Khóa luận tốt nghiệp: Hiệp ước Basel 2 - Những đổi mới căn bản và thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tài chính quốc tế

pdf
Số trang Khóa luận tốt nghiệp: Hiệp ước Basel 2 - Những đổi mới căn bản và thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tài chính quốc tế 101 Cỡ tệp Khóa luận tốt nghiệp: Hiệp ước Basel 2 - Những đổi mới căn bản và thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tài chính quốc tế 11 MB Lượt tải Khóa luận tốt nghiệp: Hiệp ước Basel 2 - Những đổi mới căn bản và thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tài chính quốc tế 0 Lượt đọc Khóa luận tốt nghiệp: Hiệp ước Basel 2 - Những đổi mới căn bản và thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tài chính quốc tế 12
Đánh giá Khóa luận tốt nghiệp: Hiệp ước Basel 2 - Những đổi mới căn bản và thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tài chính quốc tế
4.7 ( 19 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 101 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA: KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ Đ ố i NGOẠI =1 KHOA LUÂN TÓT NGHIEP HIỆP Ư Ớ C BASEL 2 - NHỮNG Đ ổ i MỚI cơ BẢN V À T H Á C H THỨC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG N G Â N H À N G VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Họ và tên sinh viên :Vũ Thu Trang Lớp :Pháp Ì Khoa •AI Giáo viên hướng dẫn :ThS. Lê Th Thu Thúy I I W06 ị Hà Nội, tháng 11/2006 si 2.1.2 Tăng cường năng lực tài chính của các NHTM 2.2 Nhóm giải pháp đối vói các Ngân hàng thương mại .....73 ......75 2.2.1 Giải pháp đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 2.2.2 Giải pháp xây dựng và củng cố cơ chế giám sát ..77 2.2.3 Xảy dựng hệ thống báo cáo tài chính, báo cáo quản lý phục vụ công tác báo cáo và cóng bố thông tin 81 2.2.4 Tuyền dụng kết hợp với nhăn viên Ngân hàng có chất lượng 81 2.2.5 Tổ chức nghiên cứu và triển khai có chọn lọc các nguyên tắc cơ bản về quản tr rủi ro do Uy ban Basel ban hành 82 2.3 Nhóm giải pháp về khung pháp lý 83 K Ế T LUẬN 85 TÀI LIỆU T H A M KHẢO PHỤ L Ụ C DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NNNN: Ngân hàng Nhà nước N H Í M : Ngân hàng Thương mại NHTMNN: Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHTMCP: Ngân hàng Thương mại cổ phần WB: World Bank - Ngân hàng Thế giới VCB: Vietcombank - Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Agribank: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam BIDV: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Incombank: Ngân hàng Công thương Việt Nam MHB: Ngân hàng Nhà Đồng bằng sông cửu Long ACB: Ngân hàng Thương mại cổ phần Á châu Sacombank: Ngân hàng Sài Gòn thương tín Phuongnambank: Ngân hàng TMCP Phương Nam Techcombank: Ngân hàng TMCP Kỹ thương Habubank: Ngân hàng Phát triển Nhà Hà Nội VIB: Ngân hàng Quốc tế VP Bank: Ngân hàng Ngoài quốc doanh CAR (Capital Adequacy Ratio): Tỷ lệ vốn an toàn WTO (World Trade Organisation): Tổ chức thương mại thế giới PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài N ă m 2006 đánh dấu một bước tiến quan trọng trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam: chính thức gia nhập W T O vào ngày 7/11, ký hiệp định bình thường hoa quan hệ song phương vĩnh viễn vói Mỹ,... H ộ i nhập kinh tế của Việt Nam đang diễn ra từng ngày, từng giờ đầy sôi động và tích cực đòi hắi tất cả các ngành, các cơ quan, các tổ chức, các doanh nghiệp,... cùng bắt tay vào cuộc chơi trong đó ngành Ngân hàng cũng không là ngoại lệ. H ộ i nhập quốc tí về Ngân hàng được coi là tất yếu vì chính hội nhập quốc tế về Ngân hàng vừa là tiền đề, vừa là động lực thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia. Đóng vai trò là mạch m á u lưu thông tài chính cho nền kinh tế, hoạt động ngân hàng lại luôn tiềm ẩn nhiều r ủ i ro. M ộ t k h i xảy ra r ủ i ro thì tổn thất tài chính là khó tránh khắi và gây ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế. Vì vậy, quản trị r ủ i ro ngân hàng ngày càng trở nên quan trọng và là một vấn đề cần được lưu tâm trong bối cảnh hội nhập hiện nay, nhất là k h i Hiệp ước Basel 2 về điều kiện hoạt động của các Ngân hàng trong môi trường tài chính quốc tế đã hình thành và sẽ có hiệu lực vào năm 2007 sắp tới. Việc tham gia vào Hiệp ước của các Ngân hàng thương mại Việt Nam chỉ là vẩn đề sớm hay muộn. So vói Hiệp ước Basel Ì m à Việt Nam đã tham gia thì Basel 2 có nhiều đổi m ớ i hơn đòi hắi các Ngân hàng phải có một hệ thống đánh giá r ủ i ro linh hoạt và một chương trình quản trị rủi ro chặt chẽ, chính xác hơn. Vậy, từ nay đến k h i Hiệp ước Basel 2 được đưa vào áp dụng thì thách thức nào đang đặt ra cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam? Các Ngân hàng bao gồm cả Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng thương mại cần phải làm gì để chuẩn bị tốt các điều kiện tham gia Hiệp ước này? Tôi hy vọng sẽ giải đáp được phần nào câu hắi này trong bài khoa luận tốt nghiệp của mình với đề tài: 2 "Hiệp ước Basel 2 - Những đổi mới cơ bản và thách thức đối vói hệ thống Ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế". 2. Mục đích nghiên cứu của khoa luận Mục đích nghiên cứu của khoa luận là từ việc phân tích nhũng tổn tại, khuyết điểm trong hoạt động của hệ thống Ngân hàng Việt Nam so sánh với nhũng quy định mới của Hiệp ước Basel 2 để xem xét, đánh giá những khó khăn thách thức đối vói hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở những đánh giá đó đề xuờt một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống Ngân hàng chuẩn bị tham gia Hiệp ước Basel 2 trong thời gian tói. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của khoa luận là Hiệp ước Basel 2 về đòi hỏi vốn tối thiểu trong hoạt động ngân hàng và hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu tập trung vào các vờn đề tổ chức, quản lý, hoạt động thanh tra giám sát của hệ thống Ngân hàng Việt Nam; so sánh với những quy định của Hiệp ước Basel 2. Đồng thời khoa luận cũng nghiên cứu nội dung khái quát của Basel 2 và những đổi mới so vói Basel 1. 4. Phương pháp nghiên cứu Khoa luận sử dụng phép duy vật biện chứng của Chủ nghĩa Mác Lênin kết hợp vói các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu thống kê. 5. Bố cục của khoa luận Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, khoa luận gồm 3 chương: Chương ì: Rủi ro ngân hàng và những Hiệp ước Basel về quản trị rủi ro Chương U: Thách thức đối vói hệ thống Ngân hàng Việt Nam khi tham gia Hiệp ước Basel 2 Chương ni: Một số đề xuờt nhàm hoàn thiện hệ thống Ngân hàng Việt Nam chuẩn bị tham gia Hiệp ước Basel 2 3 Bài khoa luận này được hoàn thành vói sự hướng dẫn tận tình của Thạc sỹ Lê Thị Thu Thúy cùng với sự giúp đỡ của Thạc sỹ Phạm Thu Hương. Do những hạn chế về thời gian nghiên cứu cũng như nguồn tài liệu tham khảo nên chộc chộn khoa luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý vị độc giả. 4 C H Ư Ơ N G ì: RỦI RO N G Â N H À N G VÀ NHỮNG HIỆP ƯỚC BASEL VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO 1.Những rủi ro ngân hàng 1.1 Khái niệm r ủ i ro Bất kỳ một hoạt đông có ý thức nào của con người cũng có mục tiêu nhất định. M ụ c tiêu này sẽ quyết định phương hướng và cách thức thực hiện hoạt động của chủ thể đó. Dẫu sao, luôn có những yếu tố chủ quan hay khách quan tác động đến kết quỉ của hoạt động, và do vậy, có thể ỉnh huống đến việc hoàn thành mục tiêu đề ra. Rủi ro là những biến cố xỉy ra ngoài ý muốn, ngoài sự hiểu biết, ngoài dự tính của chủ thể và dẫn tới tác động xấu, thậm chí làm mục tiêu không đạt được. Trong kinh doanh, hiệu quỉ kinh tế là chỉ tiêu quan trọng nhất nói lên khỉ năng tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Vì thế, người ta gọi mọi biến cố xỉy ra làm giỉm thu nhập của nhà kinh doanh là r ủ i ro trong kinh doanh. Và bởi lợi nhuận là mục tiêu cao nhất nên các nhà kinh doanh làm m ọ i cách để hạn chế t ố i thiểu r ủ i ro, yếu tố dường như tiếm ẩn trong m ọ i lĩnh vực. Đ ố i với các Ngân hàng thương mại, doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực đặc biệt là tiền tệ, tín dụng và ngân hàng, rủi ro có khỉ năng xỉy ra càng lớn. M ộ t trong những đặc thù cơ bỉn nhất của hoạt dộng Ngân hàng thương mại là: tiền là nguyên liệu độc tôn, không thể thay thế để tạo ra sỉn phẩm. Tuy nhiên, loại nguyên liệu này lại dễ dàng chịu tác động của vô vàn yếu tố, như: yếu tố tâm lý, diều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, chiến tranh, thiên tai.. .dù nó cũng tác động trở lại rất lớn đến không ít các yếu tố khác. Bởi vậy có rất nhiều khỉ năng gây r ủ i ro cho Ngân hàng ở khía cạnh này. Bất kỳ một sai sót nào trong quá trình cung ứng sỉn phẩm cũng gây ra một phỉn ứng "dây chuyền" trong Ngân hàng, khách hàng và những đối tượng có liên quan. Lí do nữa là vì Ngân hàng thương mại là một thể chế độc lập nhưng có rất nhiều m ố i quan hệ phức tạp trong lòng thị trường và nền kinh tế. 5 Rõ ràng là một khi rủi ro xảy ra đối vói hoạt động của Ngân hàng thương mại thì sự đổ vỡ sẽ không chỉ riêng Ngân hàng gánh chịu mà có thể gây hậu quả nghiêm trọng cho các thành viên có liên quan và toàn xã hội. Thế nên mức độ tác động của nó là vô cùng to lớn. Mặc dù vậy, không thể vì thế mà không dám tham gia lĩnh vực kinh doanh này. Vợn đề dặt ra là các nhà kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng và những người lập chính sách phải biết, phải hiểu được những rủi ro có khả năng xảy ra ở các Ngân hàng thương mại để đưa ra các giải pháp hạn chế, khắc phục chúng và ứng dụng có hiệu quả vào Ngân hàng của mình Sơ đồ 1.1: M ô hình mối quan hệ giữa Ngân hàng và các chủ thể khác trong xã hội K H Á C H GO K H Á C H VAY NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRUNG GIAN N.H K H Á C 1.2 Các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng Có rợt nhiều loại hình rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng thương mại bởi ứng với mỗi hoạt động thì có một hay nhiều loại hình rủi ro riêng. Trong cuốn tài liệu về quản trị rủi ro của Joel Bessis thì rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng gồm các loại: rủi ro túi dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suợt, rủi ro thị 6 trường, r ủ i ro tỷ giá, r ủ i ro về vốn. Sau đây x i n đi vào giới thiệu một số loại hình rủi ro cơ bản. • Rủi ro lãi suất: Nói một cách đơn giản, tiền lãi là chi phí phải trả cho việc sử dụng vốn của người khác. N ó phản ứng rất nhạy cảm đối với tình hình cung - cầu về vốn trên thị trường, nhất là trong nền kinh tế thị trường. Vì thế, lãi suất cũng dễ dàng chịu tác động của nhiều yếu tố khác và không phải là bất biến. Tuy nhiên, do ngân hàng thương mại thường huy động và cho vay đừng thời nên việc thay đổi lãi suất thường đem lại tác động hai phía (tác động đến ngân hàng với tư cách nguôi vay và với tư cách người cho vay). Song dù thế nào thì sự biến động không ngừng của lãi suất cũng gây khó khăn cho ngân hàng ít hay nhiều. • Rủi ro hối đoái: Tỉ giá hối đoái, cũng giống như lãi suất, biến động liên tục và do vậy khiến cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ tiềm ẩn nhiều rủi ro. Những thiệt hại do biến động của tỉ giá hối đoái gây ra được gọi là r ủ i ro hối đoái. Trong điều kiện thương mại quốc tế ngày càng được m ỏ rộng như hiện nay, nhu cầu chuyển đổi ngoại tệ vẫn còn rất lớn dẫu đã có nhiều hình thức thanh toán m ớ i xuất hiện. Kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng được phép trở thành một hoạt động được chú trọng và mang lại thu nhập khá cao cho ngân hàng. Điều đó đòi hỏi các Ngân hàng thương mại nhạy bén trong việc quản lý khối lượng ngoại tệ nắm giữ. • Rủi ro trong thanh toán: Xuất phát từ đặc điểm của ngân hàng thương mại là tập trung lượng tiền tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế và cung cấp cho những đối tượng có nhu cầu vay nên, trong quá trình quản lý vốn và tài sản của mình, ngân hàng thương mại phải luôn đảm bảo được khả năng đáp ứng yêu cầu rút tiền của khách hàng cũng như luôn có đủ tiền để đáp ứng cho nhu cầu tín dụng của các thành viên trong nền kinh tế. Nói ngắn gọn, ngân hàng phải quản lý thanh khoản. 7
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.