Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển: Phát triển nguồn nhân lực khoa học ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

pdf
Số trang Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển: Phát triển nguồn nhân lực khoa học ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 225 Cỡ tệp Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển: Phát triển nguồn nhân lực khoa học ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 3 MB Lượt tải Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển: Phát triển nguồn nhân lực khoa học ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 0 Lượt đọc Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển: Phát triển nguồn nhân lực khoa học ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 0
Đánh giá Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển: Phát triển nguồn nhân lực khoa học ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
4.9 ( 21 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 225 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ KIỀU NGA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ KIỀU NGA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62 31 01 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN THỊ THƠM HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định. Tác giả Trần Thị Kiều Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC 8 1.1. Những nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến phát triển nguồn nhân lực khoa học 8 1.2. Một số kết quả đạt được trong các công trình khoa học có liên quan và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu 19 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC TRONG TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 22 2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của phát triển nguồn nhân lực khoa học trong trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý 22 2.2. Nội dung, tiêu chí đánh giá và nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực khoa học trong trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý 30 2.3. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực khoa học và bài học rút ra cho Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 50 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH 60 3.1. Khái quát về học viện và nguồn nhân lực khoa học của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 60 3.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực khoa học ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh giai đoạn 2009 -2018 68 3.3. Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực khoa học ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 96 3.4. Đánh giá chung về phát triển nguồn nhân lực khoa học ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 108 Chương 4: MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐẾN 2030 122 4.1. Bối cảnh mới và những yêu cầu khách quan về phát triển nguồn nhân lực khoa học ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 122 4.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực khoa học ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đến năm 2030 127 4.3. Giải pháp đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực khoa học ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đến năm 2030 KẾT LUẬN 132 151 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 153 PHỤ LỤC 164 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BC&TT : Báo chí và Tuyên truyền CCLLCT : Cao cấp lý luận chính trị CNH : Công nghiệp hóa ĐT, BD : Đào tạo, bồi dưỡng ENA : Trường Hành chính quốc gia (Pháp) GS : Giáo sư GV : Giảng viên GVC : Giảng viên chính GVCC : Giảng viên cao cấp HĐH : Hiện đại hóa Học viện : Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh KH : Khoa học KH&CN : Khoa học và Công nghề KT-XH : Kinh tế - xã hội KV : Khu vực LĐQL : Lãnh đạo, quản lý NCV : Nghiên cứu viên NCVC : Nghiên cứu viên chính NCVCC : Nghiên cứu viên cao cấp NNL : Nguồn nhân lực PGS : Phó giáo sư ThS : Thạc sĩ TS : Tiến sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá phát triển nguồn nhân lực khoa học trong trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý 43 Bảng 3.1: So sánh một số đặc trưng cơ bản giữa Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh với các học viện và trường đại học trong nước Bảng 3.2: Quy định thời gian hoạt động của giảng viên theo từng chức danh 66 67 Bảng 3.3: Số lượng và tỷ lệ nguồn nhân lực khoa học/nguồn nhân lực của Học viện giai đoạn 2009-2018 70 Bảng 3.4: Số lượng và tỷ lệ nguồn nhân lực khoa học có chức danh giảng viên ở Học viện giai đoạn 2009 - 2018 73 Bảng 3.5: Số lượng và tỷ lệ giảng viên kéo dài thời gian làm việc với chức danh giáo sư, phó giáo sư và tiến sĩ Bảng 3.6: Cơ cấu độ tuổi của nguồn nhân lực khoa học ở Học viện 75 76 Bảng 3.7: Đánh giá sự phù hợp về cơ cấu độ tuổi và thâm niên công tác nguồn nhân lực khoa học ở Học viện 77 Bảng 3.8: Số lượng và tỷ lệ nguồn nhân lực khoa học là cán bộ nữ 78 Bảng 3.9: Cơ cấu nguồn nhân lực khoa học theo chuyên ngành ở Học viện 80 Bảng 3.10: Số lượng và tỷ lệ nguồn nhân lực khoa học trẻ dưới 40 tuổi có trình độ tiến sĩ và học hàm phó giáo sư 85 Bảng 3.11: Số lượng và tỷ lệ giảng viên đạt danh hiệu lao động tiên tiến của Học viện qua các năm 86 Bảng 3.12: Số lượng nguồn nhân lực khoa học đạt danh hiệu “Giảng viên giảng dạy giỏi” ở Học viện Bảng 3.13: Các nhiệm vụ khoa học của Học viện từ năm 2009 đến năm 2018 87 89 Bảng 3.14: Tổng hợp sản phẩm khoa học của giảng viên Viện chuyên ngành và các Học viện khu vực năm 2018 90 Bảng 3.15: Kết quả công tác đào tạo, bồi dưỡng của Học viện qua các năm học 92 Bảng 3.16: Nhận thức của học viên sau khi học tại Học viện 93 Bảng 3.17: Đáng giá của học viên đối với giảng viên Học viện 94 Bảng 3.18: Vận dụng kiến thức đã học ở Học viện vào công việc của học viên 95 Bảng 3.19: Đánh giá kiến thức chuyên ngành, thực tế và tính sáng tạo đối với nguồn nhân lực khoa học ở Học viện 95 Bảng 3.20: Đánh giá chiến lược phát triển nguồn nhân lực khoa học ở Học viện 99 Bảng 3.21: Đánh giá quy hoạch giảng viên nhằm phát triển nguồn nhân lực khoa học ở Học viện theo các góc độ 99 Bảng 3.22: Đánh giá chiến lược quy hoạch phát triển nguồn nhân lực khoa học ở Học viện 100 Bảng 3.23. Kết quả ước lượng mô hình chưa có yếu tố ảnh hưởng tĩnh 102 Bảng 3.24. Kết quả ước lượng mô hình có yếu tố ảnh hưởng tĩnh 104 Bảng 3.25: Hạn chế cơ bản nhất đối với nguồn nhân lực khoa học ở Học viện hiện nay 115 Bảng 3.26: Xây dựng tiêu chí và lập kế hoạch tuyển dụng khoa học 117 Bảng 3.27: Thu hút, tuyển dụng, đãi ngộ nguồn nhân lực khoa học 117 Bảng 3.28: Chính sách đào tạo, bồi dưỡng đối với nguồn nhân lực khoa học 118 Bảng 3.29: Không yên tâm gắn bó với nghề nghiệp, một số cán bộ trẻ chưa có ý chí vươn lên Bảng 3.30: Đánh giá, bổ nhiệm, bãi nhiệm nguồn nhân lực khoa học 119 120 Bảng 3.31: Tính cạnh tranh tiền lương và phụ cấp, phúc lợi về tài chính đối với nguồn nhân lực khoa học 121 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1: Số lượng và tốc độ tăng trưởng nguồn nhân lực khoa học Học viện qua các năm 69 Biểu đồ 3.2: Đánh giá sự phù hợp về cơ cấu nguồn nhân lực khoa học theo giới tính 79 Biểu đồ 3.3: Số lượng và tỷ lệ nguồn nhân lực khoa học có trình độ tiến sĩ 82 Biểu đồ 3.4: Số lượng và tỷ lệ nguồn nhân lực khoa học có học hàm ở Học viện qua các năm Biểu đồ 3.5: Chảy máu chất xám Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 83 108 64 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Trong tiến trình phát triển, lực lượng sản xuất luôn là yếu tố giữ vai trò chi phối, quyết định sự vận động, phát triển của xã hội. Trong đó, người lao động là yếu tố quan trọng hàng đầu. Các nhà kinh điển Mác - Lênin luôn nhấn mạnh vai trò của sự tương ứng về trình độ, năng lực của người lao động với tư liệu sản xuất đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất và đối với sự phát triển của kinh tế - xã hội (KT-XH). Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, nguồn nhân lực khoa học là tiềm lực quốc gia, có ý nghĩa quyết định sức mạnh và sự phát triển của mỗi tổ chức, quốc gia. Đối với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (Học viện), cơ quan khoa học, giáo dục, nguồn nhân lực khoa học càng là trụ cột, là “xương sống” của toàn bộ các nguồn lực, đóng vai trò quyết định sự phát triển cả trong hiện tại và tương lai. Sự vững mạnh của nguồn nhân lực (NNL) khoa học (KH) Học viện thể hiện ở quy mô phù hợp với nhiệm vụ, cơ cấu hợp lý, có trình độ, năng lực cao. Sự lớn mạnh thể hiện r nét ở đội ngũ nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia trên những lĩnh vực chuyên sâu, có uy tín trong nước và quốc tế, đáp ứng mọi yêu cầu nhiệm vụ đặt ra. Trải qua các chặng đường xây dựng và phát triển, đội ngũ nhà giáo, nhà khoa học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, đóng góp quan trọng vào quá trình thực hiện sứ mệnh ngày càng nặng nề được Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó. Trong thời kỳ mới, Học viện đang đảm đương sứ mệnh: “Trung tâm quốc gia đào tạo, bồi dưỡng (ĐTBD) cán bộ lãnh đạo, quản lý (LĐQL) trung, cao cấp, cán bộ khoa học lý luận chính trị của hệ thống chính trị; là trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các khoa học chính trị, khoa học lãnh đạo, quản lý” hàng đầu của cả nước [11]; cơ quan tham mưu, nghiên cứu, đề xuất cơ sở lý luận và thực tiễn cho Đảng, Nhà nước trong việc hoạch định đường lối, chính sách đổi mới, phát triển kinh tế xã hội nhằm xây dựng và phát triển đất nước. Để làm tròn chức
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.