Khoá luận tốt nghiệp: Nghiên cứu khả năng hấp thụ hơi dung môi hữu cơ (Xylen, Cyclohexen) của một số chất hoạt động bề mặt

pdf
Số trang Khoá luận tốt nghiệp: Nghiên cứu khả năng hấp thụ hơi dung môi hữu cơ (Xylen, Cyclohexen) của một số chất hoạt động bề mặt 75 Cỡ tệp Khoá luận tốt nghiệp: Nghiên cứu khả năng hấp thụ hơi dung môi hữu cơ (Xylen, Cyclohexen) của một số chất hoạt động bề mặt 2 MB Lượt tải Khoá luận tốt nghiệp: Nghiên cứu khả năng hấp thụ hơi dung môi hữu cơ (Xylen, Cyclohexen) của một số chất hoạt động bề mặt 0 Lượt đọc Khoá luận tốt nghiệp: Nghiên cứu khả năng hấp thụ hơi dung môi hữu cơ (Xylen, Cyclohexen) của một số chất hoạt động bề mặt 0
Đánh giá Khoá luận tốt nghiệp: Nghiên cứu khả năng hấp thụ hơi dung môi hữu cơ (Xylen, Cyclohexen) của một số chất hoạt động bề mặt
4.3 ( 6 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 75 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG --------------------------------- ISO 9001-2015 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Sinhviên : Phạm Thành Trung Giáo viên hướng dẫn : ThS. Đặng Chinh Hải HẢI PHÒNG - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG -------------------- NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ HƠI DUNG MÔI HỮU CƠ (XYLEN, CYCLOHEXEN) CỦA MỘT SỐ CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THỤẬT MÔI TRƯỜNG Sinhviên : Phạm Thành Trung Giáo viên hướng dẫn : ThS. Đặng Chinh Hải HẢI PHÒNG - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG -------------------- NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Phạm Thành Trung Mã SV:1412301011 Lớp: MT1801 Ngành: Kỹ thụật môi trường Tên đề tài : Nghiên cứu khả năng hấp thụ hơi dung môi hữu cơ (Xylen, Cyclohexen) của một số chất hoạt động bề mặt. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốtnghiệp - Xây dựng mô hình thí nghiệm - Nghiên cứu khả năng hấp thụ xylen,cyclohexen của chất hoạt động bề mặt 1: Laurylsunfat - Nghiên cứu khả năng hấp thu xylen, cyclohexen của chất hoạt động bề mặt 2: CMC 2. Phương pháp thực tập - Làm phòng thínghiệm - Thụ thập, đánh giá sốliệu 3. Mục đích thực tập - Hoàn thành khoá luận tốt nghiệp CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Đặng Chinh Hải Học hàm, học vị: Thạc sĩ Cơ quan công tác: Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Nội dung hướng dẫn: Toàn bộ khoá luận Người hướng dẫn thứ hai: Họ và tên: ............................................................................................. Học hàm, học vị: ................................................................................... Cơ quan công tác: ................................................................................. Nội dung hướng dẫn: ............................................................................ Đề tài tốt nghiệp được giao ngày tháng năm 2019. Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày…. tháng…. năm 20 Đã nhận nhiệmvụĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Phạm Thành Trung ThS. Đặng Chinh Hải Hải Phòng, ngày ...... tháng........năm 2020 Hiệu trưởng GS.TS.NSƯT.Trần Hữu Nghị CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TỐT NGHIỆP Họ và tên giảng viên: Đặng Chinh Hải Đơn vị công tác: Khoa Môi trường Họ và tên sinh viên: Phạm Thành Trung Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Nội dung hướng dẫn: Nghiên cứu khả năng hấp thụ hơi dung môi hữu cơ (Xylen, Cyclohexen) của một số chất hoạt động bề mặt. 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ................................................................................................................. 2. Đánh giá chất lượng của đồ án/khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu…) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 3. Ý kiến của giảng viên hướng dẫn tốt nghiệp Đạt Không đạt Điểm: Hải Phòng, ngày tháng năm 20 Giảng viên hướng dẫn ThS. Đặng Chinh Hải QC20-B18 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực phấn đấu của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ, động viên của thầy cô, bạn bè và người thân. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, sâu sắc tới giảng viên Đặng Chinh Hải người đã luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo của phòng đào tạo, Khoa Kỹ thuật Môi trường, Trường Đại học Quản lý và Công Nghệ Hải Phòng đã luôn tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và bài khóa luận trong thời gian qua. Trong thời gian vừa qua, mặc dù là quãng thời gian không dài nhưng lại vô cùng quý báu, giúp tôi nắm bắt và hiểu rõ thêm rất nhiều về những kiến thức đã học và mở mang thêm những điều chưa biết. Đây chính là bài học kinh nghiệm bổ ích và cần thiết cho con đường học tập cũng như công việc của tôi sau này. Với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài khóa luận này vẫn còn nhiều thiếu sót tôi rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và bạn bè nhằm rút ra những kinh nghiệm cho công việc sắp tới Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hải phòng , ngày tháng năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ...................................................................... 2 1.1. NHŨ TƯƠNG ................................................................................... 2 1.1.1. Khái niệm ........................................................................................... 2 1.1.2. Phân loại nhũ tương .......................................................................... 2 1.1.3 Tính chất ............................................................................................. 3 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và bền vững của nhũ tương ....................................................................................................................... 4 1.1.5 Điều chế nhũ tương ............................................................................. 8 1.1.6. Phá nhũ tương................................................................................... 17 1.2. Chất hoạt động bề mặt ......................................................................... 18 1.2.1 Giới thiệu chung chất HĐBM 1 (Sodium Lauryl sulfate) ................... 19 1.2.1.1.Nguồn gốc ....................................................................................... 19 1.2.1.2 Độc tính, công dụng ........................................................................ 19 1.2.1.3. Cơ chế và tác dụng ........................................................................ 20 1.2.2 Chất HĐBM 2 (CMC ) ....................................................................... 20 1.2.2.1 Nguồn gốc, cấu tạo ......................................................................... 20 1.2.2.2 Tính chất ......................................................................................... 21 1.2.2.3. Độ tan, nhiệt độ ............................................................................. 21 1.2.2.4. Độ nhớt .......................................................................................... 22 1.2.2.5 Khả năng tạo đông .......................................................................... 22 1.3. Xylene .................................................................................................. 23 1.3.1 Giới thiệu chung ................................................................................ 23 1.3.2. Tính chất Xylene ............................................................................... 23 1.3.3 Ứng dụng ......................................................................................... 24 1.4. Cyclohexen .......................................................................................... 24 1.4.1 Giới thiệu chung Cyclohexen ............................................................. 24 1.4.2. Tính chất Cyclohexen ....................................................................... 25 1.4.3. Ứng dụng .......................................................................................... 25 1.5. Dung môi hữu cơ và tác hại của dung môi hữu cơ đến con người ...... 26 1.5.1 Dung môi hữu cơ ............................................................................... 26 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM ............................................................... 29 2.1 Chuẩn bị thực nghiệm ........................................................................... 29 2.2 . Thí nghiệm Nghiên cứu khả năng hấp thụ Xylene và Cyclohexen của các chất hoạt động bề mặt ở các nồng độ khác nhau .................................. 30 2.3. Thí nghiệm Nghiên cứu khả năng hấp thụ Xylene và Cyclohexen của các chất hoạt động bè mặt ở các khoảng thời gian khác nhau .................... 31 2.4.Thí nghiệm Nghiên cứu khả năng hấp thụ Xylene và Cyclohexen (kèm ống than )của chất HĐBM 1 và chất HĐBM 2 .......................................... 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .......................................... 32 3.1. Kết quả nghiên cứu khả năng hấp thụ Xylene và Cyclohexen của các chất hoạt động bề mặt ở các nồng độ khác nhau ........................................ 32 3.2 Kết quả nghiên cứu khả năng hấp thụ Xylene và Cyclohexen của chất HĐBM 1 và chất HĐBM 2 ở các khoảng thời gian khác nhau .................. 42 3.3 Kết quả nghiên cứu khả năng hấp thụ Xylene và Cyclohexen (kèm ống than) của chất HĐBM 1và chất HĐBM 2. ................................................. 51 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................... 59 KẾT LUẬN ........................................................................................ 59 KIẾN NGHỊ ........................................................................................ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 60 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐBM Hoạt động bề mặt
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.