Khóa luận tốt nghiệp: Sử dụng mô hình hồi quy để ước lượng rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

pdf
Số trang Khóa luận tốt nghiệp: Sử dụng mô hình hồi quy để ước lượng rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 73 Cỡ tệp Khóa luận tốt nghiệp: Sử dụng mô hình hồi quy để ước lượng rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2 MB Lượt tải Khóa luận tốt nghiệp: Sử dụng mô hình hồi quy để ước lượng rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 3 Lượt đọc Khóa luận tốt nghiệp: Sử dụng mô hình hồi quy để ước lượng rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 10
Đánh giá Khóa luận tốt nghiệp: Sử dụng mô hình hồi quy để ước lượng rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
4.6 ( 18 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 73 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

i Đạ ng ườ Tr ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG -----  ----- cK họ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SỬ DỤNG MÔ HÌNH HỒI QUY ĐỂ ƢỚC LƢỢNG inh RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM tế ThS. Lê Ngọc Quỳnh Anh Khóa: 2012 - 2016 Hu ế Huế, tháng 05 năm 2016 ọc Lớp: K46 Ngân hàng Giáo viên hƣớng dẫn: ih Trần Văn Tùng Đạ Sinh viên thực hiện: i Đạ ng ườ Tr Lời Câm Ơn inh cK họ Quá trình thực tập cuối khóa là khoâng thời gian hữu ích và rçt cæn thiết cho mỗi sinh viên trang bð cho mình những kiến thức thực tế, kỹ năng nghề nghiệp để khi ra trường có thể tự tin, và thích nghi với công việc tốt hơn. Lời đæu tiên em xin gửi lời câm ơn chån thành đến Ban giám hiệu nhà trường cùng toàn thể quý thæy cô giáo Trường Đäi học Kinh tế Huế, những người đã däy dỗ, và chuyền giâng những kiến thức bổ ích, quý báu cho em trong suốt những năm tháng học tập täi trường. Em xin câm ơn quý thæy cô giáo khoa Tài chính – Ngân hàng, đặc biệt là Thäc sï Lê Ngọc Quỳnh Anh là những người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập cuối khóa. Đồng thời em xin gửi lời câm ơn đến các anh chð, cô chú cán bộ công nhân viên trong Ngân hàng Thương mäi cổ phæn Đæu tư và Phát triển – Chi nhánh Quâng Trð nói chung và PGD Vïnh Linh nói riêng đã täo nhiều điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập, cũng như đóng góp ý kiến bổ ích cho em hoàn thành đợt thực tập của mình với kết quâ như mong đợi. Trong bài báo cáo khóa luận tốt nghiệp này mặc dù bân thån em đã cố gắng nỗ lực hết mình để giâi quyết các yêu cæu và mục đích đặt ra, xong do kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hän chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rçt mong nhận được sự chî bâo, bổ sung ý kiến đóng góp của các thæy cô giáo, để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành câm ơn! tế ih Đạ ọc Hu ế i i Đạ ng ườ Tr DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần BIDV Ngân hàng Đầu tư và Phát triển NHNN Ngân hàng nhà nước TSCĐ Tài sản cố định NHTW Ngân hàng Trung ương TCTD Tổ chức tín dụng inh cK họ NHTM tế ih Đạ ọc Hu ế ii i Đạ ng ườ Tr MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................... ii DANH MỤC BẢNG BIỂU ..........................................................................................vi PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1 1. Lời mở đầu ...............................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................1 cK họ 3. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................... 2 4. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................2 5. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................2 PHẦN 2. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...............................................5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .............................................................................5 1.1. Lý thuyết chung về rủi ro đối với hoạt động ngân hàng .......................................5 inh 1.1.1.Giới thiệu chung ..................................................................................................5 1.1.2. Những rủi ro trong kinh doanh của Ngân hàng thương mại. ............................. 6 1.1.2.1. Rủi ro ...............................................................................................................6 tế 1.1.2.2. Tác động của rủi ro đến hoạt động kinh doanh ngân hàng ............................. 7 1.1.3. Nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng .................................................................8 Đạ 1.1.3.1. Nguyên nhân bất khả kháng ............................................................................8 1.1.3.2. Thông tin không cân xứng ..............................................................................9 1.1.3.3. Sự điều khiển của cơ chế thị trường................................................................ 9 ih 1.1.4. Những rủi ro chủ yếu trong kinh doanh ngân hàng .........................................10 1.1.4.1. Rủi ro lãi suất ................................................................................................ 11 ọc 1.1.4.2. Rủi ro tín dụng .............................................................................................. 11 1.1.4.3. Rủi ro thanh khoản ........................................................................................12 Hu 1.1.4.4.Rủi ro hối đoái ................................................................................................ 13 1.1.4.5. Rủi ro môi trường ......................................................................................... 13 1.1.4.6. Rủi ro trong công nghệ..................................................................................13 ế 1.1.4.7. Rủi ro về nguồn vốn. .....................................................................................14 iii i Đạ ng ườ Tr 1.1.4.8. Các rủi ro khác .............................................................................................. 14 1.2. Lý thuyết về rủi ro thanh khoản ..........................................................................14 1.2.1. Khái quát rủi ro thanh khoản đối với hoạt động Ngân hàng ............................ 14 1.2.2 Nguyên nhân làm phát sinh rủi ro thanh khoản ................................................15 1.2.2.1. Những nguyên nhân tiền đề ..........................................................................15 1.2.2.2. Nguyên nhân từ hoạt động ............................................................................16 1.2.3. Một số biện pháp nghiệp vụ để phòng tránh rủi ro thanh khoản .....................17 1.2.3.1. Xử lí rủi ro thanh khoản phát sinh bên ngoài tài sản nợ ............................... 17 cK họ 1.2.3.2. Phương pháp quản lí tài sản nợ .....................................................................18 1.2.3.3. Phương pháp quản lí tài sản có (chuyển hoá tài sản) ....................................18 1.2.3.4. Xử lí rủi ro thanh khoản phát sinh bên tài sản có .........................................19 1.2.4. Chiến lược quản lí tài sản nợ ...........................................................................19 1.2.4.1. Chiến lược phát triển ổn định ở thị trường bán lẻ .........................................19 1.2.4.2. Chiến lược đa dạng hoá nguồn vốn............................................................... 20 inh 1.2.4.3. Chiến lược tăng cường nguồn vốn dài hạn có lãi suất cố định .....................20 1.2.5. Lượng hoá rủi ro thanh khoản ..........................................................................22 1.2.5.1.Phương pháp tiếp cận cung cầu thanh khoản .................................................22 tế 1.2.5.2. Phương pháp tiếp cận chỉ số thanh khoản .....................................................24 1.2.5.3. Các tiêu chí tổng hợp đánh giá thanh khoản-các tín hiệu từ thị trường ........25 Đạ CHƢƠNG 2: SỬ DỤNG MÔ HÌNH HỒI QUY ĐỂ ƢỚC LƢỢNG RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM......... 28 2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam .......................28 ih 2.1.1. Giới thiệu chung về ngân hàng ........................................................................28 2.1.2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh .......................................................................30 ọc 2.1.3 Các thành tựu đạt được .....................................................................................30 2.2. Tình hình thanh khoản của ngân hàng ................................................................ 39 Hu 2.3. Giới thiệu về mô hình.......................................................................................... 45 2.4. Tỷ lệ thanh khoản ................................................................................................ 46 2.5. Mô hình ước lượng.............................................................................................. 46 ế 2.6. Ước lượng mô hình bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất .......................... 47 iv i Đạ ng ườ Tr 2.6.1. Mô hình ............................................................................................................47 2.6.2 Giả thiết .............................................................................................................47 2.6.3. Kết luận: ...........................................................................................................48 2.7. Kết quả ước lượng bằng EVIEWS ......................................................................48 2.8. Kiểm định các giả thiết của mô hình...................................................................50 2.8.1.Phương sai của sai số thay đổi ..........................................................................50 2.8.2. Kiểm định tự tương quan .................................................................................51 2.8.3. Kiểm định sự phân phối chuẩn của yếu tố ngẫu nhiên ....................................52 cK họ 2.8.4. Kiểm định sự thiếu biến của mô hình ( kiểm định Ramsey) ........................... 52 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 56 3.1. Giải pháp .............................................................................................................56 3.2. Kiến nghị .............................................................................................................58 3.2.1. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước .................................................................58 3.2.2. Kiến nghị với BIDV ......................................................................................... 59 inh PHẦN 3: KẾT LUẬN ..................................................................................................61 1. Kết luận ..................................................................................................................61 2. Ưu điểm và hạn chế của đề tài ...............................................................................61 tế 3. Hướng phát triển của đề tài ....................................................................................62 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 63 ih Đạ PHỤ LỤC .....................................................................................................................64 ọc Hu ế v i Đạ ng ườ Tr DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Một số chỉ số thanh khoản của BIDV giai đoạn 2011 - 2015 ...................... 42 Bảng 2.2 Tỷ lệ đầu tư và tỷ lệ thanh toán giai đoạn 2011 – 2015 ................................ 66 inh cK họ tế ih Đạ ọc Hu ế vi i Đạ ng ườ Tr PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lời mở đầu Ngân hàng là một tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó NHTM thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng. NHTM có nhiệm vụ tập trung và phân phối lại nguồn vốn cho nền kinh tế. Vì thế, hoạt động của NHTM đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của các quốc gia. Khi nền kinh tế ngày càng cK họ phát triển, các hoạt động của Ngân hàng ngày càng thâm nhập sâu vào đời sống xã hội và tác động đến tất cả mọi người. Sự sống còn của các NHTM có liên quan mật thiết tới toàn bộ đời sống kinh tế - chính trị - xã hội của một quốc gia. Với tư cách là một doanh nghiệp, một doanh nghiệp đặc biệt trong nền kinh tế nên Ngân hàng không thể tránh khỏi rủi ro kinh doanh. Trong hoàn cảnh hội nhập kinh inh tế và tính cạnh tranh ngày càng cao như hiện nay thì việc khả năng đối mặt với các rủi ro ngày càng lớn. Mà một trong những rủi ro quan trọng nhất trong kinh doanh Ngân hàng là rủi ro thanh khoản. Hay nói một cách khác là mất khả năng thanh toán.Vì vậy tế tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến việc mất khả năng thanh khoản? Và làm thế nào để lượng hoá được nó, là vấn đề sống còn của một ngân hàng. Xuất phát từ mục tiêu trên, nên khi được tạo điều kiện thực tập tại Ngân hàng Đạ TMCP Đầu tư và Phát triển chi nhánh Quảng Trị em nhận thấy việc ước lượng rủi ro thanh khoản của ngân hàng là hết sức cần thiết. Và đó cũng là cơ sở để nghiên cứu đưa ih ra các biện pháp đề phòng và khắc phục những rủi ro thanh khoản mà Ngân hàng có thể gặp phải. Xuất phát từ những lý do trên, em quyết định chọn đề tài “Sử dụng mô ọc hình hồi quy để ƣớc lƣợng rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hu  Mục tiêu chung Ước lượng rủi ro thanh khoản tại BIDV bằng mô hình kinh tế lượng.Từ đó đề xuất cho Ngân hàng để đề ra những biện pháp phòng tránh rủi ro kịp thời. ế 1 i Đạ ng ườ Tr  Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về rủi ro đối với hoạt động Ngân hàng. - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về rủi ro thanh khoản. - Sử dụng mô hình hồi quy để ước lượng rủi ro thanh khoản tại BIDV. - Đề xuất kết quả cho các nhà quản trị Ngân hàng để có thêm một nguồn để ước lượng rủi ro thanh khoản. Từ đó đề ra các biện pháp phòng tránh rủi ro thích hợp và kịp thời. 3. Đối tƣợng nghiên cứu Rủi ro thanh khoản tại BIDV cK họ 4. Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Số liệu nghiên cứu trong giai đoạn 2013-2015, được BIDV chi nhánh Quảng Trị cung cấp và thu thập qua các báo cáo thường niên được BIDV công bố cho Ủy ban chứng khoán Nhà nước trên hai website hnx.com.vn và fpts.com.vn truy vấn vào hồ sơ lưu trữ của mã chứng khoán BID. inh - Không gian: Thực tập tại BIDV chi nhánh Quảng Trị. Nghiên cứu rủi ro thanh khoản của BIDV Việt Nam. Tuy luận văn ước lượng tại BIDV Việt Nam nhưng do điều kiện thực tập ở BIDV Quảng Trị nên nguồn số liệu ước lượng được tra cứu tại các báo cáo tài chính các quý mà BIDV công bố cho Ủy ban chứng khoán Nhà nước tế trên hnx.com.vn và fpts.com.vn. Do vậy kết quả ước lượng là một nguồn tham khảo để BIDV Việt Nam nói chung và BIDV Quảng Trị nói riêng có thêm hướng ước lượng Đạ mới về rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập dữ liệu ih - Phương pháp phỏng vấn chuyên gia: Phỏng vấn các nhà quản trị tại chi nhánh bằng các câu hỏi trực tiếp nhằm giải thích rõ hơn những chi tiết liên quan đến rủi ro ọc thanh khoản. - Phương pháp quan sát thực tế: Quan sát việc quản lý thanh khoản tại chi nhánh và các hướng xử lí khi mất khả năng thanh toán. Hu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc, phân tích tổng hợp thông tin từ giáo trình, sách, internet, văn bản pháp luật, tài liệu nghiệp vụ về những vấn đề có liên quan 2 ế đến rủi ro thanh khoản nói riêng và hoạt động của BIDV nói chung. i Đạ ng ườ Tr  Phương pháp xử lí số liệu Phương pháp sử dụng mô hình kinh tế lượng: Số liệu thứ cấp do ngân hàng BIDV cung cấp và thu thập trên internet qua các báo cáo thường niên mà BIDV công bố được xử lí qua phần mềm Eviews 7.0, sau đó tiến hành ước lượng mô hình bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất. Kiểm định các giả thiết của mô hình. Từ đó ước lượng được rủi ro thanh khoản để đề xuất cho Ngân hàng biết được tình hình thanh khoản của Ngân hàng. Từ đó đề ra các biện pháp phòng tránh kịp thời. Mô hình ước lượng: cK họ Yt=β1Xtβ2Yt-1β3 ( Nguồn: Luận văn Sử dụng mô hình hồi quy để ước lượng rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Quốc tế VIB, Trường Đại học Ngoại Thương, Trang 43, website: http://tailieu.vn/doc/luan-van-su-dung-mo-hinh-hoi-quy-de-uoc-luong-rui-ro-thanhkhoan-tai-ngan-hang-quoc-te-vibank-1344467.html ) Trong đó: inh Yt: là tỷ số giữa “ Trạng thái tiền mặt + chứng khoán lỏng ” và “tiền gửi không kỳ hạn” + “tiền gửi thanh toán”, cho ta thấy khả năng sẵn sàng thanh toán của Ngân hàng trong trường hợp người gửi tiền thực hiện rút tiền với khối lượng lớn. trường hợp xấu nhất. tế Nếu tỷ lệ này lớn hơn hoặc bằng 1, Ngân hàng có đủ khả năng thanh toán trong Đạ Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1, Ngân hàng cần phải xem xét trên thị trường, xem có động thái nào khiến người gửi tiền sẽ rút tiền đồng loạt hay không để từ đó có sự chuẩn bị phù hợp. ih Xt: là tỷ số giữa “đầu tư” và “tổng tài sản. Nếu như Ngân hàng sử dụng nhiều tài sản hơn để đầu tư sẽ làm giảm bớt lượng tiền mặt mà Ngân hàng có. Ngân hàng là ọc một đơn vị kinh doanh mang tính chất đặc thù. Cũng như các doanh nghiệp khác, Ngân hàng luôn tìm cách để tối đa hoá lợi nhuận của mình. Nhưng Ngân hàng khác Hu doanh nghiệp kinh doanh thông thường ở chỗ Ngân hàng luôn phải đánh đổi giữa thu nhập cao và khả năng thanh toán của mình. Nếu như trong một thời kỳ Ngân hàng chú trọng vào kinh doanh để đạt lợi nhuận cao ( tăng đầu tư) thì khả năng thanh khoản của ế Ngân hàng sẽ thấp. Ngược lại, để đảm bảo khả năng thanh khoản cao, Ngân hàng tăng 3
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.