẫn xuất thiosemicarbazone và phức chất dựa trên các tính toán hóa lượng tử kết hợp phương pháp mô hình hóa QSPR

pdf
Số trang Luận án Tiến sĩ Hóa học: Thiết kế, sàng lọc và tổng hợp một số dẫn xuất thiosemicarbazone và phức chất dựa trên các tính toán hóa lượng tử kết hợp phương pháp mô hình hóa QSPR 472 Cỡ tệp Luận án Tiến sĩ Hóa học: Thiết kế, sàng lọc và tổng hợp một số dẫn xuất thiosemicarbazone và phức chất dựa trên các tính toán hóa lượng tử kết hợp phương pháp mô hình hóa QSPR 11 MB Lượt tải Luận án Tiến sĩ Hóa học: Thiết kế, sàng lọc và tổng hợp một số dẫn xuất thiosemicarbazone và phức chất dựa trên các tính toán hóa lượng tử kết hợp phương pháp mô hình hóa QSPR 1 Lượt đọc Luận án Tiến sĩ Hóa học: Thiết kế, sàng lọc và tổng hợp một số dẫn xuất thiosemicarbazone và phức chất dựa trên các tính toán hóa lượng tử kết hợp phương pháp mô hình hóa QSPR 10
Đánh giá Luận án Tiến sĩ Hóa học: Thiết kế, sàng lọc và tổng hợp một số dẫn xuất thiosemicarbazone và phức chất dựa trên các tính toán hóa lượng tử kết hợp phương pháp mô hình hóa QSPR
4.6 ( 8 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 472 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN MINH QUANG THIẾT KẾ, SÀNG LỌC VÀ TỔNG HỢP MỘT SỐ DẪN XUẤT THIOSEMICARBAZONE VÀ PHỨC CHẤT DỰA TRÊN CÁC TÍNH TOÁN HÓA LƯỢNG TỬ KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA QSPR Ngành: Hóa lý thuyết và hóa lý Mã số: 944.01.19 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Văn Tất 2. TS. Trần Xuân Mậu HUẾ – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Minh Quang, nghiên cứu sinh chuyên ngành Hóa lý thuyết và hóa lý tại Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế. Tôi xin cam đoan rằng:  Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án này là công trình của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Phạm Văn Tất và TS. Trần Xuân Mậu.  Những kết quả nghiên cứu của các tác giả khác và các số liệu được sử dụng trong luận văn đều có trích dẫn đầy đủ. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nghiên cứu của mình. NCS. Nguyễn Minh Quang ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận án, trước tiên, tôi xin chân thành cám ơn sự hỗ trợ tài chính, sự giúp đỡ trong công việc và tạo điều kiện thuận lợi trong nghiên cứu thực nghiệm từ lãnh đạo Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh và Ban chủ nhiệm Khoa Công nghệ hóa học – Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh cùng các bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ trong suốt thời gian thực hiện luận án. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến lãnh đạo các cấp Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế đã tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian tôi theo học tại trường. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Phạm Văn Tất và TS. Trần Xuân Mậu đã truyền đạt những kiến thức, những kinh nghiệm quý báu và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án này. Bên cạnh đó, Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến GS.TS. Trần Thái Hòa, GS.TS. Đinh Quang Khiếu và tập thể giảng viên Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế đã giúp đỡ trong thời gian qua. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến GS. James Stewart đã hỗ trợ cung cấp miễn phí phần mềm MOPAC2016 với license đến nguyenminhquang@iuh.edu.vn phiên bản Version 17.240W 64BITS. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến TS. Trần Nguyễn Minh Ân và các bạn học viên cao học, các bạn sinh viên tại Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ trong suốt quá trình thực nghiệm tổng hợp trong luận án. Cuối cùng, Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn bên cạnh ủng hộ, tạo mọi điều kiện thuận lợi và là chỗ dựa vững chắc về tinh thần để tôi vượt qua khó khăn, vững tin hoàn thành luận án này. Tuy luận án đã hoàn thành nhưng chắc chắn vẫn còn những hạn chế và thiếu sót, do đó, Tôi rất mong nhận được sự đóng góp, chỉnh sửa để luận án được hoàn thiện và đầy đủ hơn. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn các đơn vị và cá nhân đã giúp đỡ. NCS. Nguyễn Minh Quang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii LỜI CÁM ƠN .......................................................................................................... iii BẢNG VIẾT TẮT .................................................................................................... xi DANH MỤC CÁC BIỂU, BẢNG ......................................................................... xvi DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ........................................................ xxi ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... xxxi CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 1 1.1. THIOSEMICARBAZONE VÀ PHỨC CHẤT ............................................... 1 1.1.1. Dẫn xuất thiosemicarbazone ...................................................................... 1 1.1.2. Phức chất của thiosemicarbazone với các ion kim loại ............................. 1 1.1.3. Hằng số bền của phức ................................................................................ 3 1.1.3.1. Khái quát hằng số bền ......................................................................... 3 1.1.3.2. Yếu tố ảnh hưởng lên hằng số bền ...................................................... 3 1.1.3.3. Phương pháp xác định hằng số bền ..................................................... 4 1.2. LÝ THUYẾT QSPR .......................................................................................... 6 1.2.1. Giới thiệu.................................................................................................... 6 1.2.1.1. Khái quát phương pháp mô hình hóa QSPR ....................................... 6 1.2.1.2. Nguyên lý phát triển mô hình QSPR .................................................. 7 1.2.1.3. Kỹ thuật phát triển mô hình QSPR ..................................................... 7 1.2.1.4. Những ưu điểm chính từ sự mô hình hóa QSPR................................. 8 1.2.1.5. Ứng dụng kỹ thuật mô hình hóa QSPR............................................... 8 1.2.2. Xây dựng dữ liệu ........................................................................................ 9 1.2.2.1. Bộ mô tả phân tử ................................................................................. 9 1.2.2.2. Phân chia dữ liệu ............................................................................... 11 1.2.3. Mô hình toán học và giải thuật................................................................. 13 1.2.3.1. Hồi quy tuyến tính bội....................................................................... 13 1.2.3.2. Hồi quy bình phương tối thiểu riêng phần ........................................ 13 1.2.3.3. Hồi quy thành phần chính ................................................................. 14 iv 1.2.3.4. Mạng thần kinh nhân tạo ................................................................... 15 1.2.3.5. Máy học véctơ hỗ trợ ........................................................................ 18 1.2.3.6. Giải thuật di truyền ............................................................................ 21 1.2.4. Đánh giá mô hình QSPR .......................................................................... 22 1.2.4.1. Chỉ số thống kê đánh giá mô hình ..................................................... 22 1.2.4.2. Miền ứng dụng và quan sát ngoại biên ............................................. 24 1.2.4.3. Chỉ số đánh giá phần đóng góp các biến số ...................................... 25 1.2.4.4. Sai số giữa các mô hình dự đoán ....................................................... 26 1.2.4.5. Phân tích ANOVA ............................................................................ 26 1.3. TÍNH TOÁN LƯỢNG TỬ .............................................................................. 27 1.3.1. Cơ học phân tử ......................................................................................... 28 1.3.2. Cơ học lượng tử ........................................................................................ 28 1.3.2.1. Phương trình sóng Schrödinger ......................................................... 28 1.3.2.2. Phương pháp bán thực nghiệm .......................................................... 28 1.4. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TỔNG HỢP ............................................ 32 1.4.1. Phương pháp tách chất ............................................................................. 32 1.4.1.1. Sắc ký bản mỏng ............................................................................... 32 1.4.1.2. Sắc ký cột .......................................................................................... 33 1.4.1.3. Phương pháp cô quay ........................................................................ 33 1.4.2. Phương pháp xác định cấu trúc ................................................................ 34 1.4.2.1. Phổ hấp thụ hồng ngoại ..................................................................... 34 1.4.2.2. Phổ tán xạ năng lượng tia X .............................................................. 35 1.4.2.3. Phổ khối lượng .................................................................................. 36 1.4.2.4. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân .............................................................. 37 1.4.3. Phương pháp xác định công thức phức .................................................... 39 1.4.3.1. Phương pháp trắc quang .................................................................... 39 1.4.3.2. Phương pháp Job ............................................................................... 40 1.4.3.3. Phương pháp tỷ lệ mol ...................................................................... 40 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 42 2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................ 42 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 42 v 2.1.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 42 2.1.3. Sơ đồ nghiên cứu tổng quát...................................................................... 43 2.2. CÔNG CỤ, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU ............................ 43 2.2.1. Dữ liệu và phần mềm ............................................................................... 43 2.2.2. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị.................................................................... 45 2.3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH QSPR ...................................................................... 47 2.3.1. Tính toán sàng lọc dữ liệu ........................................................................ 47 2.3.1.1. Thu thập dữ liệu thực nghiệm ban đầu .............................................. 47 2.3.1.2. Tối ưu hóa cấu trúc............................................................................ 47 2.3.1.3. Sàng lọc dữ liệu ................................................................................. 48 2.3.2. Phương pháp xây dựng mô hình QSPR ................................................... 48 2.3.2.1. Mô hình hồi quy tuyến tính ............................................................... 49 2.3.2.2. Mô hình phi tuyến ............................................................................. 50 2.3.3. Đánh giá mô hình ..................................................................................... 51 2.3.3.1. Đánh giá chéo .................................................................................... 52 2.3.3.2. Đánh giá ngoại .................................................................................. 52 2.3.3.3. Đánh giá miền ứng dụng và quan sát ngoại biên .............................. 53 2.3.3.4. Đánh giá so sánh các mô hình ........................................................... 53 2.4. THIẾT KẾ HỢP CHẤT MỚI ........................................................................ 53 2.4.1. Lựa chọn đối tượng thiết kế mới .............................................................. 53 2.4.2. Thiết kế các dẫn xuất thiosemicarbazone và phức chất ........................... 54 2.5. DỰ BÁO HẰNG SỐ BỀN VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HÌNH THÀNH CỦA LIGAND VÀ PHỨC CHẤT MỚI ............................................................... 54 2.5.1. Dự báo hằng số bền của phức chất mới ................................................... 54 2.5.2. Phân tích cấu dạng của ligand và phức chất ............................................ 55 2.5.2.1. Lựa chọn ligand và ion kim loại nghiên cứu ..................................... 55 2.5.2.2. Phân tích tìm kiếm cấu dạng bền của ligand và phức chất ............... 56 2.6. TỔNG HỢP LIGAND VÀ PHỨC CHẤT ..................................................... 57 2.6.1. Tổng hợp BEPT và BECT ....................................................................... 57 2.6.2. Tổng hợp phức chất.................................................................................. 58 2.7. XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ BỀN CỦA PHỨC CHẤT ........................................ 59 vi 2.7.1. Khảo sát công thức phức .......................................................................... 59 2.7.2. Xác định hằng số bền ............................................................................... 59 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 61 3.1. XÂY DỰNG MÔ HÌNH QSPR ...................................................................... 61 3.1.1. Tính toán sàng lọc dữ liệu ........................................................................ 61 3.1.1.1. Dữ liệu thực nghiệm ban đầu ............................................................ 61 3.1.1.2. Tối ưu hóa cấu trúc ............................................................................ 61 3.1.1.3. Sàng lọc dữ liệu ................................................................................. 63 3.1.2. Mô hình QSPR và đánh giá mô hình ....................................................... 64 3.1.2.1. Mô hình QSPR của phức chất ML .................................................... 64 3.1.2.2. Mô hình QSPR của phức chất ML2 ................................................... 89 3.2. THIẾT KẾ HỢP CHẤT MỚI ........................................................................ 93 3.2.1. Thiết kế dẫn xuất thiosemicarbazone ....................................................... 93 3.2.2. Thiết kế phức chất .................................................................................... 93 3.3. DỰ ĐOÁN HẰNG SỐ BỀN VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HÌNH THÀNH CỦA CÁC LIGAND VÀ PHỨC CHẤT THIẾT KẾ MỚI ................................. 94 3.3.1. Phức chất ML ........................................................................................... 94 3.3.1.1. Kết quả dự báo trên mô hình nhóm dữ liệu 1.................................... 94 3.3.1.2. Kết quả dự báo trên mô hình nhóm dữ liệu 4 và 9 ............................ 97 3.3.2. Phức chất ML2 .......................................................................................... 97 3.3.2.1. Kết quả dự báo trên mô hình nhóm dữ liệu 1.................................... 97 3.3.2.2. Kết quả dự báo trên mô hình nhóm dữ liệu 2.................................... 98 3.3.3. Phân tích cấu dạng bền ............................................................................. 98 3.3.3.1. Cấu dạng bền của BEPT và BECT ................................................... 98 3.3.3.2. Đánh giá khả năng tạo phức bằng tính toán lượng tử ..................... 100 3.4. TỔNG HỢP LIGAND VÀ PHỨC CHẤT ................................................... 103 3.4.1. Tổng hợp BEPT và phức Ni(II)-BEPT, Cd(II)-BEPT ........................... 103 3.4.1.1. Giai đoạn ethyl hóa phenothiazine .................................................. 103 3.4.1.2. Giai đoạn carbonyl hóa ethyl phenothiazine ................................... 103 3.4.1.3. Giai đoạn brom hóa carbonyl phenothiazine .................................. 104 3.4.1.4. Giai đoạn tổng hợp BEPT ............................................................... 104 vii 3.4.1.5. Giai đoạn tổng hợp phức Ni(II)-BEPT và Cd(II)-BEPT ................ 104 3.4.2. Tổng hợp BECT và phức Cu(II)-BECT, Zn(II)-BECT ......................... 104 3.4.2.1. Giai đoạn ethyl hóa carbazole ......................................................... 104 3.4.2.2. Giai đoạn carbonyl hóa ethyl carbazole .......................................... 105 3.4.2.3. Giai đoạn brom hóa carbonyl carbazole ......................................... 105 3.4.2.4. Giai đoạn tổng hợp BECT ............................................................... 105 3.4.2.5. Giai đoạn tổng hợp phức Cu(II)-BECT và Zn(II)-BECT ............... 105 3.4.3. Xác định cấu trúc của ligand và phức chất ............................................ 105 3.4.3.1. Cấu trúc của BEPT .......................................................................... 105 3.4.3.2. Cấu trúc của phức chất Cd(II)-BEPT .............................................. 107 3.4.3.3. Cấu trúc phức chất Ni(II)-BEPT ..................................................... 110 3.4.3.4. Cấu trúc của BECT ......................................................................... 112 3.4.3.5. Cấu trúc của phức Cu(II)-BECT ..................................................... 114 3.4.3.6. Cấu trúc của phức Zn(II)-BECT ..................................................... 116 3.5. XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ BỀN CỦA PHỨC VÀ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH .. 117 3.5.1. Phức chất Ni(II)-BEPT và Cd(II)-BEPT ............................................... 117 3.5.1.1. Khảo sát thăm dò ............................................................................. 117 3.5.1.2. Phức chất Cd(II)-BEPT ................................................................... 118 3.5.1.3. Phức chất Ni(II)-BEPT.................................................................... 122 3.5.1.4. Hằng số bền của phức Cd(II)/Ni(II)-BEPT và đánh giá mô hình ... 125 3.5.2. Phức chất Cu(II)-BECT và Zn(II)-BECT .............................................. 126 3.5.2.1. Khảo sát thăm dò ............................................................................. 126 3.5.2.2. Phức chất Cu(II)-BECT .................................................................. 127 3.5.2.3. Phức chất Zn(II)-BECT ................................................................... 130 3.5.2.4. Hằng số bền của phức Cu(II)/Zn(II)-BECT và đánh giá mô hình .. 133 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 135 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG BỐ.................................... 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 141 PHỤ LỤC .................................................................................................................. 1 Phụ lục 1. Mô tả các tham số 2D trong mô hình .................................................... 1 Phụ lục 2. Mô tả các tham số 3D trong mô hình .................................................. 14 viii Phụ lục 3. Các thuật ngữ năng lượng trong tính tổng năng lượng MM ............ 17 Phụ lục 4. Dữ liệu thực nghiệm ligand và phức trong nghiên cứu ..................... 19 Phụ lục 5. Dữ liệu thực nghiệm phức ML ............................................................ 37 Phụ lục 6. Dữ liệu thực nghiệm phức ML2 ........................................................... 66 Phụ lục 7. Thiết kế các dẫn xuất thiosemicarbazone mới ................................... 73 Phụ lục 8. Thiết kế phức chất mới và kết quả dự báo ......................................... 77 Phụ lục 9. Quy trình tổng hợp BEPT và phức chất Ni(II)-BEPT, Cd(II)-BEPT qua các giai đoạn ..................................................................................................... 93 Phụ lục 10. Quy trình tổng hợp BECT và phức chất Cu(II)-BECT, Zn(II)BECT qua các giai đoạn ....................................................................................... 101 Phụ lục 11. Phổ FT-IR của BEPT và tiền chất trước đó ................................... 109 Phụ lục 12. Phổ 1H-NMR và kết quả phân tích của BEPT ............................... 111 Phụ lục 13. Phổ 13C-NMR, DEPT và kết quả phân tích của BEPT ................. 115 Phụ lục 14. Phổ HR-MS của BEPT ..................................................................... 121 Phụ lục 15. Phổ FT-IR của Cd(II)-BEPT ........................................................... 122 Phụ lục 16. Phổ 1H-NMR và kết quả phân tích của Cd(II)-BEPT ................... 123 Phụ lục 17. Phổ 1C-NMR, DEPT và kết quả phân tích của Cd(II)-BEPT ...... 129 Phụ lục 18. Phổ HSQC và HMBC và kết quả phân tích của Cd(II)-BEPT .... 136 Phụ lục 19. Phổ HR-MS của Cd(II)-BEPT ......................................................... 150 Phụ lục 20. Phổ EDX và SEM của Cd(II)-BEPT ............................................... 151 Phụ lục 21. Phổ FT-IR của Ni(II)-BEPT ............................................................ 153 Phụ lục 22. Phổ 1H-NMR và kết quả phân tích của Ni(II)-BEPT .................... 154 Phụ lục 23. Phổ 13C-NMR phức chất Ni(II)-BEPT ............................................ 160 Phụ lục 24. Phổ HSQC và HMBC và kết quả phân tích của Ni(II)-BEPT ..... 167 Phụ lục 25. Phổ HR-MS của Ni(II)-BEPT .......................................................... 181 Phụ lục 26. Phổ EDX và SEM của Ni(II)-BEPT ................................................ 182 Phụ lục 27. Phổ FT-IR của BECT và tiền chất trước đó .................................. 184 Phụ lục 28. Phổ 1H-NMR và kết quả phân tích của BECT .............................. 186 Phụ lục 29. Phổ 13C-NMR và kết quả phân tích của BECT ............................. 190 Phụ lục 30. Phổ HR-MS của BECT .................................................................... 196 Phụ lục 31. Phổ FT-IR của Cu(II)-BECT ........................................................... 197 ix Phụ lục 32. Phổ 1H-NMR và kết quả phân tích của Cu(II)-BECT .................. 198 Phụ lục 33. Phổ 1C-NMR và kết quả phân tích của Cu(II)-BECT .................. 206 Phụ lục 34. Phổ HSQC và HMBC và kết quả phân tích của Cu(II)-BECT .... 212 Phụ lục 35. Phổ HR-MS của Cu(II)-BECT ........................................................ 225 Phụ lục 36. Phổ FT-IR của Zn(II)-BECT ........................................................... 226 Phụ lục 37. Phổ 1H-NMR và kết quả phân tích của Zn(II)-BECT .................. 227 Phụ lục 38. Phổ 1C-NMR và kết quả phân tích của Zn(II)-BECT................... 235 Phụ lục 39. Phổ HSQC và HMBC và kết quả phân tích của Zn(II)-BECT .... 241 Phụ lục 40. Phổ HR-MS của Zn(II)-BECT ........................................................ 261 Phụ lục 41. Kết quả khảo sát công thức phức chất Cd(II)/Ni(II)-BEPT ......... 262 Phụ lục 42. Kết quả khảo sát công thức phức chất Cu(II)/Zn(II)-BECT ....... 270 Phụ lục 43. Kết quả tính toán hằng số bền ......................................................... 278 x
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.