Khóa luận tốt nghiệp Tài chính ngân hàng: Ứng dụng mô hình vector tự hồi quy (VAR) để phân tích mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế Việt Nam

pdf
Số trang Khóa luận tốt nghiệp Tài chính ngân hàng: Ứng dụng mô hình vector tự hồi quy (VAR) để phân tích mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế Việt Nam 78 Cỡ tệp Khóa luận tốt nghiệp Tài chính ngân hàng: Ứng dụng mô hình vector tự hồi quy (VAR) để phân tích mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế Việt Nam 1 MB Lượt tải Khóa luận tốt nghiệp Tài chính ngân hàng: Ứng dụng mô hình vector tự hồi quy (VAR) để phân tích mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế Việt Nam 41 Lượt đọc Khóa luận tốt nghiệp Tài chính ngân hàng: Ứng dụng mô hình vector tự hồi quy (VAR) để phân tích mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế Việt Nam 60
Đánh giá Khóa luận tốt nghiệp Tài chính ngân hàng: Ứng dụng mô hình vector tự hồi quy (VAR) để phân tích mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế Việt Nam
4.1 ( 14 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 78 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

i Đạ ng ườ Tr ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG ------o0o------ cK họ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP inh ỨNG DỤNG MÔ HÌNH VECTOR TỰ HỒI QUY (VAR) ĐỂ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ LỆ LẠM PHÁT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM tế ih Đạ Giáo viên hướng dẫn: TS. Hoàng Văn Liêm ế Hu Huế,05/2016 ọc Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Tín Lớp: K46B Tài Chính Niên khóa: 2012-2016 i i Đạ ng ườ Tr Được sự phân công của Khoa Tài chính – Ngân hàng Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Huế và sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn TS. Hoàng Văn Liêm tôi đã thực hiện đề tài “Ứng dụng mô hình vector tự hồi quy (VAR) để phân tích mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế Việt Nam” Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo cK họ đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện ở Trường Đại học Kinh Tế - Đại Học Huế. Xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn TS. Hoàng Văn Liêm đã tận tình, chu đáo hướng dẫn tôi thực hiện khóa luận này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất. inh Song do buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học cũng như hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân chưa thấy được. Tôi rất mong được sự góp ý của quý Thầy, Cô giáo và Tôi xin chân thành cảm ơn! tế các bạn đồng nghiệp để khóa luận được hoàn chỉnh hơn. ih Đạ ọc ế Hu ii i Đạ ng ườ Tr TÓM TẮT ĐỀ TÀI Từ năm 1986, Việt Nam chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị truờng theo định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới, đặc biệt, sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Trong quá trình cải tổ nền kinh tế, Việt Nam cũng phải tiến hành đồng thời cải tổ hệ thống tài chính, chính sách tài khóa (CSTK) và chính sách tiền tệ (CSTT) cho phù hợp với từng giai đoạn hội nhập với nền kinh tế thế giới. Duy trì sự ổn định các chỉ số vĩ mô trong nền kinh tế là điều kiện thiết yếu giúp tăng trưởng kinh tế và ổn định xã hội. cK họ Do Nhà nước giữ vai trò điều tiết nền kinh tế thông qua các quyết định về định hướng phát triển kinh tế, chính trị và xã hội. Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước vẫn giữ vai trò điều tiết tỷ giá hối đoái, giá xăng dầu vẫn được Chính phủ kiểm soát nhằm mục đích giữ ổn định nền kinh tế. Đây là đặc điểm khác với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới. Trong khoảng thời gian từ năm 2009 đến năm inh 2015, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều biến động tích cực và tiêu cực, hướng đến hội nhập với nền kinh tế thế giới. Sự biến động của lạm phát và của tỷ giá hối đoái tại Việt Nam trong thời gian tế qua ảnh hưởng mạnh đến xuất nhập khẩu và các mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Hai biến số này trong tương lai sẽ còn có thể tiếp tục tác động tích cực hoặc tiêu cực Đạ đến xuất nhập khẩu cũng như tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Do đó, các nghiên cứu về hai biến số vĩ mô này là luôn luôn cần thiết trong mọi thời điểm tại Việt Nam. ih Luận văn sẽ hệ thống hóa các quan điểm về lạm phát, tỷ giá hối đoái, tác động của hai biến số này đến nền kinh tế và mối quan hệ giữa chúng trên phương diện lý ọc thuyết. Sau đó, luận án sẽ sử dụng mô hình véc tơ tự hồi quy VAR để kiểm định mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối. Chuỗi số liệu được đưa vào mô hình tỷ lệ Hu lạm phát và tỷ giá hối đoái danh nghĩa giữa VND/USD theo tháng trong khoảng thời gian từ năm 2009 đến năm 2015. Từ kết quả nhận được thông qua mô hình VAR, có thể thấy được mối quan ế iii i Đạ ng ườ Tr hệ một chiều từ tỷ giá hối đoái đến lạm phát. Do đó, đối với những quốc gia như Việt Nam lấy xuất khẩu làm động lực tăng trưởng kinh tế, nhưng hơn 70% số nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế phải nhập khẩu thì sự điều chỉnh tỷ giá hối đoái một cách linh hoạt và hợp lý giúp ổn định lạm phát “ổn định giá cả” từ đó tạo được lòng tin trong công chúng. Từ thực tế tại Việt Nam và những kết quả kiểm định của mô hình, đề tài đưa ra một số khuyến nghị trong điều chỉnh tỷ giá hối đoái nhằm hạn chế những tác động tiêu cực của tỷ giá hối đoái đến lạm phát, giúp nền kinh tế tăng trưởng ổn định inh cK họ và bền vững và góp phần ổn định xã hội. tế ih Đạ ọc ế Hu iv i Đạ ng ườ Tr DANH MỤC VIẾT TẮT CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSTT Chính sách tiền tệ DNNN Doanh nghiệp nhà nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ tiền tệ quốc tế cK họ NHTM Ngân hàng thương mại NHTƯ Ngân hàng trung ương NHNN Ngân hàng nhà nước NQ-CP Nghị quyết - Chính phủ inh Tổng cục thống kê TGHĐ Tỷ giá hối đoái USD Đô la Mỹ VAR Mô hình véc tơ tự hồi quy VND Việt Nam đồng WTO Tổ chức thương thế giới tế TCTK ih Đạ ọc ế Hu v i Đạ ng ườ Tr MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu........................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3 5. Kết cấu đề tài...........................................................................................................4 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TỶ cK họ GIÁ HỐI ĐOÁI...........................................................................................................6 1.1 Cơ sở lý luận .........................................................................................................6 1.1.1 Lý luận chung về lạm phát .................................................................................6 1.1.1.1 Các quan điểm khác nhau về lạm phát............................................................6 1.1.1.2 Một số nguyên nhân gây ra lạm phát ...........................................................13 inh 1.1.2 Lý luận chung về tỷ giá hối đoái......................................................................15 1.1.2.1 Khái niệm về tỷ giá hối đoái .........................................................................16 1.1.2.2 Chính sách tỷ giá hối đoái............................................................................17 tế 1.1.3 Mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái..................................................21 1.2 Cơ sở thực tiễn ....................................................................................................23 1.2.1 Thực tiển nghiên cứu mối quan hệ lạm phát và tỷ giá hối đoái ở nước ngoài.23 Đạ 1.2.2 Thực tiển nghiên cứu mối quan hệ lạm phát và tỷ giá hối đoái ở trong nước .26 1.3 Mô hình sử dụng nghiên cứu ..............................................................................27 ih 1.3.1 Khái quát mô hình tự hồi quy véc tơ VAR ......................................................27 1.3.1.1 Khái niệm ......................................................................................................27 1.3.1.2 Một số vấn đề trong xây dựng mô hình VAR...............................................28 ọc 1.3.1.3 Quy trình thực hiện VAR .............................................................................29 Chương 2: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TỶ GIÁ HỐI Hu ĐOÁI TẠI VIỆT NAM.............................................................................................32 2.1 Tình hình biến động lạm phát .............................................................................32 2.1 .1 Các nguyên nhân gây ra lạm phát tại Việt Nam .............................................34 ế 2.1.1.1 Các nguyên nhân gây ra lạm phát từ bên trong.............................................34 vi i Đạ ng ườ Tr 2.1.1.2 Những nguyên nhân từ bên ngoài ................................................................36 2.2 Biến động của tỷ giá hối đoái tại Việt Nam trong giai đoạn 2009 – 2015 ................37 Chương 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN ...................................43 3.1 Các biến số và dữ liệu cho mô hình VAR...........................................................43 3.1.1 Các biến số trong mô hình ...............................................................................43 3.1.2 Dữ liệu cho mô hình VAR ...............................................................................43 3.2 Đánh giá mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái bằng mô hình VAR .....45 3.2.1 Xây dựng mô hình VAR ..................................................................................45 3.2.1.1 Kiểm định tính dừng .....................................................................................46 cK họ 3.2.1.2 Xác định độ trễ của mô hình ........................................................................47 3.2.1.3 Kiểm định Granger........................................................................................49 3.2.1.4 Ước lượng mô hình VAR.............................................................................50 3.2.2 Hàm phản ứng đẩy và phân rã phương sai.......................................................51 3.2.2.1 Hàm phản ứng đẩy ........................................................................................52 inh 3.2.2.2 Hàm phân rã phương sai ...............................................................................53 3.2.3 Kiểm định phần dư mô hình VAR ...................................................................55 PHẦN 3 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ tế 1. Kết quả đạt được và một số khuyến nghị chính sách............................................57 1.1 Kết quả đạt được .................................................................................................57 1.2 Một số khuyến nghị chính sách..........................................................................57 Đạ 1.2.1 Điều hành tỷ giá phù hợp với điều kiện kinh tế vĩ mô:....................................57 1.2.2 Chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam nên điều chỉnh theo hướng giảm nhẹ giá ih trị đồng Việt Nam..................................................................................................... 58 1.2.3 Hoàn thiện chính sách tiền tệ ...........................................................................60 2 . Ưu điểm và hạn chế của đề tài ............................................................................ 61 ọc 2.1 Ưu điểm của đề tài ............................................................................................. 61 2.2 Hạn chế của đề tài .............................................................................................. 61 Hu 3. Hướng phát triển của đề tài .................................................................................. 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................62 PHỤ LỤC..................................................................................................................64 ế vii i Đạ ng ườ Tr DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 : Tương tác giữa tỷ giá hối đoái và lạm phát .............................................22 Hình 1.2 : Mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái..........................................24 Hình 2.1 Tình hình tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam từ năm 2009 đến 2015 ....................33 Hình 2.2 Diễn biến tỷ giá VND/USD giai đoạn 2009-2015 .....................................38 Hình 3.1: Biểu đồ hàm phản ứng đẩy của mô hình VAR .........................................52 inh cK họ tế ih Đạ ọc ế Hu viii i Đạ ng ườ Tr DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Thống kê mô tả các biến...........................................................................44 Bảng 3.2: Ma trận tương quan giữa các biến ............................................................45 Bảng 3.3 Kết quả ADF tại sai phân 0 .......................................................................47 Bảng 3.4 Kết quả kiểm định ADF tại sai phân 1 ......................................................47 Bảng 3.5 Xác định độ trễ của mô hình......................................................................48 Bảng 3.6 Kết quả kiểm định Granger .......................................................................49 Bảng 3.7 Kết quả mô hình VAR ...............................................................................50 cK họ Bảng 3.8 Phân rã phương sai của mô hình VAR ......................................................54 Bảng 3.9 Kiểm định tự tương quan phần dư.............................................................56 inh tế ih Đạ ọc ế Hu ix i Đạ ng ườ Tr PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Lạm phát và tỷ giá hối đoái có vai trò rất lơn đối với nền kinh tế xã hội của một nước. Tỷ giá là công cụ của ngân hàng nhà nước nhằm duy trì ổn định kinh tế vĩ mô. Trong khi đó, lạm phát ảnh hưởng trực tiếp tới sức mua của người dân hay nói một cách khác, lạm phát ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân. Lạm phát và tỷ giá hối đoái là hai biến số quan trọng trong nền kinh tế mở, cK họ chúng có sự tác động qua lại lẫn nhau. Sự biến động của lạm phát và của tỷ giá hối đoái tại Việt Nam trong thời gian qua ảnh hưởng mạnh đến xuất nhập khẩu và các mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Hai biến số này trong tương lai sẽ còn có thể tiếp tục tác động tích cực hoặc tiêu cực đến xuất nhập khẩu cũng như tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Do đó, các nghiên cứu về hai biến vĩ mô này là luôn luôn cần thiết trong mọi thời điểm tại Việt Nam inh Lạm phát trong những năm 2010 và 2011 vẫn còn ở mức hai con số lần lược là 11.8% và 18.13%, lạm phát cao thường đưa đến các tổn thất cho sự phát triển của nền kinh tế và ổn định xã hội, Một trong các nhân tố ảnh hưởng mạnh đến lạm phát tế được các nhà nghiên cứu kinh tế chỉ ra là tỷ giá hối đoái. Do đó việc điều hành các chính sách tỷ giá nhằm ổn định kinh tế vĩ mô nói chung và để giữ ổn định tỷ lệ lạm Đạ phát nói riêng luôn giữ một vị trí quan trọng. Có thể lấy bài toán cho việc cân bằng lạm phát, tỷ giá hối đoái của Việt Nam ih đến thời điểm hiện nay vẫn chưa có được giải pháp tối ưu. Trong ngắn hạn và trung hạn, Việt Nam rất khó có thể hội tụ đủ điều kiện để chuyển sang chế độ tỷ giá thả nổi. Vì thế, luận văn tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa hai biến vĩ mô lạm phát ọc và tỷ giá hối đoái, Mục tiêu của nghiên cứu hướng đến là “ổn định giá cả” thông qua điều chỉnh chính sách tỷ giá phù hợp với từng giai đoạn. Hu Sự phức tạp cũng như thú vị của lạm phát và tỷ giá hối đoái đã tạo động lực để tôi chọn đề tài “Ứng dụng mô hình vector tự hồi quy (VAR) để phân tích mối ế 1
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.