Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP Cơ khí Ôtô Thống Nhất Thừa Thiên Huế

doc
Số trang Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP Cơ khí Ôtô Thống Nhất Thừa Thiên Huế 78 Cỡ tệp Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP Cơ khí Ôtô Thống Nhất Thừa Thiên Huế 1 MB Lượt tải Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP Cơ khí Ôtô Thống Nhất Thừa Thiên Huế 1 Lượt đọc Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP Cơ khí Ôtô Thống Nhất Thừa Thiên Huế 3
Đánh giá Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP Cơ khí Ôtô Thống Nhất Thừa Thiên Huế
4.1 ( 4 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài: Trong xu thế hội nhập kinh tế và toàn cầu hóa hiện nay, các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng muốn tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt thì một mặt phải kết hợp và sử dụng đúng đắn các yếu tố đầu vào sao cho đảm bảo chất lượng đầu ra, tức là lấy thu bù chi, một mặt phải tạo ra lợi nhuận để tích lũy tái sản xuất mở rộng. Muốn thực hiện được điều đó, doanh nghiệp phải sử dụng nhiều biện pháp quản lý đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. Một trong những công cụ giúp cho công tác quản lý mang lại hiệu quả cao là việc hạch toán kế toán và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm. Trong công tác quản lý doanh nghiệp, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng luôn được các nhà quản lý quan tâm vì chúng gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thực chất chi phí sản xuất là tiền đề cho việc hạ giá thành sản phẩm do đó đảm bảo tính chất đầy đủ và chính xác của giá thành sản xuất đòi hỏi phải tính đúng, tính đủ chi phí bỏ ra theo đúng chế độ nhà nước quy định. Việc bỏ ra chi phí sản xuất nhiều hay ít, giá thành sản phẩm cao hay thấp, tăng hay giảm đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm hay lãng phí vật tư, lao động, tiền vốn,…tốt hay xấu. Đây chính là con đường quan trọng nhất để doanh nghiệp tăng doanh lợi và cũng là biện pháp chủ yếu để doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của mình trên thị trường trong và ngoài nước. Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phục vụ cho công tác quản lý kinh tế và đặc biệt trong các doanh nghiệp sản xuất nói riêng. Sau thời gian thực tập tại Công ty CP cơ khí ôtô Thống Nhất Thừa Thiên Huế, được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo cùng toàn thể các anh chị trong phòng tài chính-kế toán của công ty, em đã quyết định đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP Cơ khí Ôtô Thống Nhất Thừa Thiên Huế”. SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy 2.Mục đích nghiên cứu đề tài: -Tổng hợp những kiến thức lý thuyết đã được học trong sách vở vận dụng vào thực tiễn để củng cố và nắm vững kiến thức. -Tập hợp các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để tính giá thành sản phẩm. -Đánh giá và đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện công tác kế toán chi phí tại công ty CP cơ khí ôtô Thống Nhất Thừa Thiên Huế. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: -Đối tượng nghiên cứu: Là công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP cơ khí ôtô Thống Nhất Thừa Thiên Huế. -Phạm vi nghiên cứu của đề tài: +Về nội dung: Tìm hiểu, đánh giá công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty +Về không gian: tại công ty cổ phần cơ khí ôtô Thống Nhất Thừa Thiên Huế. +Về thời gian: Từ ngày 01/01/2012 đến ngày 31/12/2013. 4.Phương pháp nghiên cứu: Gồm 4 phương pháp chính. Đó là: -Phương pháp nghiên cứu tài liệu: phương pháp này chủ yếu là nghiên cứu các giáo trình, tài liệu về công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty. -Phương pháp phỏng vấn và quan sát: được áp dụng nhằm phỏng vấn các nhân viên kế toán và cán bộ trong đơn vị để thu thập số liệu về công ty cũng như thông tin kế toán. -Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu: Nghiên cứu các tài liệu kế toán để phân tích tình hình sức khỏe tài chính của doanh nghiệp như: tình hình tài sản, tình hình nguồn vốn, kết quả sản xuất của công ty qua 2 năm (2012-2013) và thu thập số liệu về công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm. -Phương pháp kế toán: Bao gồm các phương pháp như: +Phương pháp chứng từ +Phương pháp tài khoản và ghi đối ứng +Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán +Phương pháp tính giá Phương pháp kế toán nhằm tổng hợp số liệu kế toán về chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty. SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy 5. Kết cấu Chương 1: Tìm hiểu chung về Công ty Cổ phần Cơ khí Ôtô Thống Nhất Thừa Thiên Huế. Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí Ôtô Thống Nhất Thừa Thiên Huế. Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí Ôtô Thống Nhất Thừa Thiên Huế. SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy CHƯƠNG 1. TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ Ô TÔ THỐNG NHẤT THỪA THIÊN HUẾ 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Chính thức trở thành đơn vị cổ phần được 7 năm ( bắt đầu từ năm 2000-2007) nhưng Công ty cơ khí ô tô Thống nhất đã có thâm niên hoạt động hơn ba thập kỷ. Từ chỗ chỉ chuyên sửa chữa ô tô các loại, xe máy và sửa chữa đồ cơ khí, đến nay công ty đã tham gia lắp ráp và sản xuất các loại xe khách chất lượng cao. Với những sản phẩm như xe HAECO-7s, HAECO 29-30,35,45-50 chỗ...cái tên công ty cổ phần cơ khí ô tô Thống nhất đã trở nên quen thuộc và được đánh giá là một doanh nghiệp hoạt động hiệu quả của Tỉnh Thừa thiên Huế. Mấy ai biết rằng 34 năm về trước, năm 1974, Công ty cơ khí ô tô Thống nhất chỉ đơn thuần là một xưởng sửa chữa lưu động được thành lập từ Công ty cơ khí giao thông 4, với nhiệm vụ sửa chữa cơ khí phục vụ cho chiến trường miền Nam mà chủ yếu là khu vực Trị Thiên. Sau năm 1975, Xưởng được dời đến trường Công nhân kỹ thuật Huế. Một năm sau đó UBND Tỉnh Thừa thiên Huế quyết định đầu tư xây dựng lại xưởng với quy mô và cơ sở vật chất khang trang hơn nhằm đáp ứng những yêu cầu và nhiệm vụ mới với tên mới là Xí nghiệp cơ khí ô tô Thống nhất. Công suất sửa chữa lúc bấy giờ đạt mức 300 xe / năm, gồm cả ô tô và xe máy. Hoạt động trong cơ chế bao cấp mất 10 năm, đến năm 1986 cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế, Xí nghiệp được nâng cấp thành Công ty cơ khí ô tô Thống nhất. Những tưởng cơ chế mới sẽ mang lại diện mạo, sức bật mới cho đơn vị nhưng những nguyên nhân do cả khách quan và chủ quan đã khiến công ty rơi vào tình trạng hết sức khó khăn. Đó là lối tư duy kiểu cũ chỉ biết làm theo chỉ tiêu cấp trên giao, cơ sở vật chất thiếu thốn, nguồn nhân lực ít trong khi nguồn vốn cho đầu tư mới không có, sản phẩm sản xuất ra một cách manh mún chỉ đủ nuôi sống một bộ phận nhỏ cán bộ công nhân viên trong công ty. Ba năm liền ở trong thế tồn tại cầm chừng và tìm cách để thích ứng dần với cơ chế mới, đến năm 1989, công ty bắt đầu có những bước chuyển mình. Lực lượng cán bộ và công nhân kỹ thuật được bổ sung và nâng cao tay nghề, trang thiết bị được tăng cường khiến cho lượng xe đến sửa chữa, duy tu tại công ty ngày càng lớn. SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Không dừng ở đó, khi nhu cầu về xe khách trong nước tăng cao, lãnh đạo công ty đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội và đề ra chiến lược sản xuất các loại xe phục vụ thị trường Huế và các tỉnh miền Trung. Từ chiến lược này, các sản phẩm như xe HAECO 29-30,35,45 và 50 lần lượt ra đời. Năm 2007 vừa qua, công ty đã sản xuất, lắp ráp và đã tiêu thụ được 210 xe các loại, đạt doanh thu 113.928,586 tỷ đồng, cao nhất từ trước đến nay. Các sản phẩm của công ty được sản xuất trên dây chuyền và sử dụng các thiết bị công nghệ hiện đại nên chất lượng đảm bảo, hình thức không thua kém xe ngoại nhập mà giá lại rẻ hơn hơn rất nhiều, được khách hàng đánh giá cao. Hiện nay các sản phẩm của của công ty đã có mặt khắp hầu hết các tỉnh thành trong cả nước. Một trong những động lực quan trọng mang lại thành công hôm nay cho công ty là sự đoàn kết thống nhất cao của toàn thể cán bộ từ lãnh đạo đến công nhân nơi đây. Với đội ngũ hơn 200 cán bộ công nhân viên, con số không phải lớn song theo Giám đốc Nguyễn Văn Quang thì " ít nhưng phải tinh ", họ đều là những kỹ sư, công nhân lành nghề và chịu khó học hỏi để nâng cao trình độ. Hy vọng với chiến lược đúng đắn, lòng quyết tâm , tinh thần đoàn kết nhất trí cao, Công ty cổ phần cơ khí ô tô Thống nhất sẽ tiếp tục chinh phục những đỉnh cao mới. 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 1.2.1. Chức năng: Công ty Cổ Phần cơ khí ôtô Thống Nhất Thừa Thiên Huế hoạt động trong lĩnh vực cơ khí có chức năng: + Nghiên cứu các phương pháp công nghệ tiên tiến, chuyển giao và áp dụng vào sản xuất kinh doanh của công ty. + Sản xuất thân, vỏ xe du lịch và xe chở khách, sửa chữa bảo dưỡng xe ôtô các loại. + Sản xuất và sửa chữa các cấu kiện thép, hàng dân dụng và phụ tùng cơ khí. + Đại lý và bảo hành cho các đơn vị, lắp ráp xe ôtô, cung cấp phụ tùng, vật tư công trình thi công. + Thiết kế, thi công, cải tạo các loại phương tiện cơ giới đường bộ và thiết bị công trình thi công. +Dịch vụ chăm sóc khách hàng. SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy 1.2.2. Nhiệm vụ: +Quản lý và khai thác nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn các cổ đông nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động ngày một tăng cao, cổ tức của các cổ đông được đảm bảo đúng kỳ hạn. + Không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh trên cơ sở bù đắp các chỉ tiêu, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước. + Chấp hành nghiêm các nguyên tắc, chế độ kế toán tài chính, pháp lệnh chuyên môn nghiệp vụ cho công nhân viên. + Đảm bảo an toàn cho sản xuất, không ngừng cải thiện điều kiện làm việc. Bảo vệ môi trường cảnh quan đô thị, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. 1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty 1.3.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh  Đặc điểm của sản phẩm: Sản phẩm của công ty gồm nhiều chủng loại, sản xuất theo đơn đặt hàng, thời gian sử dụng trên 10 năm và độ an toàn chính xác cao.  Kỹ thuật công nghệ: Đối với nghành cơ khí ô tô thì yếu tố, kỹ thuật, công nghệ có ý nghĩa và tầm quan trọng rất lớn, sản phẩm đòi hỏi yêu cầu cao về chất lượng, chính xác về kỹ thuật, đảm bảo độ bền, mẫu mã đẹp, trình độ tay nghề cao, trang thiết bị hiện đại.  Loại hình sản xuất: sản xuất đơn, chiếc theo đơn đặt hàng. 1.3.2. Quy trình công nghệ sản phẩm Quy trình tiến hành chung ở toàn bộ Công ty và các phân xưởng được mô tả theo sơ đồ: + Sơ đồ quy trình sửa chữa, đại tu xe + Sơ đồ quy trình sản xuất, đóng mới xe khách. Từ đặc điểm kinh doanh và quy trìn công nghệ sản xuất sản phẩm, công ty tiến hành thực hiện các hợp đồng giữa công ty với hành khách, công ty với tổ chức sản xuất. SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 6 Khóa luận tốt nghiệp SX các chi tiết phục vụ cho đóng vỏ GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Sản xuất khung xương Sản xuất các chi tiết vỏ Sản xuất các chi tiết composite Lắp ráp vỏ xe Lắp đặt vỏ lên khung satxi Sơn vỏ xe Hoàn chỉnh toàn bộ xe Chạy thử xe Nghiệm thu Xuất xưởng Sơ đồ 1.1. Quy trình đóng mới xe khách SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Xe vào sửa chữa Nhận xe Khảo sát tình trạng hư hỏng PX cơ khí PX thân vỏ PX khung xương PX hoàn thiện Kiểm tra và tiến hành sửa chữa Lắp ráp hoàn chỉnh Kiểm tra và chạy thử Nghiệm thu và xuất xưởng Sơ đồ 1.2 Quy trình sửa chữa, đại tu xe khách SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy 1.4. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty CP cơ khí ôtô Thống Nhất Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng, với mô hình này, giám đốc là người chỉ đạo toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, phó giám đốc và các phòng ban là bộ phận tham mưu cho giám đốc. 1.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức: Hội đồng quản trị Giám đốc Phó giám đốc Phòng Kỹ Thuật Phòng KDTT Phòng TCKT PX sửa chữa PX thân vỏ PX cơ khí Ghi chú: Phòng TC-HC PX sơn quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Sơ đồ 1.3. Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy  Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty: Với phương châm tinh giảm biên chế quản lý hành chính, tập trung lực lượng vào sản xuất là chính, cán bộ nghiệp vụ phải là người tinh thông nhiều việc cả về nghiệp vụ chuyên nghành lẫn hiểu biết kỹ thuật, nắm bắt và giải quyết được nhiều công việc…Từ đó cho ta thấy, dù bộ máy lãnh đạo ít, phòng ban gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo điều hành, quản lý tốt công ty. 1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận  Hội đồng quản trị: + Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty; + Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn theo quy định của Luật Doanh nghiệp hoặc Điều lệ công ty; + Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ… + Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác do Điều lệ công ty quy định; quyết định mức lương và lợi ích khác của những người quản lý đó; cử người đại diện theo uỷ quyền thực hiện quyền sở hữu cổ phần hoặc phần vốn góp ở công ty khác, quyết định mức thù lao và lợi ích khác của những người đó; + Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác trong điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty; + Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác…  Giám đốc: + Quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty + Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị + Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty + Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty +Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy + Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong công ty, kể cả cán bộ quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc (Tổng giám đốc) + Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và quyết định của Hội đồng quản trị.  Phó giám đốc: + Tham mưu đắc lực cho Giám đốc trong mọi lĩnh vực. Giúp cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của công ty theo sự phân công của Giám đốc; + Chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hiệu quả các hoạt động.  Phòng kỹ thuật: + Phòng kỹ thuật là đơn vị thuộc bộ máy quản lý của công ty, có chức năng tham mưu cho HĐQT và giám đốc về công tác kỹ thuật, công nghệ, định mức và chất lượng sản phẩm. + Thiết kế, triển khai giám sát về kỹ thuật các sản phẩm làm cơ sở để hạch toán, đấu thầu và ký kết các hợp đồng kinh tế. + Kết hợp với phòng Tài chính - Kế toán theo dõi, kiểm tra chất lượng, số lượng hàng hóa, vật tư khi mua vào hoặc xuất ra. + Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu chất lượng sản phẩm…  Phòng Kinh doanh – Tiếp thị: + Chủ động trong công tác tiếp thị tìm kiếm công trình, lập hồ sơ đấu thầu các công trình, các dự án đảm bảo chính xác, kịp thời, giá cả hợp lý có tính cạnh tranh, giành nhiều việc làm và hiệu quả kinh tế. + Khai thác, quản lý và phát triển các nguồn lực về đất đai, nhà xưởng, vật kiến trúc của Công ty mang lại hiệu quả kinh tế. +Tổng hợp số liệu, báo cáo kết quả thực hiện các dự án, phân tích hiệu quả kinh tế các công trình, các dự án đầu tư. +Thương thảo các Hợp đồng kinh tế trình Giám đốc Công ty ký kết. Quản lý theo dõi việc thực hiện các hợp đồng đã được Giám đốc ký với khách hàng. +Xây dựng kế hoạch đầu tư sửa chữa lớn, sửa chữa nhỏ tất cả các công trình vật kiến trúc hiện có của Công ty nhằm đảm bảo chống xuống cấp và phục vụ tốt cho mục đích kinh doanh của Công ty. SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 11 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy  Phòng Tài chính – Kế toán + Hạch toán kinh tế, tổng hợp kết quả kinh doanh, phân tích, báo cáo hoạt động tài chính kinh doanh. +Quản lý hợp đồng kinh tế, quản lý hàng hóa vật tư, lập kế hoạch xuất nhập hàng tuần. +Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời và có hệ thống tài sản, nguồn vốn, theo dõi công nợ. Đề xuất kế hoạch thu chi và các hình thức thanh toán khác. + Kết hợp với các phòng ban liên quan khác xây dựng, phân bổ quỹ lương và các kinh phí lao động sản xuất, kinh doanh. Thực hiện quyết toán hàng quý, hạch toán lãi lỗ hàng năm.  Phòng Tổ chức – Hành chính + Xây dựng kế hoạch tuyển dụng lao động, kế hoạch tiền lương hàng năm. + Quản lý cán bộ, nhân sự lao động và tiền lương theo các quy định của nhà nước và của công ty. + Quản lý toàn bộ tài sản, trang thiết bị văn phòng của công ty. + Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ hồ sơ theo quy định. 1.5. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Cơ khí Ôtô Thống Nhất Thừa Thiên Huế  Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Ôtô Thống Nhất Thừa Thiên Huế là một đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng, kinh doanh và hoạt động theo đúng quy định của pháp luật và nghành nghề đã đăng ký.  Hiện nay, bộ máy kế toán gồm 6 người, thực hiện đầy đủ các phần hành kế toán theo chế độ quy định của Nhà nước, bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo sơ đồ sau: Kế toán trưởng KT vật liệu và TSCĐ KT tổng hợp KT tiêu thụ và công nợ KT thanh toán Thủ quỹ Sơ đồ 1.4. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng 1.5.1. Chức năng và nhiệm vụ của các phần hành kế toán trong doanh nghiệp: SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 12 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy + Kế toán trưởng: Phụ trách tham mưu cho giám đốc về các mặt hoạt động tài chính, tổ chức bộ máy kế toán, kiểm tra hệ thống sổ sách, đôn đốc giám sát các hoạt động tài chính, các phần hành kế toán, chịu trách nhiệm trước giám đốc và nhà nước về số liệu báo cáo và việc chấp hành mọi chế độc chính sách. + Kế toán vật liệu và tài sản cố định: Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến vật tư, lập các chứng từ theo dõi quá trình luân chuyển vật tư, tài sản trong đơn vị và các nguồn hình thành. + Kế toán tổng hợp: Mở sổ và theo dõi các chi phí, tập hợp chi phí, phân bổ các chi phí theo đối tượng và phạm vi phát sinh, tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo tài chính theo đúng chế độ kế toán hiện hành + Kế toán tiêu thụ và công nợ: Trực tiếp theo dõi phần hành quan hệ công nợ với khách hàng, theo dõi các nghiệp vụ phải thu, phải trả. Theo dõi các nghiệp vụ liên quan đến việc tiêu thụ các sản phẩm. + Kế toán thanh toán: Thực hiện mọi nghiệp vụ thanh toán với khách hàng và các tổ chức tín dụng, giao nộp cấp trên, nhà nước và than toán nội bộ. Lập chứng từ ban đầu nội bộ: hóa đơn, phiếu thu, phiếu chi, phiếu theo dõi vật tư, tài sản cố định. + Thủ quỹ: Giữ quỹ, thực hiện cấp phát thu chi, báo cáo hàng ngày. 1.5.2. Chức năng và nhiệm vụ của phòng kế toán tài chính đối với Công ty  Chức năng: Tham mưu cho giám đốc về hoạt động tài chính, huy động vốn và hoạch định chiến lược kinh tế.  Nhiệm vụ: + Lập kế hoạch thu chi tài chính, quản lý nguồn vốn, quỹ tập trung, các nguồn thu, theo dõi công nợ, thanh quyết toán với nội bộ và khách hàng. Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực hiện chế độ kiểm kê định kỳ và nghĩa vụ đối với nhà nước. 1.5.3. Hình thức kế toán áp dụng Công ty tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật Ký Chứng Từ, mở đầy đủ các sổ sách theo quy định của nhà nước hiện hành.  Sổ sách kế toán Công ty sử dụng: + Các loại sổ sách: - Nhật ký chứng từ - Bảng kê - Bảng phân bổ chi tiết - Sổ cái và các sổ thẻ liên quan SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 13 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy + Hệ thống báo cáo: Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Thuyết minh báo cáo tài chính  Sơ đồ ghi sổ hình thức nhật ký chứng từ Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ Nhật ký chứng từ Sổ và thẻ kế toán chi tiết Bảng kê Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết Báo Cáo Tài Chính Sơ đồ 1.5. Ghi sổ hình thức Nhật Ký Chứng Từ Ghi chú: Ghi hằng ngày Ghi cuối ngày Đối chiếu, kiềm tra Trình tự luân chuyển chứng từ: + Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trược tiếp vào các Nhật ký-Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan. Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật ký-Chứng từ có SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 14 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy liên quan.Đối với các Nhật ký-Chứng từ được ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký-Chứng từ. + Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký-Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký-Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổnghợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký-Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái. Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì được ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ Cái. Số liệu tổng cộng ở sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký-Chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.  Chế độ kế toán tại công ty Công ty đang áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006. Niên độ kế toán năm dương lịch, tính từ ngày 01/01 đến 31/12 hằng năm. 1.6. Kết quả đạt được của công ty qua 2 năm (2012-2013) 1.6.1. Tình hình sử dụng lao động Bảng 1: Tình hình lao động tại công ty qua 2 năm (2012-2013) Đơn vị tính: người Năm 2012 Chỉ tiêu Tổng số lao động Phân theo Giới tính Phân theo Trình độ Phân theo Tính chất c.việc Nam Nữ Đại học trở lên Cao đẳng Trung học CN Sơ cấp Công nhân kỹ thuật Chưa qua đào tạo Lao động trực tiếp Lao động gián tiếp Số lao động 115 102 13 11 1 8 9 35 51 100 15 Tỉ trọng (%) 100 88,7 11,3 9,5 1 7 8 30,4 44,1 87 13 Năm 2013 Số lao động 137 124 13 15 7 9 9 40 57 119 18 Tỉ trọng (%) 100 90,5 9,5 11 5 6,6 6.6 29 41,8 87 13 Năm 2013/2012 +/- % +22 +22 0 +4 +6 +1 0 +5 +6 +19 +3 +19 +21,6 0 +36,2 +700 +12,5 0 +14,3 +11,8 +19 +20 Nhận xét: Qua 2 năm, tổng số lao động có nhiều sự thay đổi. SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 15 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy  Về tổng số lao động: Tổng số lao động của công ty năm 2012 là 115 người, sang năm 2013 tăng thêm 22 người, tương đương tăng 19%.  Xét vể cơ cấu lao động: Năm 2012, số lao động nam chiếm 88,7% trong tổng số lao động toàn công ty, năm 2013, chỉ tiêu này tăng thêm 22 người, tương đương tăng 21,6%. Trong khi đó, số lao động nữ chỉ chiếm 11,3% năm 2012 và 9,5% năm 2013 với số lượng không đổi là 13 người. Do đặc thù loại hình sản xuất kinh doanh của công ty là sản xuất các mặt hàng thuộc nghành công nghiệp nặng, đòi hỏi nhiều yếu tố về con người như sức khỏe, sức chịu đựng môi trường… nên số lao động nam thường chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu lao động.  Về trình độ chuyên môn: Số lượng lao động đã qua đào tạo năm 2012 là 64 người, chiếm tỉ trọng 56% trong tổng số lao động toàn công ty. Trong đó số người có trình độ đại học trở lên là 11 người, chiếm 9,5%, trình độ cao đẳng 1 người, còn lại 37 người đã được đào tạo qua các khóa học trung cấp chuyên nghiệp, các lớp sơ cấp và các loại hình đào tạo khác.Sang năm 2013, tổng số lao động tăng thêm 22 người, đồng thời số lao động đã qua đào tạo cũng tăng thêm 16 người, tương đương tăng 25% so với năm 2013. Đáng chú ý là số lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên tăng thêm 10 người, chiếm tỉ trọng 12,5% trong tổng số lao động đã qua đào tạo của công ty.  Ngoài ra, số lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất năm 2013 cũng có sự tăng nhẹ so với năm 2012. ( tăng 19 người, tương đương 19%)  Nhìn chung, cơ cấu nhân sự như trên là tương đối hợp lý, phù hợp với loại hình kinh doanh của công ty. 1.6.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 2 năm (2012-2013)  Tình hình sử dụng vốn Cũng như chính sách về sử dụng lao động, vốn là một vấn đề cơ bản và rất quan trọng cho mọi hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp.Vì vậy, việc đánh giá phân tích tình hình sử dụng vốn sẽ giúp cho ban quản trị nắm rõ tình hình kinh doanh của công ty để từ đó có thể nhìn nhận được những bất cập trong quản lý và đề ra những chiến lược kinh doanh và phát triển đúng đắn hơn. Để biết rõ hơn về tình hình sử dụng vốn tại Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Ôtô Thống Nhất Thừa Thiên Huế qua 2 năm 2012-2013, chúng ta sẽ phân tích bảng sau: SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 16 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Bảng 2: Tình hình biến động của nguồn vốn qua 2 năm 2012-2013 Đơn vị tính: đồng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2013/2012 Chỉ tiêu Giá trị Tổng nguồn vốn 21.424.467.909 A-Nợ phải trả Giá trị 20.994.506.856 +/- % -429.961.050 -2,01 7.356.327.695 11.342.003.296 +3.985.675.595 +54,18 I-Nợ ngắn hạn 4.705.782.243 8.781.003.296 II-Nợ dài hạn 2.650.545.452 B- Vốn chủ sở hữu I-Vốn chủ sở hữu +4.075.221.053 +86,6 2.561.000.000 -89.545.452 -3,38 14.068.140.214 9.652.503.560 -4.415.636.650 -31,39 14.068.140.214 9.652.503.560 -4.415.636.650 -31,39 Qua bảng số liệu cho ta thấy: Tổng nguồn vốn của công ty qua 2 năm có nhiều sự biến đổi. Năm 2012, tổng nguồn vốn là 21.424.467.909 đồng, sang năm 2013, tổng nguồn vốn giảm xuống còn 20.994.506.856 đồng, tức là giảm 429.961.050 tương ứng giảm 2,01%. Nguyên nhân chủ yếu là do nguồn vốn chủ sở hữu của công ty giảm xuống. Năm 2012, nguồn vốn chủ sở hữu của công ty là 14.068.140.214 đồng, năm 2013, nguồn vốn chủ sở hữu chỉ đạt 9.652.503.560 đồng, giảm 4.415.636.650 đồng, tương ứng 31,39%. Trong khi đó, phần nợ phải trả của công ty lại tăng lên rất đáng kể. Cụ thể, năm 2013, khoản nợ ngắn hạn tăng 4.075.221.053 đồng, tương ứng tăng 86,6% so với năm 2012, nợ dài hạn giảm 3,38% dẫn đến khoản nợ phải trả tăng lên 3.985.675.595 đồng, tương ứng 54,18%. Sau khi phân tích tình hình biến động của nguồn vốn của công ty, chúng ta có thể đưa ra một vài kết luận: nguồn vốn của công ty đang sử dụng và hoạt động kinh SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 17 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy doanh không có hiệu quả, công ty không có đủ khả năng đảm bảo về mặt tài chính, tài sản được mua sắm đầu tư bằng các khoản vay nợ.  Tình hình biến động của tài sản năm 2012-2013 Bảng 3: Tình hình biến động của tài sản qua 2 năm 2012-2013 Đơn vị tính: đồng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2013/2012 Tổng Tài Sản Giá trị Giá trị +/- % Tổng Tài Sản 21.424.467.909 20.994.506.856 -429.961.050 -2 A-Tài sản ngắn hạn 16.934.679.312 16.579.548.287 -355.131.030 -2 3.047.874.662 5.856.922.569 4.300.972.553 1.168.732.568 -3.132.239.985 -73 9.580.601.497 9.124.679.042 -455.922.455 -5 5.230.600 429.214.108 +423.983.508 +720 I.Tiền và các khoản tương đương tiền II.Các khoản phải thu ngắn hạn III.Hàng tồn kho IV. Tài sản ngắn hạn khác +92 +2.809.047.907 B-Tài sản dài hạn 4.489.788.597 4.414.958.569 -74.830.028 -2 I.Tài sản cố định 4.489.788.597 4.414.958.569 -74.830.028 -2 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: Tổng tài sản năm 2013 giảm đáng kể so với năm 2012. Cụ thể là, năm 2012, tổng tài sản là 21.424.467.909 đồng, trong khi đó, năm 2013 còn 20.994.506.856 đồng tức giảm 429.961.050 đồng tương đương với giảm 2%. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều giảm. Dù tiền và các khoản tương đương tiền năm 2013 có mức tăng khá cao (92% tương đương với 2.809.047.907 đồng) so với năm 2012, nhưng bên cạnh đó các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho lại bị giảm xuống. Đáng chú ý là các khoản phải thu ngắn hạn, khoản mục chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu tài sản biến chuyển quá SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 18 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy mạnh, năm 2012 đạt 4.300.972.553 đồng, năm 2013 giảm xuống còn 1.168.732.568 đồng, tương ứng giảm 73%. Hàng tồn kho chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu tài sản của công ty cũng bị giảm khá đáng kể (giảm 455.922.455 đồng tương ứng 5%). Tài sản ngắn hạn khác có sự tăng đột phá từ 5.230.600 đồng lên 429.214.108 đồng, tức tăng đến 720%, nhưng do chiếm tỉ trọng quá nhỏ ( 0,17% năm 2012 và 1,97% năm 2013) trong cơ cấu tài sản nên dẫn đến tài sản ngắn hạn năm 2013 bị giảm 355.131.030 đồng tương ứng giảm 2% so với năm 2012. Nếu như năm 2012 tài sản dài hạn của công ty là 4.489.788.597 đồng thì sang năm 2013, khoản mục này còn lại 4.414.958.569 đồng, giảm 74.830.028 đồng, tương đương giảm 2% so với năm 2012. 1.7. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 2 năm 2012-2013 SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 19 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Bảng 4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 2 năm (2012-2013) Chỉ tiêu 1.Doanh thu BH và cung cấp DV 2.DTT về bán hàng và CCDV 3.Giá vốn hàng bán 4.Lợi nhuận gộp về BH và cung cấp DV 5.Doanh thu hoạt động tài chính 6.Chi phí tài chính -Chi phí lãi vay 7.Chi phí bán hàng 8.Chi phí quản lý DN 9.Lợi nhuận thuần từ HĐSXKD 10.Thu nhập khác 11.Chi phí khác 12.Lợi nhuận khác 13.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 14.Chi phí thuế TNDN hiện hành 15.Lợi nhuận sau thuế SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh Năm 2012 57.597.698.397 57.597.698.397 54.671.137.309 2.926.561.088 295.727.525 706.833.675 823.332.874 1.960.277.366 (268.155.302) 1.881.781.810 4.756.039.297 (2.874.257.487) (3.142.412.789) 0 0 Năm 2013 24.684.606.365 24.684.606.365 23.643.387.712 1.041.218.653 102.191.758 1.005.800.862 998.763.494 381.906.033 1.894.658.843 (2.139.009.327) 296.251.932 2.436.915.310 (2.005.663.378) (4.198.672.705) 0 0 Năm 2013/2012 Giá trị (+/-) -32.913.092.032 -32.913.092.032 -31.027.749.597 -1.885.432.435 -193.535.767 % -57,15 -57,15 -56,75 -64,42 -65,45 298.967.187 +42,3 -441.426.841 -65.618.523 -(1.870.854.025) -1.585.529.878 -2.319.123.987 -(868.594.109) -(1.056.259.916) 0 0 -53,1 -4 -697 -84,3 -49 -30,22 33,61 0 0 20 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy  Nhận xét: Qua bảng trên chúng ta có một nhận xét chung rằng năm 2012 và 2013, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã không mang lại hiệu quả, dẫn đến tình trạng thua lỗ nghiêm trọng. Chúng ta cùng phân tích bảng trên để biết tình hình cụ thể cũng như những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên như sau: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 so với năm 2012 giảm 32.913.092.032 đồng về mặt giá trị tương ứng giảm 57,15%. Giá vốn hàng bán giảm 31.027.749.597 đồng, tương ứng 57,15%. Doanh thu hoạt động tài chính năm 2012 là 295.727.525 đồng, sang năm 2013 giảm còn 102.191.758 đồng, tương ứng giảm 65,45%. Bên cạnh đó chi phí tài chính lại tăng cao từ 706.833.675 đồng năm 2012 lên 1.005.800.862 đồng năm 2013, điều đáng nói là trong số đó chi phí lãi vay đã chiếm 99,3% (998.763.494 đồng). Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đồng thời có sự giảm nhẹ, song không có sức ảnh hưởng là mấy đến kết quả kinh doanh. Cụ thể: Chi phí bán hàng năm 2012 là 823.332.874 đồng đến năm 2013 còn 381.906.033 đồng, giảm 53,1%. Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 65.618.523 đồng, tương ứng giảm 4%. Chính sự giảm mạnh của các khoản doanh thu và tăng mạnh của chi phí tài chính đã dẫn đến sự biến động tiêu cực rất mạnh của khoản mục lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD. Năm 2012: Tổng doanh thu chỉ đạt 57.893.425.920 đồng, trong khi đó, tổng chi phí từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính đã leo lên đến con số 58.161.581.220 đồng, điều này khiến cho công ty bị thua lỗ bước đầu là 268.155.302 đồng. Sang năm 2013: Tổng doanh thu bị giảm rất mạnh, chỉ đạt 24.786.798.120 đồng, tổng chi phí vượt tổng doanh thu đến 2.138.955.330 đồng kéo theo hệ quả là công ty tiếp tục bị thua lỗ 2.139.009.327 đồng, khoản lỗ này lớn hơn năm 2012 đến 1.870.854.023 đồng. Nếu như năm 2012 khoản thu nhập khác vẫn đạt được là 1.881.781.810 đồng thì sang năm 2013 con số này bị giảm xuống một cách trầm trọng chỉ còn 296.251.932 đồng tương ứng với giảm 84,3%. Chi phí khác cũng giảm đáng kể (năm 2013 giảm 49% so với năm 2012). Xét riêng từng năm, năm 2012: Lợi nhuận khác là 2.874.257.487 đồng, tức công ty tiếp tục bị thua lỗ do khoản chi phí khác quá lớn (cao gấp 2,52 lần) so với khoản thu nhập mang lại. Năm 2013: lợi nhuận khác tiếp tục âm (2.005.663.378 đồng). SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 21 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Tất cả các yếu tố trên là những nguyên nhân dẫn đến đến tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty liên tiếp bị thua lỗ trong 2 năm 2012, 2013. Năm 2012, tổng lợi nhuận trước thuế của công ty là(-3.142.412.789) đồng thì sang năm 2013 lại tiếp tục giảm xuống (-4.198.672.705), tương đương khoản thua lỗ mà công ty phải ghánh chịu năm 2013 so với năm 2012 tăng thêm 1.056.259.916 đồng. Công ty Cổ phần Cơ khí Ôtô Thống Nhất Thừa Thiên Huế đang trong tình trạng rất khó khăn. Điều này đặt ra một thách thức rất lớn cho Ban lãnh đạo trong việc tìm hướng đi mới cũng như những giải pháp kịp thời và thiết thực nhất để vượt qua tình hình khó khăn đó của công ty để tiếp tục tồn tại phát triển… 1.8. Phân tích các tỉ số tài chính trên BCTC của doanh nghiệp  Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm giải quyết mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ để thực hiện mục tiêu chính của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận.  Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp cụ thể hóa là quá trình phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là quá trình đối chiếu kiểm tra, so sánh các số liệu, tài liệu tình hình tài chính hiện hành với quá khứ nhằm mục đích đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro trong tương lai. Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ.  Do đó, việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ cung cấp thông tin cho người sử dụng từ các góc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện vừa tổng hợp khái quát, lại vừa xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính của doanh nghiệp để nhận biết, phán đoán và đưa ra quyết định quản trị, quyết định đầu tư hay tài trợ phù hợp. Hoạt động phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều đối tượng: nhà quản lý, nhà đầu tư, các cổ đông, chủ nợ, khách hàng, các nhà cho vay tín dụng, cơ quan chính phủ và người lao động. Để đánh giá sức mạnh tài chính của Công ty Cổ phần Cơ khí Ôtô Thống Nhất, ta sẽ kết hợp phân tích các chỉ tiêu sau: + Khả năng thanh toán + Khả năng quản lý tài sản + Khả năng quản lý nợ + Khả năng sinh lời SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 22 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Bảng 5: Phân tích các tỉ số tài chính tại Công ty CP Cơ khí Ôtô Thống Nhất STT 1 2 3 Chỉ tiêu Công thức Hệ số khả năng thanh toán tổng quát Hệ số thanh toán ngắn hạn Hệ số thanh toán nhanh TSNH Tổng tài sản Tổng nợ phải trả Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn TSNH-HTK-TSNH khác Nợ ngắn hạn Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 4 Năm 2012 Năm 2013 2,91 1,85 3,6 1,89 1,56 0,8 2,62 1,16 Doanh thu thuần Tài sản bình quân Lợi nhuận sau thuế 0 0 Tài sản bình quân Suất hao phí của tài sản so Tài sản bình quân 0,39 0,86 với doanh thu thuần Doanh thu bán hàng Giá vốn hàng bán Vòng quay hàng tồn kho 5,7 2,59 Hàng tồn kho Số ngày của một vòng Số ngày trong năm 63 139 quay hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho Nợ phải trả Tỉ số nợ 0,34 0,54 Nguồn vốn Tỉ số nợ Nợ phải trả 0,52 1,18 Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Tỉ số tự tài trợ 0,66 0,46 Nguồn vốn Lợi nhuận gộp Lợi nhuận gộp biên 0,05 0,04 Doanh thu thuần Lợi nhuận thuần từ HĐKD Lợi nhuận hoạt động biên -0,00046 0,086 Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế x 100% ROA 0 0 Tài sản bình quân Lợi nhuận sau thuế x 100% ROE 0 0 Vốn chủ sở hữu (Nguồn: Phòng kế toán-Công ty CP Cơ khí Ôtô Thống Nhất Thừa Thiên Huế) 5 Sức sinh lời của tài sản 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15  Khả năng thanh toán là khả năng bảo đảm trả được các khoản nợ đến hạn bất cứ lúc nào. Khả năng thanh toán là kết quả của sự cân bằng giữa các luồng thu và chi hay giữa nguồn vốn kinh tế và nguồn lực sẵn có. SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 23 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Để đánh giá một cách chính xác khả năng thanh toán của công ty, ta phải xem xét đầy đủ cả trong ngắn hạn và dài hạn thông qua các chỉ tiêu dưới đây: - Khả năng thanh toán tổng quát: Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán tổng quát của công ty trong 2 năm 2012-2013 có chiều hướng giảm mạnh cho thấy công ty đã sử dụng vốn không hiệu quả trong việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng. Cụ thể: + Năm 2012: Cứ một đồng giá trị nợ phải trả được đảm bảo bằng 2,91 đồng tài sản. Hệ số này tương đối cao chứng tỏ tình hình tài chính doanh nghiệp khả quan, đảm bảo khả năng thanh toán tương đối tốt. + Sang năm 2013: Tỉ số này giảm mạnh xuống còn 1,85, tương ứng với một đồng nợ phải trả chỉ được đảm bảo bằng 1,85 đồng tài sản.  Chỉ tiêu này tại 2 thời điểm đều cao hơn một cho thấy khả năng thanh toán của công ty đang ở mức tương đối cao, song lại có xu hướng giảm mạnh, điều này báo hiệu những tín hiệu xấu cho công ty trong tương lai. - Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn là công cụ đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, biểu thị sự cân bằng giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn. + Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty năm 2012 là 3,6, tức là với một đồng nợ ngắn hạn sẽ được đảm bảo thanh toán bằng 3,6 đồng tài sản ngắn hạn. + So với năm 2012, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2013 giảm 1,71 lần, tương ứng với một đồng nợ ngắn hạn chỉ được đảm bảo thanh toán bởi 1,89 đồng tài sản ngắn hạn.  Nguyên nhân giảm mạnh của khả năng thanh toán trên là do tốc độ tăng mạnh của các khoản nợ ngắn hạn và sự bình ổn của khoản mục tài sản ngắn hạn. Cũng giống như chỉ tiêu khả năng thanh toán tổng quát, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty ở mức cao năm 2012, giảm mạnh năm 2013. Nhìn chung, mức trang trải của tài sản đối với nợ ngắn hạn của công ty đang ở mức khá cao, nhưng doanh nghiệp cần phải lưu ý đưa ra các biện pháp để nhằm ngăn chặn sự đi xuống của chỉ tiêu trên của hoạt động tài chính trong tương lai. - Hệ số thanh toán nhanh là tiêu chuẩn đánh giá khả năng thanh toán thận trọng hơn. Nó phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong điều kiện không bán SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 24 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy hết hàng tồn kho. Hệ số này khác hệ số thanh toán nợ ngắn hạn ở chỗ là nó loại trừ hàng tồn kho ra khỏi công thức tính, vì hàng tồn kho không có tính thanh khoản cao. Theo bảng trên ta thấy: + Năm 2012, hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty là 1,56, tức là không cần bán hàng tồn kho hay vay mượn gì thêm, với một đồng nợ ngắn hạn công ty có thể đảm bảo thanh toán bằng 1,56 đồng tài sản ngắn hạn. + So với năm 2012, năm 2013 hệ số này giảm xuống còn 0,8 lần. Cũng giống như khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, nguyên nhân của sự giảm mạnh này là do sự tăng mạnh của các khoản nợ ngắn hạn.  Qua phân tích ở trên, có thể thấy hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty là 0,8, chứng tỏ khả năng thanh toán nhanh của công ty đang ở mức rất thấp, đáng báo động, doanh nghiệp mất dần khả năng thanh toán cho các khoản vay và các khoản nợ khác.  Khả năng quản lý tài sản: Phân tích khả năng quản lý tài sản nhằm để đánh giá hiệu suất, cường độ sử dụng và mức sản xuất của tổng tài sản trong năm. Phân tích khả năng quản lý tài sản nhằm trả lời câu hỏi, một đồng tài sản góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu? Nhìn vào bảng, ta thấy: - Hiệu suất sử dụng tổng tài sản năm 2013 giảm so với năm 2012. Cụ thể: Năm 2012, hiệu suất sử dụng tổng tài sản là 2,62 tương ứng cứ 1 đồng tài sản bình quân bỏ vào trong kỳ thì tạo ra được 2,62 đồng doanh thu thuần. Sang năm 2013, tỉ số này giảm xuống còn 1,16, điều đó có nghĩa là 1 đồng tài sản bình quân bỏ vào sản xuất kinh doanh chỉ có thể tạo ra 1,16 đồng doanh thu thuần.  Sở dĩ có sự giảm sút một cách nghiêm trọng của hiệu suất sử dụng tổng tài sản như trên là do năm 2013, doanh thu thuần bị sụt giảm rất mạnh . (Từ 57.597.698.397 đồng năm 2012 xuống còn 24.684.606.365 đồng năm 2013). Điều này cho thấy những dấu hiệu xấu trong tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, khả năng quản lý tài sản xuất hiện nhiều hạn chế. - Một chỉ tiêu khác để đánh giá khả năng quản lý tài sản đó là sức sinh lời: Mặc dù hiệu suất sử dụng tổng tài sản của công ty qua 2 năm ở mức khá, song do các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh lại quá cao, dẫn SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 25 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy đến tình trạng công ty bị thua lỗ nặng nề trong cả 2 năm 2012 và 2013 nên sức sinh lời của tài sản tạo ra cho công ty là không có. - Mặt khác, mức hao phí tài sản năm 2012 của công ty là 0,39 song chỉ tiêu này đã tăng lên 0,86 vào năm 2013. Điều đó có nghĩa là để tạo một đồng doanh thu thì phải tiêu tốn 0,86 đồng tài sản bình quân.  Nguyên nhân dẫn đến hiện trạng hao phí tài sản tăng vẫn tiếp tục do doanh thu thuần giảm mạnh. Để biết rõ hơn về khả năng quản lý tài sản của công ty, chúng ta sẽ cùng phân tích hiệu quả sử dụng hàng tồn kho qua các chỉ tiêu: - Vòng quay hàng tồn kho: Chỉ số này cho biết tốc độ luân chuyển, tiêu thụ hàng tồn kho. Năm 2012: Hàng tồn kho đạt tốc độ 5,7 vòng quay một năm, song sang năm 2013 số vòng quay chỉ còn 2,59. Số vòng quay hàng tồn kho ít vào năm 2012 và giảm mạnh vào năm 2013 chứng tỏ lượng hàng tồn kho của công ty tiêu thụ quá thấp. Việc doanh thu thuần giảm mạnh từ năm 2013 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiều chỉ tiêu, trong đó vòng quay hàng tồn kho cũng không ngoại lệ.  Chính sự thay đổi tiêu cực trên đã thể hiện sự yếu kém trong khả năng quản lý hàng tồn kho và việc giải phóng vốn dự trữ của công ty. - Số ngày một vòng quay: chỉ số này thể hiện thời gian để tiêu thụ lượng hàng hóa bán ra. Nếu như năm 2012, để tiêu thụ hết hàng tồn kho, công ty cần 63 ngày thì sang năm 2013, con số này tăng lên hơn gấp 2 lần là 139 ngày.  Điều này cho thấy công ty đã tiêu tốn quá nhiều thời gian cho việc bán hàng dẫn đến khả năng sinh lời kém, ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.  Trong quá trình sản xuất kinh doanh, những rủi ro liên quan đến khả năng thanh toán công nợ thường làm cho công ty mất tự chủ về tài chính. Khi đó công nợ trở thành ghánh nặng đối với công ty trong công tác thanh toán. Để đánh giá tình hình quản lý các khoản phải trả trong công ty, ta sẽ tập trung phân tích một số chỉ tiêu sau: - Tỉ số nợ: Cho biết các khoản nợ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn được huy động. SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 26 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Tỉ số nợ qua 2 năm 2012-2013 có sự tăng nhẹ. Cụ thể là: năm 2012, cứ một đồng vốn bỏ vào kinh doanh thì được lấy từ 0,34 đồng nợ, năm 2013, con số này tăng lên 0,54, tức là các khoản nợ chiếm đến 54% trong tổng nguồn vốn được huy động để sản xuất kinh doanh.  Tỉ số nợ của công ty đang ở mức cao và có xu hướng tiếp tục tăng, cho thấy khả năng trả được các khoản nợ của công ty là tương đối thấp, không những thế, công ty gặp nhiều hạn chế trong việc sử dụng nguồn vốn vào các mục đích khác nhau. - Tỉ số nợ / Vốn chủ sở hữu: Tỷ số này cho biết quan hệ giữa vốn huy động bằng đi vay và vốn chủ sở hữu. Tỉ số nợ / vốn chủ sở hữu năm 2012 là 0,52 nghĩa là chỉ cần 0,52 đồng vốn chủ sở hữu có thể đảm bảo được một đồng nợ. Nhưng sang năm 2013, để trả được một đồng nợ thì cần đến 1,18 đồng vốn chủ sở hữu.  Tỉ số này năm 2013 lớn gấp hơn 2 lần năm 2012, chứng tỏ công ty đang lệ thuộc rất lớn vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ, chịu độ rủi ro cao. Mặc dù, công ty sử dụng nợ trong kinh doanh là một đòn bẩy tài chính song bên cạnh đó vẫn phải đảm bảo khả năng thanh toán của mình, điều này công ty vẫn chưa làm được. - Tỉ số tự tài trợ: Đo lường sự góp vốn của chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn. Tỉ lệ nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của công ty có sự giảm tương đối lớn. Năm 2012, vốn chủ sở hữu chiếm 66% trong tổng nguồn vốn, sang năm 2013, tỉ trọng này chỉ còn có 46%. Do sự tăng cao của các khoản nợ đã dẫn đến tổng nguồn vốn cũng tăng theo nhưng thực chất là công ty đang trong tình trạng tồn tại phụ thuộc phần nhiều vào các khoản nợ. Tỉ lệ này thấp báo hiệu mức độ rủi ro của các khoản nợ cũng như khả năng thanh toán nó trong tương lai của công ty.  Nhìn chung, năm 2013, công ty đã làm không tốt công tác quản lý công nợ phải trả. Các khoản nợ là một trong các nguồn vốn có tính chất phát triển chiến lược lâu dài của công ty, nó giúp công ty thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ chiến lược của mình, nhưng do việc sử dụng và quản lý không đúng khoản nợ phải trả này đã dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán và làm suy yếu vị thế của công ty trên thương trường.  Chỉ tiêu cuối cùng trong công tác đánh giá tình hình tài chính của công ty đó là “khả năng sinh lời”. Với các nhà đầu tư thì nhóm chỉ tiêu này có ý nghĩa cực kỳ SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 27 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy quan trọng vì nó gắn liền với lợi ích kinh tế, và là căn cứ để nhà đầu tư đưa ra các quyết định trong tương lai. Nhìn vào bản báo cáo kết quả kinh doanh, ta có thể dễ dàng nhận thấy, công ty Cổ phần Cơ khí Ôtô Thống Nhất đang phải chịu một khoản thua lỗ rất lớn trong cả 2 năm 2012 và 2013 (năm 2012, lỗ 3.320.357.653 đồng, năm 2013, khoản lỗ tăng, lên đến 4.415.636.654 đồng). Chính vì thế nên việc phân tích các chỉ tiêu về khả năng sinh lời gần như hạn chế. Nếu như với một đồng doanh thu thuần chỉ tạo ra được 0,05 đồng lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 thì sang năm 2013, con số này tiếp tục giảm xuống còn 0,04 đồng. Các khoản doanh thu giảm mạnh, trong khi đó chi phí về giá vốn, về bán hàng, quản lý doanh nghiệp và các khoản chi phí tài chính khác lại tăng cao kéo theo những hệ quả xấu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Nhận xét: Qua việc phân tích các chỉ số tài chính, ta có thể thấy rằng công ty đang rơi vào tình trạng vô cùng khó khăn. Để vượt qua thách thức lớn này đòi hỏi ban lãnh đạo cần có các chiến lược đúng đắn và kịp thời, bên cạnh đó là sự chung tay góp sức, đồng lòng của toàn thể công nhân viên. 1.9. Một số chính sách và định hướng phát triển của công ty Cổ phần Cơ khí Ôtô Thống Nhất Thừa Thiên Huế trong tương lai 1.9.1. Một số chính sách áp dụng tại công ty 1.9.2. Định hướng phát triển của công ty trong tương lai 1.10. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty  Thuận lợi: + Công ty có một đội ngũ công nhân cơ khí nhiệt tình, yêu nghề có tâm huyết, luôn không ngừng học hỏi và rèn luyện các kỹ thuật tiên tiến về lắp ráp và đóng mới xe, tìm kiếm các giải pháp mới nhằm tiết kiệm chi phí, mang lại lợi ích cho công ty. + Lĩnh vực đóng mới và lắp ráp ôtô vẫn còn ít đối thủ cạnh tranh trên thị trường miền Trung. + Hiện nay, cùng với đời sống ngày càng được nâng cao, nhu cầu sử dụng xe ô tô du lịch của các đơn vị lữ hành ngày càng có nhu cầu lớn và phát triển mạnh. Hơn nữa, chính phủ đang có các chính sách hỗ trợ lãi suất cho các đối tượng mua xe ô tô SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 28 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy trong nước nên nhìn chung công ty đang có nhiều lợi thế hơn so với các sản phẩm của ô tô ngoại nhập cùng loại trên thị trường hiện nay.  Khó khăn + Máy móc thiết bị qua thời gian sử dụng đã dần bị hư hỏng phải sửa chữa thường xuyên, dẫn đến chi phí tăng, ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm. Mặt bằng sản xuất khá nhỏ hẹp, chật chội, khó triển khai các dàn nâng, không thể đưa các máy móc có kich thước lớn vào sử dụng. Các sản phẩm làm ra không có kho chứa hàng nên chất lượng sản phẩm bị suy giảm về mặt giá trị. +Chi phí cho các nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất ngày càng tăng cao làm cho công ty gặp rất nhiều khó khăn trong việc bình ổn giá sản phẩm đầu ra, gây ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ ÔTÔ THỐNG NHẤT THỪA THIÊN HUẾ 2.1. Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 29 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy 2.1.1.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Tại Công ty Cổ phần Cơ khí Ôtô Thống Nhất Thừa Thiên Huế, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được xác định trên cơ sở đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ, trình độ tổ chức và yêu cầu quản lý,…của công ty. Quy trình công nghệ sản xuất và chế tạo sản phẩm là quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục. Qúa trình sản xuất các loại sản phẩm như xe khách 29-50 chỗ ngồi được thực hiện tại các doanh nghiệp. Tuy nhiên do quá trình tổ chức sản xuất còn tùy thuộc vào yêu cầu quản lý chi phí của công ty vì vậy mà công ty tiến hành tập hợp chi phí quản lý cho toàn công ty rồi sau đó mới chi tiết ra cho từng đối tượng sử dụng và phát sinh chi phí. Do đó, đối tượng tập hợp chi phí trong công ty là nơi phát sinh chi phí, đó là toàn bộ quy trình công nghệ sản phẩm. 2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất Công ty Cổ Phần Cơ Khí Ô tô Thống Nhất sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau nên phát sinh nhiều loại chi phí khác nhau. Vì vậy việc phân loại chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm quản lý của doanh nghiệp là công việc rất cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu quẩn lý và tổ chức hạch toán chi phí. Thực tế chi phí sản xuất tại Công ty được phân loại theo nội dung kinh tế của chi phí bao gồm các yếu tố:  Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính (khung gầm…), chi phí nguyên vật liệu phụ như các loại dây điện, băng keo, tấm lót,…, chi phí nhiên liệu dùng vào sản xuất như dầu, nhớt,chi phí phụ tùng thay thế,…  Chi phí nhân công trực tiếp: + Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp: bao gồm tiền lương chính trả theo sản phẩm, lương phụ trả cho thời gian nghỉ phép, hội họp, khoản phụ cấp độc hại… phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất,… + Chi phí về BHYT, BHXH, KPCĐ là các khoản trích theo tỉ lệ quy định của nhà nước.  Chi phí sản xuất chung: Bao gồm chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ dùng cho phân xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài, bằng tiền khác, chi phí khấu hao TSCĐ… 2.1.3. Phương pháp tính giá thành SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 30 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Công ty tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn. 2.2. Nội dung kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty. 2.2.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Công ty Cổ Phần Cơ khí Ô tô Thống Nhất là đơn vị sản xuất nhiều loại sản phẩm phục vụ cho nghành giao thông vận tải. Chi phí NVL được đưa vào sản xuất chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số chi phí sản xuất của Công ty, chiếm khoảng 78% tổng chi phí sản xuất sản phẩm đối với từng loại sản phẩm. Sản phẩm của công ty bao gồm nhiều loại, như vậy đòi hỏi phải có nhiều chi tiết sản phẩm, nhiều loại vật liệu,… Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm đã nêu trên, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty còn bao gồm cả giá trị bán thành phẩm mà phân xưởng sản xuất và chi tiết nhà sản xuất cung cấp. Việc quản lý NVL ở công ty được thực hiện ở các kho, mỗi kho quản lý các loại nguyên vật liệu và công cụ khác nhau. 2.2.1.1. Chứng từ, sổ sách sử dụng Để phục vụ cho công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong quá trình sản xuất sản phẩm, kế toán của công ty sử dụng các loại chứng từ, sổ sách sau: + Bảng kê mua nguyên vật liệu + Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho + Bảng phân bổ số 2 + NKCT số 2,5,7 + Bảng kê số 4 + Sổ Cái 621 2.2.1.2. Tài khoản sử dụng Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán đã sử dụng tài khoản 621-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 2.2.1.3. Quy trình luân chuyển chứng từ  Tháng 07/2013, có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến nguyên vật liệu như sau: SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 31 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Nghiệp vụ 1: Ngày 05/07/2013, công ty nhập mua nguyên vật liệu chính của xí nghiệp gia công xuất khẩu, theo phiếu nhập kho số 322 ngày 05/07/2013: -Giá trị nguyên vật liệu nhập kho: 150.275.000 đồng -Thuế GTGT đầu vào (10%): 150.275.000 đồng x 10% = 15.027.500 đồng. -Tổng giá thanh toán: 165.302.500 đồng Công ty đã thanh toán bằng tiền mà phòng kinh doanh đã tạm ứng. Kế toán hạch toán và ghi lên sổ sách kế toán: Nợ TK 152: 150.275.000 đồng Nợ TK 133: 15.027.500 đồng Có TK 141: 165.302.500 đồng Nghiệp vụ 2: Ngày 07/07/2013, xuất nguyên liệu dùng cho việc đóng mới xe 29 chỗ ngồi tại phân xưởng thân vỏ. Căn cứ vào phiếu xuất kho số 422, ngày 07/07/2013, kế toán định khoản: Nợ TK 621: 6.224.300 đồng Có TK 152: 6.224.300 đồng Nghiêp vụ 3: Ngày 10/07/2013, xuất nguyên vật liệu phụ dùng cho việc sản xuất sản phẩm. Trị giá xuất kho theo PXK số 423 là 50.000.000 đồng. Căn cứ vào PXK số 423, ngày 10/07/2013, kế toán định khoản: Nợ TK 621: 50.000.000 đồng Có TK 152: 50.000.000 đồng Nghiệp vụ 4: Ngày 15/07/2013, xuất kho NVL chính để trực tiếp sản phẩm. Trị giá xuất kho theo PXK số 424 là 133.171.186 đồng. Căn cứ vào PXK số 424, ngày 15/07/2013, kế toán định khoản: Nợ TK 621: 133.171.186 đồng Có TK 152: 133.171.186 đồng Nghiệp vụ 5: Ngày 20/07/2013, xuất kho NVL chính trực tiếp sản xuất sản phẩm, giá xuất kho là 132.745.000 đồng. Căn cứ vào phiếu xuất kho số 425, ngày 08/07/2013, kế toán ghi: Nợ TK 621: 132.745.000 đồng Có TK 152: 132.745.000 đồng Nghiệp vụ 6: Ngoài số NVL được xuất kho đưa vào sản xuất trực tiếp, còn có số NVL mua ngoài không qua kho, chuyển thẳng vào sản xuất như: quạt gió, công tơ điện, mô tơ. Cụ thể trong tháng 7/2013, công ty đã tiến hành mua ngoài phục vụ cho quá trình sản SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 32 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy xuất trực tiếp theo HĐ số 0001246 ngày 25/07/2013. Số vật liệu mua ngoài đã thanh toán cho người bán 50% bằng tiền gửi ngân hàng, số còn lại nợ, kế toán ghi chép như sau: Nợ TK 621: 35.097.000 đồng Nợ TK 133: 3.509.700 đồng Có TK 112: 19.343.850 đồng Có TK 331: 19.343.850 đồng Sơ đồ 2.1.1. Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Bảng kê mua hàng hóa, vật tư Hóa đơn mua NVL NKCT số 2, số 5 PNK PXK Bảng phân bổ số 2 Bảng kê số 4 NKCT số 7 Sổ chi tiết tài khoản 621 Sổ Cái TK 621 Chú thích: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 2.2.1.4. Phương pháp kế toán Khi có đầy đủ chứng từ về tiếp nhận NVL, kế toán sẽ tiến hành lên “Bảng kê mua vật tư, hàng hóa”. Sau khi kiểm kê vật tư, kế toán in phiếu nhập kho và đưa vật tư vào nhập kho. Bảng 6: Mẫu bảng kê mua hàng hóa, vật tư SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 33 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Bảng 7: Mẫu phiếu nhập kho Giá mua nguyên vật liệu là giá nhập kho theo hóa đơn, chi phí mua bao gồm chi phí bốc dỡ, vận chuyển, nhưng phát sinh rất ít do hầu hết nguyên liệu được chở tới tận công ty. Bảng 6: Mẫu bảng kê mua hàng hóa, vật tư Đơn vị: Công ty CPCK Thống Nhất Bộ phận: Kế toán Mẫu số: 06 - VT (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) BẢNG KÊ MUA HÀNG HÓA, VẬT TƯ Ngày 05 tháng 07 năm 2013 Quyển số: 15 Số: 01 - Họ và tên người mua: Trương Tất Hải Nợ: 152 - Bộ phận (phòng, ban): Mua hàng Có: 141 Tên quy cách, STT phẩm chất hàng A hóa, vật tư B 01 Thép U50 Địa chỉ mua hàng C Số 2-An Dương Vương Đơn vị tính D m Số Đơn giá Thành tiền 1 2 3 30 350.000 10.500.000 lượng Cộng x x x Tổng số tiền (viết bằng chữ): Mười triệu năm trăm ngàn đồng chẵn. 10.500.000 * Ghi chú: ...................................................................................................................... Người mua (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người duyệt mua (Ký, họ tên) Bảng 7: Mẫu phiếu nhập kho Đơn vị: Công ty CP Cơ khí Ôtô Thống Nhất Mẫu số: 01-VT (Ban hành theo QĐ 15/2006 QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Của Bộ trưởng BTC PHIẾU NHẬP KHO Ngày 5 tháng 07 năm 2013 PNK số: 334 Quyển số: 15 SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 34 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Nợ: 152 Có: 141 Họ và tên người giao: Trương Tất Hải Theo HĐ số ngày 04/07/2013 Nhập tại kho: Vật tư Tên nhãn Mã Đơn vị STT hiệu,quy cách số tính phẩm chất vật tư 01. Thép U50 TU m Số lượng Theo chứng từ Thực nhập 30 30 Đơn giá Thành tiền 350.000 10.500.000 Tổng cộng x x 30 30 x Tổng số tiền (viết bằng chữ): Mười triệu năm trăm ngàn đồng chẵn. 10.500.000 Ngày 05 tháng 07 năm 2013 Phụ trách kế toán (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Người giao hàng (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) -Phiếu xuất kho: Đối với công ty. Phiếu xuất kho được lập nhằm theo dõi số lượng vật tư, nguyên liệu xuất kho cho các bộ phận sử dụng trong đơn vị hoặc xuất kho cho các sản phẩm hàng hóa để bán. Đối với công tác hạch toán chi phí sản xuất, phiếu xuất kho là căn cứ để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Giá nhập nguyên vật liệu cũng chính là giá xuất dùng nguyên liệu  Giá nguyên liệu= Giá mua + Chi phí mua Bảng 8. Mẫu phiếu xuất kho Công ty Cổ Phần Cơ Khí Ôtô Thống Nhất Mẫu số: 01/VT Ban hành theo QĐ15/2006 QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC PHIẾU XUẤT KHO Ngày 07 tháng 07 năm 2013 Số: 422 SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 35 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Quyển số: 21 Nợ: 621 Có: 152 Xuất cho: Nguyễn Huy Tuấn- Phân xưởng thân vỏ Lý do xuất: đóng mới xe khách HAECO 29S/120/07 Xuất tại kho: 21-Kho 152.1 Số lượng Theo Thực chứng xuất từ S T T Tên nhãn hiệu,quy cách, phẩm chất vật tư Mã số Đơn vị tính 1 Thép U50 T50 m 6 2 Thép U80 T80 m 3 Thép hộp 20x40 TH 4 Dây hàn 5 Que hàn phi 3.2 Đơn giá Thành tiền 6 350.000 2.100.000 5 5 650.000 3.250.000 m 2 2 300.000 600.000 DH kg 5,5 5,5 17.000 93.500 QH kg 4 4 10.200 40.800 6 Thép đen 6ly T6 kg 10 10 14.000 140.000 Tổng x x x x x 6.224.300 Tổng số tiền (viết bằng chữ): Sáu triệu hai trăm hai mươi tư nghìn ba trăm đồng chẵn. Ngày 07 tháng 07 năm 2013 Phụ trách kế toán Thủ trưởng đơn vị Người giao hàng Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Bảng 9: Bảng phân bổ nguyên vật liệu số 2 BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ SỐ 2 Tháng 07/2013 Đơn vị tính (*): đồng STT 1 Đối tượng sử dụng TK 152 CPNVLTT (621) 322.140.486 K 29S số 10/2012 25.540.000 SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh TK 153 36 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy 2 K 29S số 25/2012 29.658.000 3 K 29S số 39/2012 30.547.890 4 K 29S số 43/2012 35.672.890 5 K 29S số 1/2013 50.139.460 6 K 29S số 2/2013 55.678.230 7 K 29S số 3/2013 49.570.000 8 K 29S số 4/2013 45.334.016 CPSXC (627) 2.775.106 2.834.200 1 Bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên 750.000 2 Ánh sáng phân xưởng 125.106 3 Bảo hộ lao động 834.200 4 Dụng cụ sản xuất 2.000.000 5 Chạy máy phát điện 400.000 6 Sửa chữa nhà máy 1.500.000 CPQLDN (642) 515.780 Tổng cộng 325.431.372 2.834.200 Ngày 31 tháng 07 năm 2013 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đối với NVL mua ngoài đưa trực tiếp vào. Căn cứ vào hóa đơn mua nguyên vật liệu, kế toán lập NKCT số 2 (Có 112) và NKCT số 5 (Có 331) Bảng 10: Hóa đơn GTGT 0001246 – Hóa đơn mua nguyên vật liệu TÊN CỤC THUẾ: Mẫu số: 01GTKT3 HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Liên 2: Giao cho khách hàng Ký hiệu: 01AA/11P Số: 0001246 Ngày 25 tháng 07 năm 2013 Đơn vị bán hàng: Mã số thuế: 2365498123 SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 37 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Địa chỉ: Số 2, An Dương Vương, Huế Số tài khoản: Điện thoại: Họ tên người mua hàng: Trương Tất Hải Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Cơ khí Ôtô Thống Nhất Mã số thuế: 3691245801 Địa chỉ: 38, Hồ Đắc Di, Huế Số tài khoản: Hình thức thanh toán: Nợ STT Đơn vị Tên hàng hóa, dịch vụ tính C Cái Cái Cái Cái Cái A B 01 Má phanh xe 02 Cụm tăng đưa curoa xe 03 Ống gió xe 04 Chổi gạt mưa trước xe 05 Bình nước phụ xe Cộng tiền hàng: Thuế suất thuế GTGT: 10% Số lượng Đơn giá 1 3 5 8 7 3 2 2.100.000 1.500.000 950.000 1.400.000 1.299.000 Thành tiền 3=1x2 6.300.000 7.500.000 7.600.000 9.800.000 3.897.000 35.097.000 Tiền thuế GTGT: 3.509.700 Tổng cộng tiền thanh toán: 38.606.700 Số tiền viết bằng chữ: Ba mươi tám triệu sáu trăm linh sáu nghìn bảy trăm đồng chẵn. Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Bảng 11: Nhật ký chứng từ số 2 Đơn vị: Công ty CP Cơ khí Ôtô Thống Nhất Địa chỉ: 38, Hồ Đắc Di, An Cựu, Huế Mẫu số S04b1-DN Ban hành theo QĐ số 15/2006 QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng Bộ Tài Chính NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 2 Ghi Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng Tháng 07 năm 2013 STT Chứng từ Diễn giải SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh Đơn vị tính: đồng Số dư đầu tháng:… Ghi Có TK 112, ghi Nợ các TK 38 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Số hiệu Ngày tháng A B C D 01 HĐ 0001246 10/07 Mua NVL dùng trực tiếp cho SXSP 111 … 621 … 1 2 3 4 Cộng Nợ TK 112 5 17.548.500 Cộng Đã ghi sổ Cái ngày 10 tháng 07 năm 2013 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Số dư cuối tháng… Ngày 31 tháng 07 năm 2013 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán lập sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh: 621 Cuối tháng, kế toán tổng hợp lập và ghi vào NKCT số 7, tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 39 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Bảng 12: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh 621 Đơn vị: Công ty Cổ phần Cơ khí Ôtô Thống Nhất Địa chỉ: 38, Hồ Đắc Di, Huế Mẫu số S36-DN (Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của BTC) SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH (Dùng cho các TK 621, 622, 627, 154, 631, 641, 642, 142, 242, 335, 632) -Tài khoản: 621 -Tên phân xưởng: -Tên sản phẩm, dịch vụ: Xe khách 29 chỗ ngồi Đơn vị tính: đồng Chứng từ Ngày, tháng ghi sổ Số hiệu Ngày, tháng A B C Diễn giải D Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Xuất NL dùng cho việc đóng mới xe 29 07/07/2013 PXK 422 07/07/2013 chỗ tại px thân vỏ 10/07/2013 PXK 423 10/07/2013 Xuất NVL phụ trực tiếp SXSP 15/07/2013 PXK 424 15/07/2013 Xuất NVL chính trực tiếp SXSP 20/07/2013 PXK 425 20/07/2013 Xuất NL chính trực tiếp SXSP Chi phí NVL mua ngoài trực tiếp đưa vào 25/07/2013 HĐ001246 25/07/2013 px sản xuất sp Cộng số phát sinh trong kỳ: Ghi Có TK: 621 Số dư cuối tháng: Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang số 01 đến trang 01. Ngày mở sổ: 07/07/2013 Người ghi sổ (Ký, họ tên) SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh TK đối ứng E Tổng số tiền 152 6.224.300 6.224.300 152 152 152 112 331 50.000.000 133.171.186 132.745.000 17.548.500 17.548.500 357.237.486 357.237.486 50.000.000 133.171.186 132.745.000 154 1 Chia Nợ tài khoản Chia ra 152 112 2 3 17.548.500 322.140.486 17.548.500 331 4 17.548.500 17.548.500 Ngày 31 tháng 07 năm 2013 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 40 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Đơn vị: Công ty CP Cơ khí Ôtô Thống Nhất Địa chỉ: 38, Hồ Đắc Di, An Cựu, Huế Mẫu số S04b1-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006 QĐBTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng Bộ Tài Chính) Bảng 13: NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 Phần I. Tập hợp chi phí sản xuất, kinh doanh toàn doanh nghiệp Ghi Có TK: 152, 153, 214, 334, 338, 621, 622, 627,… Tháng 07/ 2013 Đơn vị tính: đồng Số 152 153 214 334 … 621 … TT A B 1 1 621 322.140.486 2 622 3 627 4 154 5 155 2 Đã ghi sổ Cái ngày…tháng 07 năm 2013 SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 3 4 5 6 7 Các TK phản ánh ở các NKCT khác NKCT số 2 NKCT số 5 NKCT … 8 9 10 17.548.500 17.548.500 Tổng cộng chi phí 11 357.237.486 357.237.486 Ngày…tháng 07 năm 2013 41 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Tổng số chi phí bên Nợ tài khoản 621 được kết chuyển vào tài khoản 154 để tính giá thành sản phẩm. Cụ thể tháng 07/2013, chi phí NVL trực tiếp tập hợp trên sổ chi tiết tài khoản 621 là: Nợ TK 154: 357.237.486 đồng Có TK 621: 357.237.486 đồng + Sau khi hoàn thành ghi chép vào các NKCT liên quan thì kế toán lên sổ Cái TK 621. Bảng 14: Sổ Cái Tài khoản 621 Tháng 07/ 2013 Đơn vị tính: đồng Số dư đầu năm Nợ: Có: Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này NKCT số 7 Tháng Tháng 1 … Tháng 7 Tháng Tháng … 12 Tổng 322.140.486 (Có TK 152) NKCT số 2 17.548.500 (Có 112) NKCT số 5 17.548.500 (Có TK 331) Cộng số phát sinh Nợ Cộng số phát sinh Có 357.237.486 357.237.486 Số dư cuối tháng Ngày 31 tháng 07 năm 2013 Người ghi sổ: Kế toán trưởng: (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh Giám đốc: (Ký, họ tên, đóng dấu) 42 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Sơ đồ 2.1.2. Sơ đồ hạch toán chi phí NVLTT: Đơn vị tính: đồng TK 112 TK 621 TK 154 17.548.500 TK 133 1.754.850 TK 152 322.140.486 322.140.486 TK 331 17.548.500 TK 133 1.754.850 2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Ở công ty Cổ phần Cơ khí Ô tô Thống Nhất, chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm và nhân viên quản lý phân xưởng, tiền công thuê ngoài vận chuyển sản phẩm đến địa điểm cho khách hàng theo yêu cầu. Khoản tiền đó bao gồm tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ cho công nhân trực tiếp, nhân viên phân xưởng, khoản tiền phải trả trực tiếp cho bộ phận vận chuyển sản phẩm. Bộ phận chi phí nhân công trực tiếp này của công ty chiếm khoảng 6-8% chi phí sản xuất sản phẩm của công ty. 2.2.2.1. Chứng từ, sổ sách sử dụng Công ty Cổ phần Cơ khí Ôtô Thống Nhất là đơn vị sản xuất và kinh doanh phụ thuộc vào số lượng sản phẩm sản xuất ra. Cuối tháng, dựa trên phương pháp tính lương, kế toán tiến hành tính lương cho từng bộ phận, từng phân xưởng đồng thời SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 43 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy trích các khoản theo lương như BHXH, KPCĐ. Các chứng từ mà công ty sử dụng trong quá trình hạch toán: + Bảng chấm công + Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội + Bảng phân bổ tiền lương cho từng phân xưởng + Bảng phân bổ chi tiết tiền lương cho từng đối tượng + Bảng báo cáo thành phẩm. 2.2.2.2. Tài khoản sử dụng + TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp tại phân xưởng + TK 334: Phải trả công nhân viên + TK 338: Phải trả, phải nộp khác 2.2.2.3. - TK 3382: Kinh phí công đoàn - TK 3383: Bảo hiểm xã hội Quy trình luân chuyển chứng từ Quy trình luân chuyển chứng từ sổ sách kế toán chi phí nhân công trực tiếp ở công ty thể hện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 2.2.1: Sơ đồ luân chuyển chứng từ sổ sách kế toán chi phí nhân công trực tiếp. Đơn giá tiền lương Bảng chấm công Bảng thanh toán lương Phiếu chi Bảng báo cáo thành phẩm Các bảng phân bổ tiền lương TRẠM DV GM-GS Bảng kê số 4 VẬN TẢI NKCT số 7 Sổ TK 334 SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh Sổ Cái TK 622 44 Khóa luận tốt nghiệp 2.2.2.4. GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Phương pháp hạch toán Việc tính lương và các khoản trích theo lương của các phân xưởng do kế toán các phân xưởng tính. Hằng ngày, tổ trưởng, trưởng ca tại các tổ, ca sản xuất, của các phân xưởng thực hiện chấm công, theo dõi số công nhân đi làm hay vắng mặt của tổ mình. Đến cuối tháng nộp cho kế toán phân xưởng. Đến cuối tháng, căn cứ vào các phiếu sản xuất đã hoàn thành để xác định tiền lương cho các tổ: Tổng quỹ lương của tổ = tổng số lượng sản phẩm x đơn giá sản phẩm sản xuất. Từng tổ sẽ căn cứ vào bảng chấm công, bình bầu hệ số công (hệ số này căn cứ vào công việc của từng người, do mọi người trong tổ tự bầu). Hiện tại, công ty sử dụng hai hình thưc tính lương là hình thức lương thời gian và lương sản phẩm. + Lương thời gian: Là hình thức tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người lao động. Cụ thể, chúng ta sẽ tính lương như sau: Hệ số x Mức lương tối thiểu Lương thời gian= x số công Số ngày (26 ngày)  Mức lương tối thiểu chung năm 2013: (830.000 x 4 tháng) + (1.050.000 x 8 tháng) = 976.667 đồng. 12 tháng  Hệ số lương, phụ cấp bình quân năm 2013: 3,12  Hệ số lương, phụ cấp bình quân tháng 07/2013: 3,045 + Lương sản phẩm: trên cơ sở sản phẩm chung của cả tổ đã được duyệt, tổ căn cứ vào hệ số của từng người đã được bình xét theo khả năng và mức độ hoàn thành của từng cá nhân để tính lương cho từng người trong tổ. Tổng lương thanh toán Lương sản phẩm= x hệ số x số giờ công Tổng (T/hệ số) 1 công = 8 giờ. Ta có bảng chấm công: SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 45 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Bảng 15: BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 07/2013 Bộ phận: Tổ Gò 1 – Phân xưởng Cơ khí sửa chữa Quy ra công Ngày trong tháng S Số công ngừng nghỉ việc, hương lương …% Tổng số công Họ và tên 1 2 3 … 31 Trương Tất Hải NV + + + … + 24 24 NV + + + … + 26 26 21 21 T 2 Số công nghỉ việc vẫn hưởng 100% lương Chức vụ T 1 Số công hưởng lương sp Số công hưởng lương thời gian Nguyễn Quang Hoàng 3 Huỳnh Thế Mỹ NV + + + … + 4 Lê Văn Tuấn CN C1 C1 C1 … C3 23 23 CN C1 C1 C1 … C3 26 26 CN C1 C1 C1 … C3 26 26 5 6 Trương Văn Dũng Lê Văn Tài Bảng16: BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG SẢN PHẨM Tháng 07/2013 Bộ phận: Tổ Gò 1 – Phân xưởng Cơ khí sửa chữa Đơn vị tính: đồng Lương sản phẩm Tổng tiền T/Hệ số Số giờ Gò 1 4,25 821,20 1.168 11.736.000 1 Trương Tất Hải 1 192 192 2.744.000 2 Nguyễn Quang Hoàng 0,8 166,5 208 2.378.000 3 Huỳnh Thế Mỹ 0,75 126 168 1.801.000 4 Lê Văn Tuấn 0,7 128,8 184 1.841.000 5 Trương Văn Dũng 0,5 104 208 1.486.000 6 Lê Văn Tài 0,5 104 208 1.486.000 Công ty không thực hiện trích khoản BHYT mà tính gộp vào khoản BHXH. Cụ thể: STT Họ và tên Hệ số - TK 3382: Kinh phí công đoàn = Tổng lương thực tế x 2% Kế toán hạch toán: Nợ TK 622, 627, 641, 642 SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 46 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Có TK 3382 -TK 3383: Bảo hiểm xã hội = Tổng lương thực tế x 30,5% Trong đó: 21% tính vào giá thành 9,5% tính vào người lao động Kế toán hạch toán: Nợ TK 622, 627, 642, 642 Có TK 3383 Nợ TK 334 Có TK 3383 Tháng 07/2013 số tiền lương thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm được kế toán ghi: Nợ TK 622: 124.801.500 đồng Có TK 334: 124.801.500 đồng Hàng tháng, căn cứ vào quỹ lương kế toán thực hiện trích cac khoản BHXH, KPCĐ. Cụ thể, kế toán tiến hành trích các khoản như sau: Nợ TK 622: 39.015.365 đồng Có TK 338: 39.015.365 đồng Căn cứ vào đó kế toán định khoản và lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH hàng tháng. Cuối tháng, sau khi tập hợp chi phí nhân công trực tiếp, kế toán kết chuyển vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm: Nợ TK 154: 163.816.865 đồng Có TK 622: 163.816.865 đồng. SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 47 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Bảng 17: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Tháng 07/ 2013 Đơn vị tính: đồng TK 334 Số TT Lương Các Các khoản khoản phụ cấp khác TK 338 Cộng Có 338 Cộng có 334 KPCĐ BHXH TK 335 Tổng cộng 1 622 124.801.500 124.801.500 2.496.030 36.519.335 39.015.365 163.816.865 2 627 22.958.400 22.958.400 459.168 7.610.400 8.069568 31.027.968 3 641 7.342.400 7.342.400 146.848 3.139.920 3.286.768 10.629.168 4 642 34.897.700 34.897.700 697.954 13.940.010 14.637.964 49.535.664 Tổng 190.000.000 190.000.000 3.800.000 61.209.665 65.009.665 255.009.665 Chi tiết bảng phân bổ tiền lương cho bộ phận trực tiếp sản xuất sản phẩm: Bảng 18 : SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh CHI TIẾT PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG 48 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Tháng 07/ 2013 Đơn vị tính: đồng Số TT 1 2 3 … 1 2 … 6 7 8 … Mác xe, số xe XE ĐẠI TU 74B 0856 75K 3698 75H 01386 … XE 29CN-2012 K29S số 10 K29S số 25 … K29S số 1/2013 K29S số 2/2013 KS29 số 3/2013 … Tổng PX cơ khí sửa chữa Thời gian(h) Thành tiền 111 10 4 … 1.587.300 143.000 57.200 … 19 … 165 165 165 … 3.508 271.700 … 2.359.500 2.359.500 2.359.500 … 50.164.400 SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh Phân xưởng thân vỏ Thời gian(h) Thành tiền 29 57 414.700 815.100 276 222 222 3.946.800 3.174.600 3.174.600 3.656 52.286.200 Phân xưởng sơn nệm Thời gian(h) Thành tiền (h) Tổng Thành tiền 1.587.300 143.000 243.000 13 185.900 111 10 17 37 77 529.100 1.101.100 66 153 943.800 2.187.900 441 387 387 6.306.300 5.534.100 5.534.100 8.727 124.801.500 1.563 22.350.900 49 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Sau khi tập hợp và lên các bảng phân bổ, kế toán tổng hợp chi phí lên bảng kê số 4. Bảng 19: BẢNG KÊ SỐ 4 TẬP HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Tháng 07/2013 Đơn vị tính: đồng TK ghi Có TK 334 TK ghi Nợ PX cơ khí sửa chữa Phân xưởng thân vỏ Phân xưởng sơn nệm Tổng 50.164.400 52.286.200 22.350.900 124.801.500 TK 3382 TK 3383 Tổng cộng 1.003.288 1.045.724 447.018 2.496.030 14.798.498 15.424.429 6.296.408 36.519.335 65.966.186 68.756.353 29.094.326 163.816.865 Căn cứ vào Bảng kê số 4, cuối tháng, kế toán ghi vào NKCT số 7. (Bảng 9). + Sau khi hoàn thành ghi chép vào các NKCT liên quan thì kế toán lên sổ Cái 622 Bảng 20: Sổ cái SỔ CÁI TK 622 Tháng 07 năm 2013 Số dư đầu năm Nợ Có Ghi có các TK đối ứng Nợ TK này Nhật ký chứng từ số 7 Đơn vị tính: đồng Tháng Tháng 1 ……. Tháng 7 163.816.865 Tháng Tháng ……. 12 Tổng cộng 163.816.865 (TK 334 + TK 338) Cộng số phát sinh Nợ 163.816.865 163.816.865 Cộng số phát sinh Có Nợ Số dư cuối tháng Có 163.816.865 163.816.865 Ngày 31 tháng 07 năm 2013 Người ghi sổ: Kế toán trưởng: (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Giám đốc: (Ký, họ tên, đóng dấu) Sơ đồ 2.2.2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. Đơn vị tính: đồng SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy TK 334 TK 622 TK 154 124.801.500 TK 338 163.816.865 39.015.065 2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung tại công ty cổ phần cơ khí Thống Nhất Thừa Thiên Huế bao gồm các khoản chi phí dùng chung cho hoạt động phân xưởng, phục vụ gián tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm,.Trong đó:  Chi phí nhân viên phân xưởng: là khoản chi phí lương và các khoản trích theo lương, các khoản phụ cấp cho nhân viên quản lý,…  Chi phí vật liệu: gồm những nguyên vật liệu không trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm mà được sử dụng trong việc quản lý phân xưởng hay những hoạt động khác.  Chi phí công cụ dụng cụ: dùng cho sản xuất chung trong các phân xưởng tại công ty gồm: Chi phí các thiết bị sửa chữa TSCĐ trong phân xưởng, chi phí cầu dao, cầu trì…ngoài ra bao gồm các vật rẻ như bóng đèn, bàn ren, bảo hộ, dây an toàn. Số công cụ dụng cụ này khi phát sinh thì đưa vào chi phí sản xuất chung luôn chứ không cần phân bổ đưa vào 142.  Chi phí khấu hao tài sản cố định: được tính vào chi phí sản xuất chung, đó là phần khấu hao hàng tháng của TSCĐ dùng cho sản xuất và quản lý.  Chi phí dịch vụ mua ngoài: là phần chi phí điện nước dùng cho cả bộ phận quản lý và bộ phận sản xuất.  Chi phí khác bằng tiền khác: là những phần chi phí về mua các dụng cụ phụ như chổi, xăng dầu,… 2.2.3.1. Chứng từ, sổ sách sử dụng: Công ty sử dụng các chứng từ: +Phiếu xuất kho + Bảng tính khấu hao TSCĐ SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy + Phiếu chi + Bảng thanh toán lương + Bảng phân bổ số 2 + Bảng kê số 3, số 4 + NKCT số 5, số 7 + Sổ Cái 627 2.2.3.2. Tài khoản sử dụng Để thuận tiện cho việc quản lý và hạch toán chi phí, kế toán sử dụng: +TK 627: Chi phí sản xuất chung. Tài khoản này được mở cho các tài khoản cấp II: - 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng - 6272: Chi phí vật liệu - 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất - 6274: Chi phí KHTSCĐ - 6277: Chi phí dịch vụ bên ngoài - 6278: Chi phí bằng tiền khác 2.2.3.3. Quy trình luân chuyển chứng từ Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại phân xưởng, tháng 07/2013 như sau:  Ngày 09/07/2013, xuất công cụ dụng cụ (phân bổ một lần) phục vụ cho hoạt động quản lý phân xưởng. Giá xuất kho: 2.834.200 đồng theo phiếu xuất kho số 346 ngày 09/07/2013. Căn cứ vào phiếu xuất kho số 346, ngày 09/07/2013 (mẫu phiếu XK như bảng 07) , kế toán ghi: Nợ TK 6273: 2.834.200 đồng Có TK 153: 2.834.200 đồng  Ngày 13/07/2013, xuất kho nguyên vật liệu trị giá 2.775.106 đồng để sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ thuộc phân xưởng sản xuất theo phiếu XK 347 ngày 13/07/2013. Căn cứ vào PXK số 347, ngày 13/07/2013 (mẫu PXK như bảng 07), kế toán định khoản: Nợ TK 6272: 2.775.106 đồng Có TK 152:2.775.106 đồng SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy  Ngày 20/07/2013, mua nhiên liệu của công ty xăng dầu Thừa Thiên Huế, đưa thẳng vào phục vụ cho các hoạt động ở phân xưởng sản xuất. Tổng giá thanh toán theo HĐ 002167 là 1.509.200 đồng, thuế GTGT 10%. Công ty đã thanh toán cho người bán bằng tiền mặt theo phiếu chi số 231. Căn cứ vào HĐ 002167, ngày 20/07/2013, kế toán định khoản: Nợ TK 6278: 1.372.000 đồng Nợ TK 133: 137.200 đồng Có TK 111: 1.509.200 đồng  Ngày 30/07/2013, nhận được hóa đơn tiền điện phải trả cho công ty Điện lực 3 tổng giá thanh toán theo HĐ số 0103084 ngày 30/07/2013 là 33.360.000 đồng, thuế GTGT 10%. Trong đó chi phí tiền điện cho phân xưởng sản xuất: 17.050.000 đồng. Cùng ngày, cũng nhận được hóa đơn tiền nước với tổng giá thanh toán theo HĐ số 0103457 ngày 30/07/2013 là 3.591.588 đồng, thuế GTGT 10%. Khoản chi phí này phân bổ cho phân xưởng sản xuất 2.750.000 đồng. Công ty chưa trả tiền cho nhà cung cấp. Căn cứ vào các HĐ 0103084 và HĐ 0103457 ngày 30/07/2013, kế toán định khoản: Nợ TK 6277: 18.000.000 đồng Nợ TK 133: 1.800.000 Có TK 331: 19.800.000 đồng  Chi phí khấu hao TSCĐ.  Tập hợp số liệu tiền lương và các khoản trích nộp của bộ phận quản lý xưởng Quy trình luân chuyển chứng từ sổ sách kế toán chi phí sản xuất chung của công ty thể hện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 2.2.3: Quy trình luân chuyển chứng từ chi phí sản xuất chung: Bảng phân bổ lương Phiếu và các khoản trích xuất kho theoQuỳnh lương SVTH: Nguyễn Thị Như Bảng KHTSCĐ Hóa đơn tiền điện, nước 53 Khóa luận tốt nghiệp Bảng phân bổ NVL, CCDC số 2 GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Bảng kê số 4 NKCT số 1, số 5 NKCT số 7 Sổ Cái 627 2.3.3.4. Phương pháp hạch toán  Đối với chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ hạch toán và lên sổ giống như chi phí NVLTT: + Đầu tiên, kế toán lập bảng kê số 3 (Bảng tính giá thành NVL, CCDC) + Căn cứ vào bảng kê số 3 và phiếu xuất kho (mẫu PXK như bảng 07), lập bảng phân bổ chi phí công cụ dụng cụ. (Ghi chép số liệu vào Bảng phân bổ số 2-đã lập ở trên)  Tập hợp số liệu tiền lương và các khoản trích nộp của bộ phận quản lý xưởng: (Bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương đã trình bày ở phần CPNCTT): Nợ TK 6271: 31.027.968 đồng Có TK 334: 22.958.400 đồng Có TK 338: 8.069.568 đồng  Đối với chi phí khấu hao TSCĐ: Dựa vào Bảng tính và phân bổ khấu hao năm 2013 đã trích lập từ đầu năm để tính khấu hao chi tiết cho từng loại tài sản. (Bảng tính và phân bổ khấu hao). Từ bảng phân bổ khấu hao, ta có số khấu hao phải trích tháng 07/2013 tại phân xưởng sản xuất là: SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Số khấu hao hằng năm Mức khấu hao từng tháng= 199.714.068 = 12 =16.642.839 đồng 12 Định khoản: Nợ TK 6274: 16.642.839 đồng Có TK 214: 16.642.839 đồng SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 55 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 21: GVHD: Dương Thị Lệ Thủy BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO NĂM 2013 (Áp dụng từ ngày 01/01/2013) Đơn vị tính: đồng ST Chỉ tiêu Tỉ lệ khấu hao % Nguyên giá Số khấu hao TK 627 TK 641 TK 642 T 1 a.Số khấu hao tăng trong năm b.Số khấu hao giảm trong năm c.Số khấu hao phải trích 9.937.751.607 215.324.918 199.714.068 163.707 15.447.143 2 3 4 năm nay Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc, thiết bị Phương tiện vận tải 3.187.100.783 3.492.635.746 375.982.143 17.106.707 106.187.068 9.174.143 14.364.000 106.185.068 163.707 2.579.000 5 6 7 TSCĐ khác Nhà trưng bày sản phẩm Tài sản vô hình (lợi thế 131.162.935 1.230.870.000 1.520.000.000 3.694.000 79.165.000 9.174.143 3.694.000 79.165.000 kinh doanh) SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy  Chi phí dịch vụ mua ngoài: Sau khi nhận được hóa đơn dịch vụ mua ngoài (điện, nước) Kế toán tiến hành lên sổ NKCT số 5 (Có 331) Bảng 22: Hóa đơn tiền điện. (Số liệu thực tế tháng 7/2013) Ký hiệu AC/2007T Số 0103084 HÓA ĐƠN TIỀN ĐIỆN GTGT (Liên 2: Giao cho khách hàng) Tháng 07 năm 2013 Đơn vị bán hàng: Công ty Điện lực 3 – Điện lực Thừa Thiên Huế, chi nhánh Nam Sông Hương Địa chỉ: 101 Phan Đình Phùng, thành phố Huế Tài khoản: 102010396925 - Ngân hàng Công Thương Điện thoại: 054.210207 Mã số thuế: 0410203454 Tên khách hàng: Công ty Cổ phần Cơ khí Ôtô Thống Nhất Địa chỉ: 38 Hồ Đắc Di Số công tơ: 085952 Mã khách hàng: 0121614 Mã số thuế: 3691245801 Chỉ số mới 149.214 Cộng: Chỉ số cũ 128.996 Điện năng tiêu thụ 20.218 Đơn giá 1.500 Thuế suất GTGT: 10% Tổng cộng tiền thanh toán: Thành tiền 30.327.272 30.327.272 3.032.727,2 33.360.000 Số tiền bằng chữ: (Ba mươi ba triệu ba trăm sáu mươi nghìn đồng chẵn). Bảng 23: Hóa đơn tiền nước (số liệu thực tế tháng 07/2013) SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy HÓA ĐƠN TIỀN NƯỚC (Liên 2: Giao cho khách hàng) Từ ngày 28/06 – 28/07 Khách hàng: Công ty Cổ phần Cơ khí Ôtô Thống Nhất Địa chỉ: 38, Hồ Đắc Di, thành phố Huế Mã số thuế: 3691245801 – Ngân hàng Công Thương Chỉ số mới 4.462 Mức sử dụng (m3) 806 Cộng: Số m3 tiêu thụ 806 Thành tiền 3.265.080 3.265.080 326.580 Giám đốc 3.591.588 Chỉ số cũ 3.656 Đơn giá (đ/m3) 4.051 Thuế GTGT 10% Tổng cộng tiền thanh toán:  Chi phí bằng tiền khác: Ghi vào NKCT số 1 (Có TK 111). Mẫu phiếu chi: (Số liệu thực tế tháng 07 năm 2013) Đơn vị: Công ty CP Cơ khí Ôtô Thống Nhất Địa chỉ: 38, Hồ Đắc Di Mẫu số 02-TT (Ban hành theo QĐ số15/2006/BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU CHI Ngày 20 tháng 07 năm 2013 Quyển số: 30 Số: 231 Nợ: 6278, 133 Có: 111 Họ và tên người nhận tiền: Trần Thanh Xuân Địa chỉ: Công ty xăng dầu Thừa Thiên Huế Lý do chi: Chi tiền mua nhiên liệu phục vụ cho sản xuất ở phân xưởng SX Số tiền: 1.509.200 đồng. (Viết bằng chữ): Một triệu năm trăm linh chín nghìn hai trăm đồng chẵn. Kèm theo: 01 chứng từ gốc Ngày 20 tháng 07 năm 2013 Giám đốc Kế toán trưởng Người nhận Người lập Thủ quỹ Bảng 24: Nhật ký chứng từ số 05 SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Đơn vị: Công ty CPCK Ôtô Thống Nhất Mẫu số S04b1-DN Địa chỉ: 38, Hồ Đắc Di, An Cựu, Huế Ban hành theo QĐ số 15/2006 QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính. NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 5 Ghi Có TK 331-Phải trả người bán Tháng 07/2013 Đơn vị tính: 1000 đồng S T Tên NCC T 1 2 Số dư Ghi Có Cộng Ghi Nợ Cộng đầu 331, Nợ Có 331, Có Nợ tháng TK… 331 TK… 331 Nợ Có 627 Công ty ĐL Số dư cuối tháng Nợ Có 15.500 Công ty nước 2.500 sạch … 19.343,85 … … … Cộng Đã ghi sổ Cái ngày…tháng…năm Ngày 31 tháng 07 năm 2013 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Hàng tháng, tập hợp số liệu từ các Bảng kê, bảng phân bổ và NKCT kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tổng hợp tại Bảng kê số 4. Bảng 25: Bảng kê số 4 TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Đơn vị tính: đồng Có Nợ 6271 111 6272 152 153 334 338 Tổng cộng (2.3) 22.958.400 8.069.568 31.027.968 2.775.106 2.834.200 6274 2.834.200 16.642.839 6277 cộng 331 2.775.106 6273 6278 Tổng 214 16.642.839 18.000.000 1.372.000 18.000.000 1.372.000 1.372.000 2.775.106 2.834.200 16.642.839 18.000.000 22.958.400 8.069.568 72.652.113 Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán lập sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh: 627. Cuối tháng, tổng hợp sổ CPSX 627. Bảng 26: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh 627 Cuối tháng, kế toán tổng hợp lập và ghi vào NKCT số 7, tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Bảng 27: Nhật ký chứng từ số 7 SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Đơn vị: Công ty Cổ phần Cơ khí Ôtô Thống Nhất Địa chỉ: 38, Hồ Đắc Di, Huế Mẫu số S36-DN (Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của BTC) SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH (Dùng cho các TK 621, 622, 627, 154, 631, 641, 642, 142, 242, 335, 632) -Tài khoản: 627 -Tên phân xưởng: -Tên sản phẩm, dịch vụ: Xe khách 29 chỗ ngồi Ngày, tháng ghi sổ A 09/07 13/7 20/07 30/07 30/07 30/07 30/07 Chứng từ Ngày, Số hiệu tháng B C Diễn giải TK đối ứng E D Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Xuất CCDC (phân bổ một PXK 426 09/07 lần) phục vụ cho quản lý 153 PX Xuất kho NVL sửa chữa PXK 427 13/07 152 TSCĐ HĐ Mua nhiên liệu phục vụ 20/07 111 002167 cho SX HĐ Tiền điện và nước phải trả 30/07 331 0103084 cho nhà cung cấp BKHTSC Khấu hao tài sản CĐ ở 30/07 214 Đ PXSX Tiền lương phải trả cho BPBTL 30/07 334 CNV Trích các khoản theo BPBTL 30/07 338 lương Cộng số phát sinh trong kỳ: Ghi Có TK: 627 154 Số dư cuối tháng: Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang số 01 đến trang 01. Ngày mở sổ: 07/07/2013 Người ghi sổ (Ký, họ tên) SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh Tổng số tiền 153 152 1 2 3 2.834.200 Chia Nợ tài khoản Chia ra 111 331 4 5 Đơn vị tính: đồng 214 6 338 334 7 2.834.200 2.775.106 2.775.106 1.509.000 1.509.200 18.000.000 18.000.000 16.642.839 16.642.839 22.958.400 22.958.400 8.069.568 72.652.113 2.834.200 2.775.106 1.509.200 18.000.000 16.642.839 22.958.400 8.069.568 72.652.113 Ngày 31 tháng 07 năm 2013 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 61 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Bảng 27: NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp Ghi Có các TK 142, 152, 153, 154, 214, 241, 242, 334, 335, 338, 351, 352, 611, 621, 622, 623, 627, 631 Tháng 07/ 2013 Đơn vị tính: đồng Các TK phản ánh ở các NKCT Số T 152 T A B 1 154 2 3 4 5 … 15 16 621 1 153 214 334 338 621 622 627 2 3 4 5 6 357.237.48 7 163.816.86 8 72.652.11 6 5 3 NKCT khác NKCT số NKCT số số 1 9 2 10 5 11 17.548.50 17.548.50 0 0 322.140.48 6 622 2.834.20 16.642.83 9 16.642.83 9 627 2.775.106 Cộn 324.915.59 0 2.834.20 gA 2 0 124.801.50 39.015.36 0 5 Tổng 12 593.706.46 4 357.237.48 6 163.816.86 5 1.372.00 18.000.00 17.548.50 0 35.548.50 0 0 22.958.400 8.069.568 147.759.90 47.084.93 357.237.48 163.816.86 72.652.11 0 1.372.00 0 3 6 5 3 0 72.652.113 593.706.46 4 … Cộn gB Tổn g A+B Đã ghi sổ Cái ngày 31 tháng 07 năm2013 SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh Ngày 31 tháng 07 năm 2013 62 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Cuối tháng, căn cứ vào Bảng kê số 4, NKCT số 5, NKCT số 7, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, bảng phân bổ NVL, CCDC (bảng phân bổ số 2), kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí SXC vào TK 154-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm: Nợ TK 154: 72.652.113 đồng Có TK 627: 72.652.113 đồng Bảng 28 : Sổ cái TK 627 Sổ cái TK 627 Tháng 07 năm 2013 Đơn vị tính: đồng Số dư đầu năm Nợ Có Ghi có các TK đối ứng Nợ TK này 111 Tháng Tháng 1 Tháng ……. 7 1.372.000 Tháng Tháng ……. 12 Tổng cộng 1.372.000 152 2.775.106 2.775.106 153 2.834.200 2.834.200 214 16.642.839 16.642.839 331 18.000.000 18.000.000 334 22.958.400 22.958.400 338 8.069.568 8.069.568 Cộng phát sinh Nợ 72.652.113 72.652.113 Cộng phát sinh Có Số dư cuối Nợ 72.652.113 72.652.113 tháng Có Ngày 31 tháng 07 năm 2013 Người ghi sổ: Kế toán trưởng: (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Giám đốc: (Ký, họ tên, đóng dấu) Sơ đồ 2.2.4. Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung. SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 63 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Đơn vị tính: đồng TK 111 TK 152 TK 627 TK 154 1.372.000 2.775.106 TK 153 2.834.220 TK 214 TK 331 72.652.113 16.642.839 18.000.000 TK 334 22.958.400 TK 338 8.069.568 2.4. Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2.4.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tại công ty cổ phần cơ khi ô tô Thống Nhất Như đã trình bày trong phần đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, tùy thuộc loại sản phẩm mà tính chất sản xuất khác nhau, do đó công tác đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ cũng khác nhau. Cụ thể, đối với sản phẩm là Ô Tô 29 chỗ ngồi, công ty tiến hành sản xuất đơn chiếc theo đơn đặt hàng, với chu kỳ sản xuất dài, do đó tất cả chi phí sản xuất bỏ ra trong kỳ và những chi phí sản xuất còn dở dang cuối kỳ trước chuyển sang đều được coi là chi phí sản xuất kinh doanh kỳ này. Cuối tháng, bộ phận kiểm kê đánh giá sản phẩm thực hiện kiểm kê số sản phẩm đang sản xuất và sản phẩm hoàn thành để xác định chi phí sản xuất dở dang cuối tháng. SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 64 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Ta có bảng kiểm kê sản phẩm làm dở sau: Bảng 29: Bảng kiêm kê sản phẩm BẢNG KIỂM KÊ SẢN PHẨM Đơn vị tính: sản phẩm STT Mác xe, số xe Xe 29CN - 2012 K29S số 10 K29S số 25 K29S số 39 K29S số 43 Xe K29S – 2013 K29S số 1 K29S số 2 K29S số 3 Tổng: 1 2 3 4 5 6 7 Số sản phẩm hoàn thành 5 2 1 3 1 5 3 1 1 12 Số sản phẩm dở dang 1 1 7 1 3 3 8 Ta có: Chi phí sản xuất xe khách 29 chỗ ngồi dở dang đầu tháng là 6.858.787.165 đồng. -Chi phí sản xuất trong kỳ được tập hợp: - Chi phí NVLTT : 357.237.486 đồng - Chi phí NCTT: 163.816.865 đồng - Chi phí SXC: 72.652.113 đồng  Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ: 593.706.464 đồng. Theo phương pháp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì CPSXDD cuối tháng được tính như sau: CPSXDDĐK + CPNVLTT ps trong kỳ CPSXDDCK= X Số lượng SPDDCK Số lượng SP HT+ Số lượng SP DDCK  Chi phí sản xuất dở dang xe khách 29 chỗ ngồi tháng 07/2013 là: 6.858.787.165 + 357.237.486 x 8 = 2.886.409.860 đồng 12 + 8 SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy 2.4.2. Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại công ty Cổ phần Cơ khí Ô tô Thống Nhất  Đối tượng và phương pháp tính giá thành + Đối tượng: Xe khách loại 29 chỗ ngồi + Phương pháp tính giá thành: Theo phương pháp giản đơn.  Quy trình tính giá thành Ta có, tổng giá thành thực tế phát sinh: 6.858.787.165 + 593.706.464 - 2.886.409.860 = 4.566.083.769 đồng.  Giá thành đơn vị của xe khách 29 chỗ ngồi là: 380.506.980 đồng. Thành phẩm nhập kho, kế toán ghi bút toán: Nợ TK 155: 4.566.083.769 đồng Có TK 154: 4.566.083.769 đồng Dựa trên cơ sở số liệu và kết quả tính giá thành, ta có bảng sau: Bảng 30 : Bảng tính giá thành sản phẩm BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XE KHÁCH 29 CHỖ NGỒI Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu CP NVLTT CP NCTT CP SXC Chi phí SXDDĐK Chi phí sx phát sinh trong kỳ Tổng 6.858.787.165 357.237.486 Chi phí SXDDCK Số lượng sp hoàn thành Tổng giá thành Gía thành đơn vị 163.816.865 72.652.113 2.886.409.860 12 4.566.083.769 380.506.980 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ ÔTÔ THỐNG NHẤT THỪA THIÊN HUẾ SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 66 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy 3.1. Nhận xét về công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cơ khí Thống Nhất Thừa Thiên Huế  Ưu điểm: + Về công tác tổ chức bộ máy kế toán: -Ban lãnh đạo Công ty thường xuyên cập nhật các quyết định được bổ sung của Bộ Tài Chính về việc áp dụng các chế độ kế toán. -Công ty tổ chức bộ máy kế tóan theo mô hình tâp trung nên bộ máy kế toán gọn nhẹ, tiết kiệm, không bị chồng chéo trong công việc chuyên môn. -Đội ngũ nhân viên trong bộ phận kế toán của công ty đều đã qua đào tạo, thành thạo trong công việc. + Về công tác hạch toán kế toán: -Chế độ chứng từ kế toán được công ty chấp hành nghiêm chỉnh theo đúng quy định và hướng dẫn của Bộ Tài Chính. Tất cả những chứng từ kinh doanh đều được kiểm tra và lưu giữ tại phòng Kế toán, thuận lợi cho việc kiểm tra, đối chiếu. -Sử dụng hình thức Nhật ký-Chứng từ là phù hợp với đặc điểm loại hình vừa sản xuất vừa kinh doanh dịch vụ của Công ty. Việc áp dụng hình thức này trong hạch toán kinh tế vừa đảm bảo ghi chép thông tin đầy đủ, chi tiết vừa đảm bảo có hệ thống. Khi việc sản xuất của công ty càng ngày càng mở rộng thì hình thức này đáp ứng được việc ghi chép nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh phức tạp. Nhìn chung, công tác hạch toán kế toán của công ty thực hiện đúng chế độ quy định, chứng từ sổ sách về cơ bản phản ánh đúng các nội dung kinh tế, ghi chép phù hợp theo đúng mẫu sổ quy định.  Nhược điểm: + Về tập hợp chi phí: Tại công ty hiện nay, việc tập hợp chi phí sản xuất theo hình thức tập hợp chi phí cho toàn công ty rồi sau đó mới phân bổ riêng cho từng đối tượng một, điều này đã tạo ra khá nhiều bất cập trong công tác tính toán và quản lý chi phí. Cụ thể, hàng ngày, kế toán tập hợp toàn bộ chi phí tại tất cả các phân xưởng sản xuất, mặc dù giảm bớt được công việc ghi chép, tính toán của kế toán, nhưng nó không cung cấp số liệu một cách chi tiết, cụ thể chi phí của từng đối tượng mà phải đến cuối tháng, kế toán mới bắt đầu tính toán, phân bổ lại một lần nữa. Đây chính là SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy nguyên nhân gây ra nhiều khó khăn cho công tác quản lý chi phí sản xuất của công ty, đôi lúc gây lãng phí làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh. +Về phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: Việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp NVLTT là không phù hợp với loại hình kinh doanh theo đơn đặt hàng của công ty. + Về công tác tính giá thành sản phẩm: Phương pháp tính giá thành hiện nay của công ty là phương pháp giản đơn, sử dụng phương pháp này đơn giản, thuận tiện cho kế toán tổng hợp. Song cách tính này chỉ cho biết giá thành của mỗi loại sản phẩm một cách tương đối. Bởi vì, với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất kiểu “dây chuyền” và lại theo đơn đặt hàng như hiện nay thì đến cuối mỗi tháng chắc chắn xảy ra trường hợp có sản phẩm đã hoàn thành nhập kho nhưng có sản phẩm còn dở dang. Mà mức độ dở dang của các sản phẩm lại không giống nhau nên việc tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn là chưa tối ưu. 3.2. Một số biện pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cơ khí ôtô Thống Nhất Thừa Thiên Huế 3.2.1. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí: Hiện nay, công ty hoạt động sản xuất với quy mô phân xưởng, các phân xưởng lại tập hợp sản xuất chung tất cả các sản phẩm, điều này sẽ tạo ra nhiều khó khăn cho công tác tập hợp và phân bổ chi phí. Song doanh nghiệp có thể áp dụng phương pháp tập hợp chi phí sau: + Đầu tiên, dựa vào các chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong toàn công ty, kế toán trực tiếp phân bổ cho từng phân xưởng ngay khi nghiệp vụ xảy ra. +Sau đó, đối với từng phân xưởng, tiếp tục thực hiện công tác phân bổ chi phí cho từng đối tượng sản phẩm đang sản xuất. Công việc này đòi hỏi kế toán viên phải có trình độ chuyên môn cao, song chính nhờ thế mà việc tính toán chi phí của công ty sẽ chính xác và cụ thể hơn, điều này mang lại lợi ích rất lớn cho Ban quản trị công ty trong công tác điều hành giá cả sản phẩm đầu ra để thu lợi nhuận. +Công ty nên áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ bằng phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. 3.2.2. Hoàn thiện phương pháp kế toán giá thành Như đã trình bày ở trên, việc tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn là chưa chính xác, chưa tính đúng và đủ chi phí của sản phẩm. SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 68 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy Với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm như công ty Cổ phần Cơ khí ÔTô Thống Nhất thì việc tính giá thành sản phẩm nên áp dụng theo phương pháp hệ số. Quy trình tính giá thành theo phương pháp hệ số: -Xác định hệ số của sản phẩm: Hệ số sản phẩm i = Z kế hoạch i /Z nhỏ nhất trong nhóm sản phẩm -Xác định số lượng sản phẩm chuẩn hoàn thành: Số lượng SP HT= SL sản phẩm i HT x hệ số SP i -Xác định tổng giá thành thực tế phát sinh: ∑ Z sp = CPSXDDĐK + CPSX p/s trong kỳ - CPSXDDCK - Z sp -Xác định Z đơn vị sản phẩm chuẩn: Z đơn vị sp chuẩn = ∑ Z sp /Số lượng sản phẩm chuẩn hoàn thành -Xác định: giá thành đơn vị sản phẩm i: Z đơn vị sản phẩm i = Z đơn vị sp chuẩn x hệ số sp i 3.2.3. Đối với đội ngũ nhân viên kế toán: 3.2.4. Một số giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Với mong muốn góp một phần nhỏ bé của mình vào việc tiết kiệm chi phí sản xuất của quý công ty, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến sau: + Tăng cường ý thức tiết kiệm chi phí trong nhân viên, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ thuật chuyên môn cho người lao động để cắt giảm những chi phí không cần thiết. Lập định mức tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh, định mức chi phí cho từng phòng ban. + Tiết kiệm vốn trong quá trình đầu tư vì trong giai đoạn kinh tế lạm phát như hiện nay chi phí lãi vay có ảnh hưởng rất lớn đối với các doanh nghiệp như công ty Cổ phần Cơ khí Ôtô Thống Nhất, tránh sự đầu tư tràn lan, dần đều mà mang lại hiệu quả kinh tế không cao. Cần theo dõi sự biến động của lãi suất thị trường để hạn chế tác động tiêu cực do ảnh hưởng của sự biến động lãi suất gây ra. + Công ty cần theo dõi, phân tích, đánh giá tác động của các yếu tố khách quan, chủ quan đến chi phí để có chính sách đối phó kịp thời. PHẦN III. KẾT LUẬN Vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm đặc biệt đến công tác tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và giá SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 69 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy thành sản phẩm. Bởi lẽ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là yếu tố hết sức quan trọng trong toàn bộ quá trình tổ chức và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế quốc dân. Hiểu được ý nghĩa của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, thấy rõ được sự cần thiết của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong việc cung cấp thông tin cho nhà lãnh đạo có biện pháp cải tiến tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm và quản trị doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại công ty, em nhận thấy công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty đã phần nào đáp ứng được yêu cầu hiện nay của công tác quản lý doanh nghiệp. Bài luận văn này được trình bày giữa lý luận và thực tiễn công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí Ô tô Thống Nhất Thừa Thiên Huế. Trên cơ sở đó kết hợp với sự hướng dẫn của giảng viên Dương Thị Lệ Thủy, em đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến với mong muốn góp một phần nhỏ vào công việc đổi mới và hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại quý Công ty. Mặc dù bản thân em đã cố gắng nỗ lực, song do kiến thức, thời gian nghiên cứu, khảo sát thực tế còn hạn chế nên chuyên đề tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong thầy cô giáo cũng như các anh chị cán bộ công nhân viên phòng Kế toán của Công ty đóng góp ý kiến nhận xét để chuyên đề này được hoàn thiện hơn. Qua đây, một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô giáo Dương Thị Lệ Thủy- Trưởng khoa Kinh tế- Trường Cao đẳng Công Nghiệp Huế cùng toàn thể cán bộ trong phòng Tài chính-Kế toán của Công ty Cổ phần Cơ khí Ôtô Thống Nhất Thừa Thiên Huế đã giúp em hoàn thành bài luận văn này.! SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh 70 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Lệ Thủy MỤC LỤC PHẦN I. MỞ ĐẦU.....................................................................................................1 1.Lý do chọn đề tài:......................................................................................................1 2.Mục đích nghiên cứu đề tài:......................................................................................2 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:............................................................................2 4.Phương pháp nghiên cứu:..........................................................................................2 5. Kết cấu..................................................................................................................... 3 CHƯƠNG 1.TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ Ô TÔ THỐNG NHẤT THỪA THIÊN HUẾ......................................................................4 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.........................................................4 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty......................................................................5 1.2.1. Chức năng:.........................................................................................................5 1.2.2. Nhiệm vụ:......
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.