Lịch sử Việt Nam - Nhà nước và pháp luật thời phong kiến: Phần 1

pdf
Số trang Lịch sử Việt Nam - Nhà nước và pháp luật thời phong kiến: Phần 1 250 Cỡ tệp Lịch sử Việt Nam - Nhà nước và pháp luật thời phong kiến: Phần 1 14 MB Lượt tải Lịch sử Việt Nam - Nhà nước và pháp luật thời phong kiến: Phần 1 5 Lượt đọc Lịch sử Việt Nam - Nhà nước và pháp luật thời phong kiến: Phần 1 23
Đánh giá Lịch sử Việt Nam - Nhà nước và pháp luật thời phong kiến: Phần 1
4.8 ( 10 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 250 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

0 5 1 E lE 5 1 5 n 5 1 5 1 5 1 5 1 5 T 5 H lS l5 1 5 1 5 T H 1 5 1 5 1 5 1 5 l5 1 H lS 1 5 L B B l5 1 E 1 5 1 E 1 5 lE iu5SUS5l5lHl5lSlSlSlSlSlSl5lSlSlS\51SlSlSlS15l515l5lSlSl51SlSl51S|ã] LỜI GIỚI THIỆU “Nhà nước và pháp luật thời phong kiên Việt N am ” là đê tài khoa học lớn, có ý nghĩa thực tiễn cao, từ lâu đã được nhiểu học giả trong và ngoài nước thuộc các lĩnh vực khác nhau quan tâm nghiên cứu. Cho đến nay, mặc dầu đã có một sô lượng lớn các tác phẩm được công bô, song đề tài này vẫn lộ ra nhiều mảng trống để các nhà khoa học có thể tiếp tục đi sâu tìm hiểu. Từ một cán bộ nghiên cứu được đào tạo theo chuyên ngành Dân tộc học, Tiến sỹ Sử học Bùi Xuân Đính đã tiếp cận mảng đề tài “Nhà nước và pháp luật thời phong kiến ở Việt Nam" do yêu cầu lý giải các vấn đê về lịch sử, thiết chê xã hội và văn hóa của làng Việt cổ truyền mà anh sớm đeo đuổi ngay sau khi tốt nghiệp khoa Lịch sử, trường Đại học Tống hợp Hà Nội (cuôi nikn 1978), vê công tác tại Viện Dân tộc học thuộc ủ y ban Khoa học xã hội Việt Nam (nay là Viện Khoa học xã hội Việt Nam). Đề tài làng xã cổ truyền của người Việt chứa đựng nhiều vấn đề khoa học lý thú, song để hiểu một cách cặn kẽ chúng, đòi hỏi người nghiên cứu phải tích lũy và giải mã được nguồn tư liệu phong phú, không chỉ trong chính sử mà cả trong nguồn di văn Hán Nôm còn lưu trong các 5 làng xã, các thư viện và cơ quan lưu trữ. Với lòng say mê khoa học và tính cần cù vốn có, Tiến sỹ Bùi Xuân Đính không chỉ miệt mài tìm đọc các bộ sử cũ mà còn lăn lộn khắp các làng quê ở khá nhiều vùng của đất nước để thu thập tư liệu. Trong quá trình đó, Bùi Xuân Đính phải làm quen với rất nhiều kiến thức về Nhà nước và pháp luật thời phong kiến Việt Nam. Với lòng ham hiểu biết, anh học các thầy, các đồng nghiệp, học trong nhân dân và cũng rất chịu khó tự học, để từng bưóc giải mã được các nội (lung của vấn đê được phản ánh trong các tư liệu cổ. Đấy là cơ sở để anh lần lượt công bô' bài viết về lịch sử Nhà nước và pháp luật thời phong kiến ở Việt Nam. Cuôn sách này tập hợp các bài viết của Bùi Xuân Đính vê đê tài “N hà nước và p h á p lu ậ t thời phong kiến ở Việt N a m ”. Người đọc thấy ở đây một tập hợp tư liệu tương đối phong phú cùng những lý giải có tính thuyết phục vê nhiều khía cạnh của đê tài, như vấn đê xây dựng thể chê nhà nước và pháp luật; tuyển chọn, sử dụng, giám sát, khảo công, xử phạt quan lại; các vua chúa Việt Nam vối pháp luật; pháp luật về các mặt đời sông của xã hội phong kiến; làng xã, lệ tục, người nông dân với pháp luật V. V. Người đọc cũng có thê thấy được những mặt tốt, mặt tích cực cũng như mặt hạn chê của thể chê nhà nước và pháp luật thời phong kiến ở Việt Nam. Tác giả không chỉ đơn thuần bàn về quá khứ mà còn nêu những ảnh hưởng cùng việc kê thừa, phát huy nhung 6 mặt tót, mặt tích cực và hợp lý trong di sản văn hóa pháp lý của d a ông trong xã hội ta hiện nay. Có thể nói, các bài viết trong tập sách này là hệ quả của quá trình nghiên cứu về làng >ã của tác giả nhưng lại có tác dụng trở lại, giúp tác giả lý giả nhiều vấn đê của đê tài làng xã mà anh đeo đuổi trên 25 năn nay. Dẫu chỉ là một tập hợp các bài viết và chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, nhưng cuốn sách này vẫn có nhỉng giá trị nhất định trong việc lý giải các vấn đê vê lịch si nhà nước và pháp luật thời phong kiến Việt Nam. Ngườ viết Lời giới thiệu tập sách này hy vọng đây là tài liệu tiam khảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu, sinh viên các n.íành lịch sử và ngành luật của các trường đại học và nhất là các nhà soạn thảo luật có thể vận dụng những kinh Ighiệm của cha ông trong việc xây dựng các văn bản pháp luật và thực thi pháp luật ở nước ta hiện nay. Người viêt cíng hy vọng, tập sách này là bưóc khởi đầu để tác giả tiếp tục đi vào những mảng đề tài lý thú hơn về lịch sử Nhà r ước và pháp luật thời phong kiến ở Việt Nam. Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2004 PHAN ĐẠI DOÃN GIÁO SƯ SỬ HỌC, NHÀ GIÁO NHÂN DÂN 7 LỜI TÁC GIẢ Cho đến bây giờ, tôi vẫn khó lòng trả lời chính xác câu hỏi của nhiều bạn bè. đồng nghiệp, thậm chí của cả một sô người không thật sự thân quen: “Tại sao ông học chuyên ngành Dân tộc học, sau khi ra trường làm việc ở Viện Dãn tộc học mà lại cứ “lấn sân” sang mảng lịch sử nhà nước và pháp luật như vậy ?”. Tôi nhớ như in, vào tháng 12 - 1975, đang học năm t h ứ h a i t ạ i k h o a L ịc h s ử t r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c T ổ n g h ợ p H à Nội, tôi và các bạn trong lốp bắt đầu làm khóa luận (các đề tài tự chọn) - bước tập làm nghiên cứu đầu tiên của một sinh viên. Có cô bạn rất thân trong lớp rủ tôi làm chung khóa luận vê một vấn đê của Lịch sử hiện đại Việt Nam. Mặc dù r ấ t m ê n b ạ n , n h ư n g tôi v ẫ n c h ô i t ừ lời đ ê n g h ị đó đ ê “l a o ” vào vấn đê tôi quan tâm, thích thú (mà chẳng hiểu vì sao vậy). Sau đó, điểm khóa luận của tôi không đến nỗi và vì t h ê , tô i n u ô i ý đ ị n h đ ê n n ă m t h ứ t ư sẽ x i n t h e o học c h u y ê n ngành Lịch sử Cô trung đại đê được làm Luận văn tốt nghiệp vê một khía cạnh của đê tài lịch sử Nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam. Nhưng rồi, cuộc đòi có những “khúc quanh”. Năm thứ tư. tôi lại được phân học chuyên ngành Dân tộc hoc. Sau 9 đó ra trường vê làm cán bộ nghiên cứu tại Phòng Dân tộc học Người Việt của Viện Dân tộc học. Tôi chọn ngay (tê tài “Làng xã cổ truyền” làm hướng nghiên cứu lâu dài. v ẫ n là s ự l ự a c h ọ n “n g ẫ u h ứ n g ”. K h i b ắ t t a y v à o c á c p h ầ n v i ệ c c ụ thể, tôi mới thấy vừa khó, vừa thú vị. Khó vì phải tích lũy và giải mã rất nhiều kiến thức vê lịch sử Nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam mà các tư liệu vê làng xã (văn bia, gia phả, sắc phong...) phản ánh, song lại thú vị vì vô hình trung, tôi được trở lại với công việc mà mình đã từng thích, đã chọn khi còn đang học đại học. Từ sau đó, với sự giúp đỡ của các Thầy và các bạn đồng nghiệp, bên cạnh đề tài “duyên nợ cả đời” là làng xã, tôi dần công bô c á c b à i v i ế t l i ê n q u a n đ ế n v ấ n đ ề lịc h s ử N h à n ư ố c v à p h á p luật phong kiến Việt Nam. Và tôi nhủ, sẽ còn tiếp tục đi vào nghiên cứu nhiều mảng khác của đê tài này, khi nào “k h ô n g c ò n s ứ c ” n ữ a m ớ i có t h ể t ậ p h ợ p c ác b à i v i ế t t h à n h bộ tuyển tập - như các bậc đi trưốc thường làm. Nhưng nay, một tình thê khác, một duyên may đã đến: Nhà xuất bản Tư pháp đã dành cho tôi một ưu ái lớn là tập hợp các bài viết vê vấn đề lịch sử Nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam đã công bô' trên các tạp chí khoa học chuyên ngành để in thành một tập sách. Tập sách này gồm các bài viết về vấn đê lịch sử Nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam tôi đã công bô trên các tạp chí: Pháp luật (từ năm 1987 đổi thành Nhà 10 nước và Pháp luật (Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật), Dân chủ và Pháp luật (Bộ Tư pháp), Luật học (Trường Đại học Luật Hà Nội)), Nghiên cứu Lập pháp (Văn phòng Quôc hội), Di sản Văn hóa (Cục Di sản văn hóa) Văn hóa dân gian (Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian, nay là Viện Văn hóa), một sô" Đề tài khoa học, Hội tháo khoa học và cả một sô bài viết, bài phát biểu mang tính nghiên cứu trên Đài Truyền hình Việt Nam, hay đăng trên báo Pháp luật chuyên đề. Tất cả các bài viết đều được chính sửa những sai sót vê tư liệu do những nguyên nhân chủ quan và khách quan khi thực hiện các bài viết trước đây, bô sung một sô" tư liệu và nhận định cần thiết. Chắc chắn sẽ có nhiều người không hài lòng vê sự “g i à s ớ m " c ủ a tô i k h i l à m c ô n g việc n à y , n h ư n g m ộ t s ự ư u ái lớn, một cơ hội tốt như vậy mà Nhà xuất bản Tư pháp dành cho, sao tôi lại có thê chổi từ và bỏ lỡ được. Và, ước vọng lớn nhất của tôi khi làm tập sách này là góp phần vào việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức lịch sử pháp luật, giúp cho tất cả những ai quan tâm đến lĩnh vực này hiểu thêm lịch sử làm luật và thi hành luật của cha ông ta, suy ngẫm từ quá khứ đê rút ra những bài học kinh n g h i ệ m t r o n g việc x â y d ự n g v à t h ự c t h i p h á p l u ậ t trong x ã hội chúng ta hiện nay. Nhân tập sách được xuất bản, tôi xin gửi lời cảm ơn s â u s ắ c tới N h à x u ấ t b ả n T ư p h á p đ ã d à n h c h o tôi s ự ư u ái 11 lớn lao, cảm ơn Ban Biên tập đã có những ý kiến đóng góp quý báu trong quá trình tôi tập hợp cuốn sách này. Do trình độ bản thân có nhiêu hạn chế, do điêu kiện thực hiện các bài viết trưóc đây cũng như việc chỉnh sửa, bổ sung hiện nay có những khó khăn, nên cuốn sách không tránh khỏi những sai sót. Mong nhận được sự góp ý của bạn đọc. Hà Nội, tháng 10 năm 2004 Tác giả 12
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.