Kinh tế học đại cương: Chương 05. Cấu trúc thị trường

pdf
Số trang Kinh tế học đại cương: Chương 05. Cấu trúc thị trường 67 Cỡ tệp Kinh tế học đại cương: Chương 05. Cấu trúc thị trường 2 MB Lượt tải Kinh tế học đại cương: Chương 05. Cấu trúc thị trường 5 Lượt đọc Kinh tế học đại cương: Chương 05. Cấu trúc thị trường 19
Đánh giá Kinh tế học đại cương: Chương 05. Cấu trúc thị trường
4.3 ( 6 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 67 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Chương 05 Cấu trúc thị trường Các đặc điểm của 4 cấu trúc thị trường Loại thị trường Số hãng Tự do gia nhập Bản chất sản phẩm Ví dụ Đường cầu mà hãng đối mặt Cạnh tranh hoàn toàn Rất nhiều Không hạn chế Đồng nhất, chuẩn hóa Bắp cải, cà rốt Nằm ngang Cạnh tranh độc quyền Rất nhiều/ vài Ít hạn chế Được khác biệt Thợ xây, hóa nhà hàng Dốc xuống tương đối co giãn Độc quyền nhóm vài hãng Hạn chế Đồng nhất / Xi-măng, Được khác biệt xe hơi đồ hóa điện Dốc xuống (tương đối không co giãn) Độc quyền Một Độc nhất Dốc xuống, không co giãn bằng các hãng cạnh tranh nhóm Hạn chế hay bị cản trở hoàn toàn Cty cấp nước, hãng khai thác xe lửa Kinh tế học đại cương Chương 5: Cấu trúc thị trường 2 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 Kinh tế học đại cương Chương 5: Cấu trúc thị trường 3 Thị trường cạnh tranh là gì?  Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có những đặc điểm sau đây:     Có nhiều người mua và người bán trên thị trường. Hàng hóa cung cấp đều giống nhau. Hãng có thể tự do bước vào hay bước ra khỏi thị trường. Thông tin hoàn hảo Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 Kinh tế học đại cương Chương 5: Cấu trúc thị trường 4 Thị trường cạnh tranh là gì?  Do những đặc điểm của một thị trường cạnh tranh nên   Hành động của bất kỳ người mua hay người bán đơn lẻ nào cũng đều có tác động không đáng kể đến giá của thị trường. Mỗi người mua và người bán chấp nhận giá như là cái định sẵn. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 Kinh tế học đại cương Chương 5: Cấu trúc thị trường 5 Ví dụ   Ví dụ về những người chấp nhận giá cạnh tranh: – Người sản xuất hàng tạp hóa – Nông dân – DRAM Trong nhiều ngành cạnh tranh, các hãng tìm cách thoát khỏi bằng cách tạo thương hiệu. Việc này có tác dụng đối với một số người mua. Kinh tế học đại cương Chương 5: Cấu trúc thị trường 6 Thị trường và hãng cạnh tranh 3. Hãng tiêu biểu có thể bán tất cả mình muốn ở mức giá thị trường… 1. Giao điểm của đường cung và đường cầu thị trường… Giá/ ounce Thị trường Giá/ ounce S $400 $400 D Lượng ounce vàng/ngày 2. Xác định giá thị trường cân bằng Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 Hãng Đường cầu mà hãng đối mặt Lượng ounce vàng/ngày 4. Như vậy hãng đối diện một đường cầu nằm ngang Kinh tế học đại cương Chương 5: Cấu trúc thị trường 7 Doanh thu của một hãng cạnh tranh   Đối với các hãng cạnh tranh, doanh thu biên bằng với giá của hàng hóa. P = MR Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 Kinh tế học đại cương Chương 5: Cấu trúc thị trường 8 Tổng doanh thu, doanh thu trung bình và doanh thu biên của một hãng cạnh tranh Lượng (Q) 1 Giá Tổng dthu DT trung bình AR=TR/Q (P) (TR=PxQ) $6 $6 $6 Dthu biên MR=∆TR/ ∆Q $6 2 6 12 6 6 3 6 18 6 6 4 6 24 6 6 5 6 30 6 6 6 6 36 6 6 7 6 42 6 6 8 6 48 6 6 Kinh tế học đại cương Chương 5: Cấu trúc thị trường 9 Tối đa hóa lợi nhuận    Mục tiêu của một hãng là tối đa hóa lợi nhuận. Điều này có nghĩa là hãng sẽ muốn sản xuất tại mức sản lượng mang lại hiệu số lớn nhất giữa tổng doanh thu và tổng chi phí. Khi đó MR=MC nhưng do MR=P nên P=MC. Đây là quy tắc tối đa hóa lợi nhuận cho hãng cạnh tranh. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 Kinh tế học đại cương Chương 5: Cấu trúc thị trường 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.