Lâm sàng Ngoại cơ sở

pdf
Số trang Lâm sàng Ngoại cơ sở 171 Cỡ tệp Lâm sàng Ngoại cơ sở 3 MB Lượt tải Lâm sàng Ngoại cơ sở 0 Lượt đọc Lâm sàng Ngoại cơ sở 32
Đánh giá Lâm sàng Ngoại cơ sở
4.8 ( 10 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 171 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

CÁC BÀI GIẢNG NGOẠI KHOA Y3C: 06 - 12 MỤC LỤC I. CHẤN THƯƠNG – BỎNG – THẦN KINH 1. Cách làm bệnh án_______________________________________5 2. Chèn ép khoang________________________________________8 3. Sơ cứu gãy xương hở________________________________11 4. 1 số khái niệm trong gãy xương____________________________15 5. Cách đo chi thể ________________________________________16 6. Gãy xương bánh chè____________________________________17 7. 1 số phương tiện trong chẩn chấn thương chỉnh hình_______19 8. Gãy xương cẳng chân __________________________________22 9. Gãy xương cẳng chân __________________________________24 10. Gãy xương cẳng chân__________________________________26 11. Gãy 2 xương cẳng tay__________________________________29 12. Gãy trên lồi cầu xương cánh tay___________________________31 13. Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ___________________________33 14. Gãy liên mấu chuyển _______________________________34 15. Gãy liên mấu chuyển ___________________________________35 16. Gãy thân xương đùi______________________________________39 17. Gãy WEBER _______________________________________41 18. Gãy liên lồi cầu đùi______________________________________42 19. Bệnh án bỏng __________________________________________4 6 20. Bỏng điện______________________________________________ 50 21. Điều trị bỏng___________________________________________52 22. Khám chấn thương sọ não_________________________________54 II. KHOA THẬN TIẾT NIỆU 1. Bí tiểu ___________________________________________56 2. Khám thận – tiết niệu_____________________________________59 3. Thận đồ - ASP – UIV_____________________________________60 4. U bàng quang ___________________________________________ 63 5. Cơ quan sinh dục nam ____________________________________65 6. Phẩu thuật bàng quang – dẫn lưu bàng quang__________________67 7. Chấn thương thận________________________________________68 8. Sỏi hệ tiết niệu__________________________________70 9. Sỏi thận _______________________________________________73 10. ASP __________________________________________________ 75 11. Sỏi niệu quản ___________________________________________7 7 III. KHOA LỒNG NGỰC 1. Dẫn lưu ngực 2 __________________________________________79 CÁC BÀI GIẢNG NGOẠI KHOA Y3C: 06 - 12 2. Viêm tắc động mạch chi mãn tính___________________________83 3. Tắc mạch cấp __________________________________________85 4. Huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới___________________________87 5. Chấn thương động mạch___________________________________92 6. Giãn tĩnh mạch nông chi dưới _____________________________94 7. Kháng đông_____________________________________________ 96 8. Vết thương ngực kín_________________________________________99 9. Vết thương ngực hở__________________________________________100 10. Một số bệnh lý của động mạch_________________________________103 11. Khám hệ thống mạch máu_____________________________________104 12. Phẩu thuật mạch máu đùi – khoeo_______________________________105 13. Xét nghiệm về hàm lượng khí trong máu_________________________107 IV. TIÊU HÓA –CẤP CỨU BỤNG – NGOẠI NHI 1. Sỏi mật__________________________________________________109 2. Sỏi mật _________________________________________________1 11 3. Viêm ruột thừa cấp_________________________________________114 4. Abcess ruột thừa___________________________________________116 5. Thủng tạng rỗng______________________________________117 6. Viêm ruột thừa________________________________________ ____120 7. Hội chứng tắc ruột__________________________________________123 8. Abcess gan________________________________________________12 7 9. K dạ dày__________________________________________________132 10. Ung thư gan nguyên phát_____________________________________134 11. Xử trí tăng áp tĩnh mạch cửa__________________________________138 12. Các cơn đau_______________________________________________1 40 13. Ống sonde - ống dẫn lưu_____________________________________143 14. Tắc ruột sau mổ____________________________________________146 15. Phẩu thuật hậu môn trực tràng_________________________________148 16. Ống dẫn lưu Kerl______________________________________149 17. Tiên lượng viêm tụy cấp_____________________________________151 18. Theo dõi điều trị sau mổ gan mật______________________________154 19. Những bài ngoại nhi của thầy Vũ: _____________________________155 i. Tắc ruột sơ sinh_____________________________________156 ii. Hirschprung _____________________________________158 iii. Dị tật bẩm sinh vùng rốn_________________________160 iv. Teo thực quản bẩm sinh_______________________________161 v. Thoát vị cơ hoành bẩm sinh____________________________162 vi. Hẹp phì đại môn vị___________________________________163 vii. Ống phúc tinh mạc___________________________________164 viii. Dị dạng đường mật bẩm sinh___________________________167 3 CÁC BÀI GIẢNG NGOẠI KHOA 4 Y3C: 06 - 12 CÁC BÀI GIẢNG NGOẠI KHOA Y3C: 06 - 12 I. CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH- BỎNG CÁCH LÀM BỆNH ÁN I. II. III. Hành chính: Chú ý giới, tuổi bệnh nhân. Bệnh sử: 1. Lý do vào viện: triệu chứng, biến chứng (triệu chứng chủ quan của bệnh nhân) Ví dụ:  Gãy cánh tay: bệnh nhân đau, không dạng được.  Tổn thương thần kinh quay: không duỗi được cổ bàn tay.  Gãy 2 xương cẳng tay: không sấp ngửa tay được. 2. Quá trình bệnh lí: - Thời gian chấn thương - Cơ chế chấn thương: bị té như thế bào? đập vào vị trí nào trên cơ thể?...  liên quan vấn đề chẩn đoán và xử lí - Tình trạng bệnh nhân sau chấn thương? - Sơ cứu như thế nào? - Vào viện sau chấn thương bao lâu ?(mấy giờ?) Tình trạng bệnh nhân lúc vào viện? - Bệnh nhân đã được chẩn đoán và hướng xử trí, xét nghiệm hỗ trợ? - Diến biến sau xử trí? (toàn thân? tại vị trí tổn thương? nhiễm trùng?...). 3. Tiền sử: - Toàn thân: + Liên quan chuyển hoá canxi (cường cận giáp, suy thận, bệnh lý tuyến giáp...) + Nằm lâu: loãng xương. - Tại chỗ: + Gãy xương do chấn thương trên 1 xương đã có bệnh lí trước đó (viêm xương, u, nang xương…). Thăm khám hiện tại: - Toàn thân Vùng gãy xương + Cơ năng + Thực thể: nhìn, sờ, gõ (gõ dồn từ xa), đo vận động (chủ động). 5 CÁC BÀI GIẢNG NGOẠI KHOA Y3C: 06 - 12 - Chi chấn thương IV. CLS: Chủ yếu là XQ: + Phải thấy rõ 2 khớp trên và dưới ổ gãy + Chụp ít nhất 2 tư thế: thẳng, nghiêng. Đọc phim XQ: * Thẳng: - Vị trí ổ gãy. - Di lệch trong _ ngoài - Nếu là gãy 2 xương cẳng tay thì 2 xương gãy về cùng 1 phía hay khác phía để đánh giá tình trạng màng liên xương. * Nghiêng: 1. Vị trí ổ gãy. 2. Di lệch trước _ sau… V. Tóm tắt - Biện luận - Chẩn đoán: 1. Tóm tắt: + Các triệu chứng chính (cơ năng, thực thể, cận lâm sàng) + Hội chứng  Lưu ý: Không có hội chứng gãy xương. Không có chẩn đoán sơ bộ. 2. Chẩn đoán:  rõ ràng. 3. Biện luận: a) Triệu chứng:  giải thích triệu chứng dựa vào cơ chế Ví dụ: - Cơ chế trực tiếp thường gây gãy xương phức tạp ( tuy nhiên ở tuổi trưởng thành, do xương rắn chắc nên có thể gãy đơn giản ) - Cơ chế gián tiếp thường gây gãy xương đơn giản. b) Biến chứng có thể xảy ra:  Lúc vào viện: - Choáng chấn thương ( do gãy hở phức tạp ). - Chèn ép khoang (CEK): o Là biến chứng vô cùng nguy hiểm o Thường xảy ra khi gãy xương cẳng chân, xương cẳng tay trong trường hợp gãy cả 2 xương, gãy phức tạp, có di lệch (càng di lệch thì càng CEK do bó mạch TK càng bị khúc khuỷ nhiều).  Hậu phẫu: - Nhiễm trùng c) Thái độ xử trí:  Sơ cứu: phải hỏi kĩ bệnh nhân để phát hiện sơ cứu đúng hay sai, nếu sai thì có thể gây di lệch thứ phát, choáng… Ví dụ: gãy 2 xương cẳng tay, sơ cứu ban đầu phải dùng nẹp (tốt nhất là nẹp Cramer), hoặc dùng tay lành đỡ lấy tay bị gãy, tuyệt đối không treo tay bệnh nhân mà không cố định trước để tránh làm di lệch thứ phát.  Xử lý thực thụ: 6 CÁC BÀI GIẢNG NGOẠI KHOA Y3C: 06 - 12 Tuỳ vào vị trí mức độ tổn thương và tình trạng bệnh nhân mà áp dụng 1 trong 2 phương pháp: điều trị bảo tồn hay phẫu thuật. Ví dụ: Gãy 2 xương cẳng tay thì Phẫu thuật được ưu tiên hàng đầu do mục đích điều trị là phải bảo toàn cơ năng (sấp, ngửa), muốn vậy phải: + Đảm bảo độ cong của xương quay. + Khớp cổ tay và khuỷ tay phải cùng 1 bình diện (cùng sấp hoặc cùng ngửa). + Màng liên cốt phải tốt. Chỉ có PT mới đáp ứng được các yêu cầu trên. ** Lưu ý: trong gãy 2 xương cẳng tay, bó bột theo nguyên tắc: + Gãy càng cao càng bó ngửa, gãy càng thấp càng bó sấp (tuân theo tác dụng của các cơ cẳng tay). + Đoạn gãy xa phải theo đoạn gãy gần. 7 CÁC BÀI GIẢNG NGOẠI KHOA Y3C: 06 - 12 CHÈN ÉP KHOANG - CẤP CỨU NGOẠI KHOA (Compartment syndrome) Thầy Phúc 1. Nguyên nhân, cơ chế: Cơ chế: Tăng thể tích vật chứa trong khoang: máu, dịch, xương di lệch, bầm dập mô mềm Giảm thể tích khoang: bó bột chặt or khâu kín cân cơ quá  Khoang ít thay đổi kích thước và có độ chun giãn thấpdễ chèn ép khoang. 8 CÁC BÀI GIẢNG NGOẠI KHOA Y3C: 06 - 12 Nguyên nhân chèn ép khoang: Bên ngoài:bó bột, kéo liên tục Bên trong: Máu, dịch,xương di lệch, bầm dập mô mềm Nguy cơ cao: o Gãy kín. o Bệnh lý mạch máu, rối loạn huyết động. o Rối loạn chảy máu đông máu o Khâu kín cân cơ. Vì sao huyết áp tụt kẹt lại gây chèn ép khoang? o Vì khi đó co mạch ngoại vi để nâng huyết áp lên giảm tưới máu ngọa vi (mà chèn ép khoang lại là 1 biến chứng của giảm tưới máu ngoại vi) 2. Chẩn đoán: 6P Pain(đau): bệnh nhân kêu la do đau,da căng bóng, đau tự nhiên, dữ dội Pallor: màu sắc chi nhợt nhạt Pulse: Mạch yếu, ko rõ (ít có giá trị vì CEK là thiếu máu cục bộ, tắc các mao mạch nhỏ vào cơ nên đôi khi các mạch máu lớn vẫn có) Parelysis: Liệt Paresthesia: Dị cảm đầu chi Pressure:Áp lực khoang “Bệnh nhân thườngđau trên mức độ chấn thương, kêu la mặc dù đã được bất động chi gãy khám càng đau hơn, làm động tác gấp duỗi cơ thụ động bệnh nhân đau không chịu nổi”  Đau khi đã dùng thuốc giảm đau 3. Đo áp lực khoang: Khoang tăng áp lực: ảnh hưởng vi mạch và các mạch máu gây thiếu máu cục bộ Áp lực khoang bình thường: 8-10mmHg Cách đo: o Kim nhỏ. o Áp kế. o Hoặc bơm liên tục>=30mmHgchèn ép khoang Máy đo áp lực khoang: o Gồm 3 phần:  Phần vô trùng.  Phần gắn với áp kế.  Phần gắn với bơm o Đầu tiên phần vô trùng phải được lấp đầy nước Bơm khí vào ban đầu khí đi vào phần gắn áp kế chờ đến lúc áp lực 2 bên cân bằngđọc trị số trên áp kế. o Công thức White-site:  Pkhoang - HATTr = <30mmHg 9 CÁC BÀI GIẢNG NGOẠI KHOA o Y3C: 06 - 12 Sỡ dĩ có huyết áp tâm trương trong công thức để tránh các trường hợp CEK mà huyết áp tụt kẹt:  P - HATTr=30-50= = 20<30chèn ép khoang 4. Điều trị: - Dự phòng: o Theo dõi 30 phút, 1 giờ…(thường CEK 24-72h: 2-3 ngày đầu) o Kê cao chân và dùng thuốc giảm đau Nếu có dấu hiệu nếp nhăn da:Wrinkle hết phù nề cho phép mổ Nếu P = 20-30:giải phóng chèn ép khoang: Fasciotomy: o Đường gần xương mác bên ngoài có thể giả phóng cả 4 khoang o Thường rạch đường trong và đường ngoài Khả năng nhiễm trùng  khâu và kéo từ từ khi 2 mép da liền sát thì khâu lại - - 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.