Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thực hiện công tác đo đạc chỉnh lý, bổ sung bản đồ địa chính tờ bản đồ số 40 tỷ lệ 1:1000 xã Bá Xuyên, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên

pdf
Số trang Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thực hiện công tác đo đạc chỉnh lý, bổ sung bản đồ địa chính tờ bản đồ số 40 tỷ lệ 1:1000 xã Bá Xuyên, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên 76 Cỡ tệp Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thực hiện công tác đo đạc chỉnh lý, bổ sung bản đồ địa chính tờ bản đồ số 40 tỷ lệ 1:1000 xã Bá Xuyên, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên 2 MB Lượt tải Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thực hiện công tác đo đạc chỉnh lý, bổ sung bản đồ địa chính tờ bản đồ số 40 tỷ lệ 1:1000 xã Bá Xuyên, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên 0 Lượt đọc Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thực hiện công tác đo đạc chỉnh lý, bổ sung bản đồ địa chính tờ bản đồ số 40 tỷ lệ 1:1000 xã Bá Xuyên, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên 1
Đánh giá Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thực hiện công tác đo đạc chỉnh lý, bổ sung bản đồ địa chính tờ bản đồ số 40 tỷ lệ 1:1000 xã Bá Xuyên, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên
4.7 ( 19 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 76 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ----------o0o---------- VŨ NGỌC TÙNG Tên đề tài: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC VÀ MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐO ĐẠC CHỈNH LÝ, BỔ SUNG BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỜ SỐ 40 TỶ LỆ 1:1000 XÃ BÁ XUYÊN, THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa Chính Môi Trường Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ----------o0o---------- VŨ NGỌC TÙNG Tên đề tài: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC VÀ MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐO ĐẠC CHỈNH LÝ, BỔ SUNG BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỜ SỐ 40 TỶ LỆ 1:1000 XÃ BÁ XUYÊN, THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa Chính Môi Trường Lớp : K47 - ĐCMT Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS. Nông Thu Huyền Thái Nguyên - 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng của bản thân, được sự hướng dẫn nhiệt tình chu đáo của cơ quan, tổ chức và chính quyền địa phương UBND xã Bá Xuyên và tập thể cán bộ trong Công ty cổ phần trắc địa địa chính và xây dựng Thăng Long. Để có được kết quả như ngày hôm nay, em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới các thầy cô khoa Quản Lý Tài Nguyên trường Đại Học Nông Lâm - Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, trang bị những kiến thức trong suốt quá trình học tập và thực tập vừa qua. Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất tới TS. Nông Thu Huyền đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành đề tài này. Nhân đây em xin gửi lời cảm ơn đến ban Lãnh đạo Công ty cổ phần trắc địa địa chính và xây dựng Thăng Long , các chú, các anh trong công trình đo đạc xã Bá xuyên đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo cho em trong thời gian thực tập. Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, anh em bạn bè đã luôn động viên quan tâm trong quá trình học tập và rèn luyện. Do thời gian có hạn và kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên đồ án của em không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô, các bạn sinh viên để đề tài của em hoàn thiện hơn. Thái Nguyên, ngày.....tháng.....năm 2019 Sinh viên thực hiện Vũ Ngọc Tùng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất của xã Bá Xuyên năm 2018 ...................... 35 Bảng 4.2. Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản của lưới đường chuyền địa chính ...... 38 Bảng 4.3. Số lần đo quy định .......................................................................... 39 Bảng 4.4. Các hạn sai khi đo góc (quy định chung cho các máy đo có độ chính xác đo góc từ 1 - 5 giây) không lớn hơn giá trị quy định ..... 39 Bảng 4.5. Chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản chung của lưới khống chế đo vẽ ............ 40 Bảng 4.6. Số liệu điểm gốc ............................................................................. 41 Bảng 4.7. Bảng kết quả tọa độ phẳng và độ cao sau bình sai hệ tọa độ phẳng vn-2000 kinh tuyến trục: 106°30' .................................................. 42 Bảng 4.8. Thống kê diện tích các loại đất tờ bản đồ số 40 ............................. 64 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1. Sơ đồ lưới kinh vĩ I xã Bá Xuyên ................................................... 44 Hình 4.2. Kết quả đo vẽ một số điểm chi tiết ................................................. 45 Hình 4.3. Cấu trúc file dữ liệu từ máy đo điện tử ........................................... 46 Hình 4.4. File số liệu sau khi được sử lý......................................................... 47 Hình 4.5. Phun điểm chi tiết lên bản vẽ .......................................................... 49 Hình 4.6. Một số điểm đo chi tiết. .................................................................. 50 Hình 4.7. Tự động tìm, sửa lỗi Clean .............................................................. 56 Hình 4.8. Màn hình hiển thị các lỗi của thửa đất ............................................ 57 Hình 4.9. Các thửa đất sau khi được sửa lỗi ................................................... 58 Hình 4.10. Bản đồ sau khi phân mảnh ............................................................ 58 Hình 4.11. Thửa đất sau khi được tạo tâm thửa .............................................. 59 Hình 4.12. Đánh số thửa tự động .................................................................... 59 Hình 4.13. Thửa đất sau khi được gán dữ liệu từ nhãn ................................... 60 Hình 4.14. Vẽ nhãn thửa ................................................................................. 61 Hình 4.15. Sửa bảng nhãn thửa ....................................................................... 62 Hình 4.16. Tạo khung bản đồ địa chính .......................................................... 62 Hình 4.17. Tờ bản đồ sau khi được biên tập hoàn chỉnh ................................ 63 iv DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BĐĐC Bản đồ địa chính CP Chính Phủ CSDL Cơ sở dữ liệu QĐ Quyết định QL Quốc lộ TCĐC Tổng cục Địa chính TNMT Tài nguyên & Môi trường TT Thông tư UTM Lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc VN-2000 Hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN-2000 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................. iv MỤC LỤC ......................................................................................................... v Phần 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................................. 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 2 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 3 2.1 Tổng quan về bản đồ địa chính ................................................................... 3 2.1.1. Khái niệm bản đồ địa chính .................................................................... 3 2.1.2. Mục đích thành lập bản đồ địa chính ...................................................... 4 2.1.3. Yêu cầu cơ bản đối với bản đồ địa chính ................................................ 5 2.1.4. Phân loại bản đồ địa chính ...................................................................... 7 2.1.5. Nội dung của bản đồ địa chính................................................................ 9 2.1.6. Cơ sở toán học của bản đồ địa chính .................................................... 11 2.1.7. Hệ thống ký hiệu bản đồ địa chính ....................................................... 14 2.1.8. Bản đồ số địa chính ............................................................................... 16 2.1.9. Quy định về tiếp biên bản đồ ................................................................ 21 2.1.10. Quy trình công nghệ thành lập bản đồ địa chính ................................ 21 2.2. Giới thiệu phần mềm thành lập bản đồ địa chính .................................... 25 2.2.1. Phần mềm MicroStation........................................................................ 25 2.2.2. Phần mềm FAMIS................................................................................. 25 Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................................................................... 29 vi 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 29 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 29 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 29 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 29 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 29 3.2.2. Thời gian tiến hành ............................................................................... 29 3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 29 3.3.1. Điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội và tình hình quản lý sử dụng đất của xã Bá Xuyên .................................................................................................... 29 3.3.2. Thành lập lưới khống chế đo vẽ xã Bá Xuyên ...................................... 30 3.3.3. Đo vẽ chi tiết ......................................................................................... 30 3.3.4. Đánh giá chung những ưu điểm và hạn chế khi ứng dụng máy toàn đạc và các phần mềm tin học trong đo vẽ và lập bản đồ địa chính ....................... 30 3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 30 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 30 3.4.2. Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ ........................................ 30 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 30 Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN ................................ 31 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Bá Xuyên .............................. 31 4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 31 4.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội ....................................................................... 32 4.1.3. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai của xã Bá Xuyên ....................... 35 4.2. Thành lập lưới khống chế đo vẽ xã Bá Xuyên ......................................... 37 4.2.1. Khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu. ........................................................ 37 4.2.2. Bố trí và đo vẽ đường chuyền kinh vĩ ................................................... 40 4.2.3. Bình sai lưới kinh vĩ .............................................................................. 41 4.3. Đo vẽ chi tiết .............................................................................................. 44 4.3.1.Thành lập bản đồ địa chính .................................................................... 45 vii 4.4. Đánh giá chung những ưu điểm, hạn chế................................................. 65 4.4.1. Ưu điểm ................................................................................................. 65 4.4.2. Hạn chế.................................................................................................. 65 4.4.3. Giải pháp ............................................................................................... 65 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 66 5.1. Kết luận .................................................................................................... 66 5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 67 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai - cội nguồn của mọi hoạt động sống của con người. Trong sự nghiệp phát triển của đất nước, đất luôn chiếm giữ một vị trí quan trọng, đất là nguồn đầu vào của nhiều ngành kinh tế khác nhau, là nguồn tư liệu sản xuất của ngành nông nghiệp. Không những thế, đất đai còn là không gian sống của con người. Song sự phân bố đất đai lại rất khác nhau dẫn đến nảy sinh các mối quan hệ về đất đai cũng rất phức tạp. Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao quản lý đất đai một cách có hiệu quả để góp phần giải quyết tốt các quan hệ đất đai, thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế đất nước. Bản đồ địa chính là tài liệu quan trọng trong bộ hồ sơ địa chính, là tài liệu cơ bản để thống kê đất đai, làm cơ sở để quy hoạch, giao đất, thu hồi đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất... Mức độ chi tiết của bản đồ địa chính thể hiện tới từng thửa đất thể hiện được cả về loại đất, chủ sử dụng... Vì vậy bản đồ địa chính có tính pháp lý cao, trợ giúp đắc lực cho công tác quản lý đất đai. Việc thành lập bản đồ địa chính là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong công tác quản lý đất đai. Cùng với sự phát triển của xã hội nên việc áp dụng các tiến bộ của khoa học công nghệ vào sản xuất là một yêu cầu rất cấp thiết, nhằm nâng cao năng suất lao động, giảm sức lao động của con người và góp phần tự động hóa trong quá trình sản xuất. Công nghệ điện tử tin học đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nói chung và trong lĩnh vực ngành đất đai nói riêng. Xuất phát từ những nội dung trên và với mục đích tìm hiểu quy trình công nghệ, ứng dụng và khai thác những ưu điểm của các thiết bị hiện đại trong đo đạc thành lập bản đồ địa chính và các phần mềm ứng dụng trong việc
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.