Kỹ thuật tìm E6/E7 mRNA trong mẫu thử HPV cổ tử cung (APTIMA® HPV Assay): Một xét nghiệm nhiều triển vọng

pdf
Số trang Kỹ thuật tìm E6/E7 mRNA trong mẫu thử HPV cổ tử cung (APTIMA® HPV Assay): Một xét nghiệm nhiều triển vọng 5 Cỡ tệp Kỹ thuật tìm E6/E7 mRNA trong mẫu thử HPV cổ tử cung (APTIMA® HPV Assay): Một xét nghiệm nhiều triển vọng 612 KB Lượt tải Kỹ thuật tìm E6/E7 mRNA trong mẫu thử HPV cổ tử cung (APTIMA® HPV Assay): Một xét nghiệm nhiều triển vọng 0 Lượt đọc Kỹ thuật tìm E6/E7 mRNA trong mẫu thử HPV cổ tử cung (APTIMA® HPV Assay): Một xét nghiệm nhiều triển vọng 75
Đánh giá Kỹ thuật tìm E6/E7 mRNA trong mẫu thử HPV cổ tử cung (APTIMA® HPV Assay): Một xét nghiệm nhiều triển vọng
4.8 ( 10 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

TỔNG QUAN Y VĂN Kỹ thuật tìm E6/E7 mRNA trong mẫu thử HPV cổ tử cung (APTIMA® HPV Assay): Một xét nghiệm nhiều triển vọng Huỳnh Xuân Nghiêm*, Huỳnh Giang Châu** Đại cương Ung thư c t cung là một trong nh ng bệnh ung thư thương gặp nh t n trên toàn th gi i. Có ng 530.000 trư ng h p m c m i và 275.000 trư ng h p t vong hàng năm.1 Hơn 40 năm qua, để gi m bệnh su t và t su t do ung thư c t cung, hầu h t các nư c phát triển đã đưa ra các chương trình tầm soát ung thư c t cung dựa trên việc kiểm tra ph t t bào c t cung. Tuy nhiên, ph t t bào c t cung cho th y sự hạn ch là độ nhạy th p. Sự ti n bộ của khoa học cùng v i sự hiểu bi t diễn ti n tự nhiên của ung thư c t cung gần đây đã g i ý cho chúng ta có thêm các phương pháp ti p cận khác. Nhiễm HPV (human papilloma virus) týp nguy cơ cao kéo dài đã đư c công nhận là nguyên nhân chính của ung thư c t cung.2 Tuy nhiên, nhiễm HPV týp nguy cơ cao khá ph bi n trong dân số nói chung và hầu h t là nhiễm thoáng qua, thoái lui tự nhiên trong kho ng th i gian từ 18-24 tháng. Trên thực t , giá trị tiên đoán dương của xét nghiệm DNA HPV týp nguy cơ cao dương tính là khá th p (chỉ có một tỷ lệ nhỏ ph n có k t qu dương tính v i HPV-DNA týp nguy cơ cao sẽ có t n thương CIN2+ vào th i điểm làm xét nghiệm hoặc trong vài năm ti p theo), và hơn 10% số ngư i có xét nghiệm HPVDNA dương tính cần đư c can thiệp thêm bằng một phương pháp khác. *BV. Hùng Vương DĐ: 0908135572 Email: nghiemsk@yahoo.com.vn ** BV. Hùng Vương DĐ: 0989617177 Email: drlinhgiangchau@gmail.com Năm 2008 xét nghiệm APTIMA® HPV Assay ra đ i, giúp xác định nh ng trư ng h p nhiễm HPV nguy cơ cao bằng cách tập trung nh m vào E6/E7 mRNA. Nhiều nghiên cứu cho th y rằng E6/E7 mRNA chỉ hiện diện khi HPV đã gây bi n đ i t bào và nồng độ E6/E7 mRNA càng tăng khi diễn ti n bệnh càng nặng. Đ n năm 2011, C c Qu n lý Thực phẩm và Dư c phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã đồng ý s d ng xét nghiệm này ph n 30 tu i tr lên và ph n từ 21 đ n 29 tu i có k t qu Pap’s là ASC-US để b sung cho quy trình theo dõi, chẩn đoán và điều trị. Việt Nam hiện tại m i có Khoa Gi i Phẫu Bệnh-T Bào-Di Truyền (GPB-TBDT) bệnh viện Hùng Vương đang ti n hành xây dựng quy trình để triển khai kỹ thuật này nhằm có thêm vũ khí để tầm soát ung thư c t cung và tiên lư ng kh năng dẫn đ n ung thư c t cung để s m có gi i pháp cho bệnh nhân. Kỹ thuật tìm E6/E7 mRNA trong mẫu thử HPV cổ tử cung (APTIMA® HPV Assay) Xét nghiệm APTIMA HPV (Hologic, San Diego, CA) là một xét nghiệm dùng đoạn mồi axit nucleic khu ch đại nhằm m c đích phát hiện mRNA E6/E7 của 14 nhóm HPV nguy cơ cao (16/18/31/33/35/39/45/ 51/52/56/58/59/66/68). Có ba thành phần chính trong một ống nghiệm: b t đối tư ng đích, khu ch đại đối tư ng đích thông qua quá trình phiên mã ngư c và sau cùng là phát hiện các s n phẩm khu ch đại. Quá trình phiên mã ngư c đư c thực hiện nh 2 men chính là: reverse transcriptase (RT) và RNA polymerase (Hình 1). 11 THỜI SỰ Y HỌC, Chuyên đề SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 17, Số 2, Tháng 5 – 2017 Hình 1. Khuếch đại đối tượng đích thông qua quá trình phiên mã ngược 4 (Nguồn: Kacian DL and Fultz TJ (1995) ) Men reverse transcriptase đư c s d ng để tạo ra một b n sao DNA từ chuỗi mRNA của đối tư ng đích, có chứa đoạn promoter cho men RNA polymerase. Nh vậy mà men RNA polymerase có thể s n xu t ra nhiều b n sao của mRNA từ b n sao DNA.4 Các phiên b n khu ch đại (amplicon) đư c phát hiện bằng phương pháp lai s d ng các đoạn mồi axit nucleic đơn s i có g n ch t phát quang b sung v i các amplicon đích. Ch t th chọn lọc có thể phân biệt đư c các đoạn mồi đã đư c lai hoá và nh ng đoạn mồi chưa đư c lai hoá bằng cách b t hoạt các đoạn gen đư c đánh d u trên các đoạn mồi. Trong bư c phát hiện, ánh sáng phát ra từ các đoạn gen đư c đánh d u trên RNA/DNA lai sẽ đư c đo bằng tín hiệu photon trong quang k và đư c xem như là các đơn vị ánh sáng tương đối.3 Xét nghiệm APTIMA cũng có thể thực hiện định týp HPV 16 và HPV 18/45 nhưng cần một bộ kít APTIMA 16, 18/45 riêng biệt. Chỉ định 5  Ph n từ 21 tu i đ n 29 tu i có k t qu Pap là t bào gai không điển hình 12 có ý nghĩa chưa xác định đư c (ASC-US).  Ph n từ 30 tu i đ n 65 tu i. Mẫu bệnh phẩm  Các bác sỹ s n ph khoa đã đư c hu n luyện l y bệnh phẩm dịch c t cung của bệnh nhân tại phòng khám ph khoa, cho vào dung dịch cố định chuyên d ng (có thể thực hiện trên mẫu làm Thinprep)  Chuyển mẫu xét nghiệm và phi u yêu cầu xét nghiệm đ n phòng ti p nhận bệnh phẩm của khoa GPB-TB-DT, Bệnh viện Hùng Vương Kết quả triển khai thí điểm tại bệnh viện Hùng Vương Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: xác định mức độ tương h p gi a k t qu xét nghiệm tìm E6/E7 mRNA trong mẫu th HPV c t cung (APTIMA® HPV Assay)” v i k t qu ph t t bào c t cung và k t qu gi i phẫu bệnh. Thiết kế nghiên cứu: báo cáo loạt ca. TỔNG QUAN Y VĂN Địa điểm nghiên cứu: khoa GPB-TB-DT Bệnh viện Hùng Vương.  Không ghi nhận đư c k t qu Pap 3 năm liên ti p đối v i trư ng h p Pap bình thư ng.  Các trư ng h p bị th t lạc mẫu. Dân số chọn mẫu: nh ng trư ng h p có k t qu Pap nhúng dịch (Thinprep) đư c thực hiện từ tháng 01/2017. Phân loại k t qu t bào học theo Bethesda 2014.6. Phân loại k t qu gi i phẫu bệnh (GPB) theo WHO 2014.7 Phương pháp tiến hành  L y các d liệu về k t qu PAP Thinprep, soi c t cung, gi i phẫu bệnh và thông tin bệnh nhân liên quan.  L y mẫu trong lọ Thinprep ti n hành làm xét nghiệm E6/E7 mRNA trong mẫu th HPV c t cung (APTIMA® HPV Assay).  Phân tích k t qu . Tiêu chuẩn vàng:  Dương thật: có bằng chứng GPB là: LSIL (condylome, CIN 1), HSIL (CIN 2, CIN 3), Carcinom t bào gai (hoặc tuy n).  Âm thật: có bằng chứng GPB trên mẫu sinh thi t c t cung là không có t n thương tiền ung thư hay ung thư, hoặc quá trình theo dõi có c 3 lần liên ti p PAP(-) trong 3 năm. Kết quả ban đầu Qua kh o sát tìm E6/E7 mRNA trong mẫu th HPV c t cung (APTIMA® HPV Assay) trong 30 ca khám tầm soát ung thư CTC tại Bệnh viện Hùng Vương từ tháng 1 năm 2017, chúng tôi có nh ng k t luận Tiêu chuẩn chọn mẫu  T t c nh ng trư ng h p có thực hiện tầm soát c t cung (CTC) bằng PAP Thinprep từ ngày 01/2017:  Đối v i trư ng h p k t qu bình thư ng, chúng tôi sẽ chọn nh ng ca có 3 lần k t qu Pap liên ti p là bình thư ng.  Đối v i nh ng trư ng h p Pap b t thư ng (ASC-US, LSIL, ASC-H. HSIL, ung thư) chúng tôi gọi bệnh nhân vào ti n hành soi c t cung và b m sinh thi t n u soi c t cung b t thư ng.  Trư ng h p Pap ASC-US hoặc LSIL, n u soi c t cung không th y b t thư ng chúng tôi theo dõi ti p 1 năm. ban đầu sau (b ng 1): Tỷ lệ phát hiện nhiễm HPV týp nguy cơ cao trong các trư ng h p có Pap Thinprep bình thư ng, ASC-US, LSIL và ASC-H+ lần lư c là: 45,45%, 40%, 60% và 100%. (B ng 2,3). Bảng 1. Phân phối theo nơi cư trú và tuổi. Đặc điểm n % TP.HCM 11 36.7 Tỉnh 19 63,3 21-29 4 13,4 30-39 10 53,3 ≥ 40 16 63,3 Tuổi TB 41,7 ± 12,3 Địa chỉ Tuổi Tiêu chuẩn loại trừ  Không liên lạc đư c bệnh nhân khi k t qu Pap b t thư ng. Tổng 30 100% Bảng 2. Kết quả Pap Thinprep theo Bethesda 2014 n = 30 Bình thường ASC-US LSIL ASC-H HSIL Số ca K TB gai K tuyến 11 (36,37%) 5 (16,67%) 10 ( 33,33%) 2 (6,665%) 0 (0%) 2 (6,665%) 0 (0%) HPV+ 5 (45,45%) 2 (40%) 6 (60%) 2 (100%) 0 (0%) 2 (100%) 0 (0%) HPV- 6 (54,55%) 3 (60%) 4 (40%) 0 (0%) 0 (0%) 0 (0%) 0 (0%) 13 THỜI SỰ Y HỌC, Chuyên đề SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 17, Số 2, Tháng 5 – 2017 Bảng 3: Kết quả xét nghiệm HPV và kết quả định týp Tổng số Lành tính ASC-US LSIL ASC-H K TB gai HPV 16+ 1 (1/18 = 5,56%) 1 (1/1 = 100%) 0 (00%) 0 (00%) 0 (00%) 0 (00%) HPV 18/45+ 1 (1/18 = 5,56%) 0 (00%) 0 (00%) 0 (00%) 0(00%) 1 (1/1 = 100%) HPV 16,18/45+ 2 (2/18 = 11,12%) 0 (00%) 0(00%) 0 (00%) 0 (00%) 1 (1/2 = 50%) hrHPV khác+ 16 (16/18 = 77,76%) 5 (5/16 = 31,25%) 2 (2/16 = 12,5%) 6 (6/16 = 37,5%) 2 (2/16 = 12,5%) 1 (1/16 = 6,25%) hrHPV+ 18 (60%) 6 (6/18 = 33,335%) 2 (2/18 = 11,11%) 6 (6/18 = 33,335%) 2 (2/18 = 11,11%) 2 (2/18 = 11,11%) hrHPV- 12 (40%) 5 (5/12 = 41,66%) 3 (25,01%) 4 (4/12 = 33,33%) 0(00%) 0(00%) Tổng số 30 (100%) 11 (11/30 = 36,67%) 5 (5/30 = 16,67%) 10 (10/30 = 33,33%) 2 (2/30 = 6,665%) 2 (2/30 = 6,665%) Bàn luận Tuy là k t qu 30 trư ng h p chưa đại diện dân số mẫu nhưng chúng tôi nhận th y rằng: Việc phát hiện HPV týp nguy cơ cao bằng kỹ thuật tìm E6/E7 mRNA trong mẫu th HPV c t cung (APTIMA® HPV Assay) trên nh ng trư ng h p chưa có biểu hiện lâm sàng (Pap âm tính) và kh năng tiên lư ng diễn ti n của bệnh, giúp cho chúng ta có k hoạch theo dõi, hư ng x trí phù h p cho bệnh nhân. Tỷ lệ phát hiện HPV týp nguy cơ cao tăng theo mức độ t n thương của Pap, từ 45,45% đối v i Pap Thinprep bình thư ng đ n 100% trư ng h p đối v i Pap Thinprep từ ASC-H tr lên. Cỡ mẫu còn nhỏ nên chưa ph n ánh đầy đũ nh ng m c tiêu cần nghiên cứu. Kết luận Nhìn chung, xét nghiệm E6/E7 mRNA trong mẫu th HPV c t cung đã đư c cho th y đây là một công c h u ích trong lĩnh vực phòng ngừa ung thư c t cung 8. Các bằng chứng hiện tại cho th y kh năng xét nghiệm E6/E7 mRNA trong mẫu th 14 HPV c t cung có thể triển khai nhiều cơ s khám ch a bệnh khác nhau để tầm soát các t n thương tiền ung thư c t cung.9,10 So v i xét nghiệm HPV DNA týp nguy cơ cao, xét nghiệm E6/E7 mRNA cho th y có sự c i thiện độ đặc hiệu r t tốt, do đó giá trị tiên đoán dương cao hơn trong nh ng t n thương c t cung từ HSIL tr lên (CIN2 +).11 Mặc dù còn thi u các th nghiệm có đối chứng có cỡ mẫu l n, nhưng v i các d liệu ban đầu cho th y kh năng k t h p tốt xét nghiệm mRNA v i xét nghiệm t bào học trong tầm soát ung thư c t cung. Xét nghiệm E6/E7 mRNA trong mẫu th HPV c t cung có thể đóng vai trò quan trọng trong việc xác định nh ng bi n đ i thoáng qua do nhiễm HPV v i các t n thương có kh năng ti n triển nặng hơn. Do đó, xét nghiệm E6/E7 mRNA trong mẫu th HPV c t cung có thể giúp làm gi m gánh nặng tâm lý liên quan đ n xét nghiệm HPV DNA.12 Tóm lại, từ khi b t đầu kỷ nguyên sinh học phân t trong phòng ngừa ung thư c t cung, nhiều kỹ thuật ti n bộ đã đư c thực hiện nhằm kh c ph c nh ng hạn ch TỔNG QUAN Y VĂN của t bào c t cung. Xét nghiệm E6/E7 mRNA là một phương thức m i, có giá trị, góp phần làm tăng hy vọng có thể loại bỏ đư c ung thư c t cung xâm l n ph n trong tương lai gần. Tài liệu tham khảo 1. 2. 3. 4. 5. 6. JemalA, BrayF, CenterM, etal. (2011). “Global cancer statistics”, CA Cancer J Clin, Vol. (61), pp. 69-90. Tommasino M (2014). “The humanpapilloma virus family and its role in carcinogenesis”, Semin Cancer Bio, pp. l2613–12621. Arnold LJ et al (1989). “Assay formats involving acridinium-ester-labeled DNA probes”, Clin Chem, Vol. (35), pp. 1588–1594. Kacian DL and Fultz TJ (1995). Nucleic acid sequence amplification methods, U.S. Patent, pp. 5399-5491. Practice Bulletin No. 168 Summary: “Cervical Cancer Screening and Prevention”, Obstetrics & Gynecology: October 2016 - Volume 128 Issue 4 - p 923–925. Nayar R, Wilbur DC (2015). The Bethesda System for Reporting Cervical Cytology, Springer, pp. 12-312. Kurman RJ, Carcangiu ML et al (2014). WHO classification of tumours of female reproductive organs, International Agency for Research on Cancer, Lyon, pp. 169-206. 8. Oliveira A,Verdasca N and Pista  (2013). “Use of the NucliSENS EasyQ HPV assay in the management of cervical intraepithelial neoplasia”, J Med Virol, Vol. 85(7), pp. 1235– 1241. 9. Benevolo M et al (2011). “Sensitivity, specificity, and clinical value of human papillomavirus (HPV) E6/E7 mRNA assay as a triage test for cervical cytology and HPV DNA test”, J Clin Microbiol , Vol. 49(7), pp. 2643– 2650. 10. Zappacosta R et al (2015). “Role of E6/E7 mRNA test in the diagnostic algorithm of HPVpositive patients showing ASCUS and LSIL: clinical and economic implications in a publicly financed healthcare system”, Expert Rev Mol Diagn, Vol. 15(1), pp. 137–150. 11. Argyri E et al (2013). “E6/E7mRNA expression of high-risk HPV types in 849 Greek women”, Anticancer Res, Vol. 33(9), pp. 4007–4011. 12. Möckel J et al (2011). “Human papillomavirus E6/E7 mRNA testing has higher specificity than liquid-based DNA testing in the evaluation of cervical intraepithelial neoplasia”, Anal Quant Cytol Histol, Vol. 33(6), pp. 311–315 7. 15
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.