Khóa luận tốt nghiệp: Giá trị bản thân của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

pdf
Số trang Khóa luận tốt nghiệp: Giá trị bản thân của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 140 Cỡ tệp Khóa luận tốt nghiệp: Giá trị bản thân của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 980 KB Lượt tải Khóa luận tốt nghiệp: Giá trị bản thân của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 2 Lượt đọc Khóa luận tốt nghiệp: Giá trị bản thân của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 31
Đánh giá Khóa luận tốt nghiệp: Giá trị bản thân của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
4.9 ( 11 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 140 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN MINH QUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁ TRỊ BẢN THÂN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lí học Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN MINH QUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁ TRỊ BẢN THÂN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lí học Người hướng dẫn khoa học: TS. Kiều Thị Thanh Trà Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu và kết quả trình bày trong khóa luận là trung thực và chưa từng công bố trong bất kì công trình nào. Tác giả khóa luận Nguyễn Minh Quân MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................ 2 4. Giả thuyết nghiên cứu ..................................................................................... 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 3 6. Giới hạn nghiên cứu........................................................................................ 3 7. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ BẢN THÂN CỦA SINH VIÊN ................................................................................................................................ 5 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về giá trị bản thân của sinh viên ..... 5 1.2. Một số khái niệm cơ bản............................................................................ 20 1.3. Đặc điểm tâm lí của thanh niên sinh viên .................................................. 30 1.4. Giá trị bản thân của sinh viên .................................................................... 44 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .................................................................................... 57 CHƯƠNG 2......................................................................................................... 58 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG GIÁ TRỊ BẢN THÂN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............. 58 2.1. Thể thức nghiên cứu .................................................................................. 58 2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng giá trị bản thân của sinh viên Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh .......................................................................... 61 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .................................................................................. 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 103 1. Kết luận ....................................................................................................... 103 2. Kiến nghị..................................................................................................... 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 108 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT .................................................................. 114 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ KẾT QUẢ THỐNG KÊ........................................... 121 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt 1 ĐLC Độ lệch chuẩn 2 ĐTB Điểm trung bình DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Phân bố mẫu nghiên cứu...................................................................... 58 Bảng 2.2. Phân chia mức độ dựa trên giá trị trung bình ...................................... 61 Bảng 2.3. Hệ số tin cậy thang đo giá trị bản thân ................................................ 61 Bảng 2.4. Những lĩnh vực xác định giá trị bản thân ............................................ 61 Bảng 2.5. Mức độ giá trị bản thân tổng quát của sinh viên Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh........................................................................................ 63 Bảng 2.6. Mức độ giá trị bản thân tổng quát trong học tập ................................. 65 Bảng 2.7. Một số biểu hiện nổi bật trong học tập ................................................ 65 Bảng 2.8. Mức độ giá trị bản thân tổng quát trong hoạt động kinh tế - văn hóa – xã hội .................................................................................................................... 66 Bảng 2.9. Một số biểu hiện nổi bật trong hoạt động kinh tế - văn hóa - xã hội... 67 Bảng 2.10. Mức độ giá trị bản thân tổng quát trong giao tiếp ............................. 68 Bảng 2.11. Một số biểu hiện nổi bật trong giao tiếp ............................................ 68 Bảng 2.12. Mức độ giá trị bản thân tạm thời của sinh viên Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh........................................................................................ 70 Bảng 2.13. Mức độ giá trị bản thân tạm thời trong học tập ................................. 71 Bảng 2.14. Một số biểu hiện nổi bật trong học tập .............................................. 72 Bảng 2.15. Mức độ giá trị bản thân tạm thời trong hoạt động kinh tế - văn hóa – xã hội .................................................................................................................... 73 Bảng 2.16. Một số biểu hiện nổi bật trong hoạt động kinh tế - văn hóa – xã hội 73 Bảng 2.17. Mức độ giá trị bản thân tạm thời trong giao tiếp ............................... 74 Bảng 2.18. Một số biểu hiện nổi bật trong giao tiếp ............................................ 75 Bảng 2.19. Kiểm định tương quan Pearson giữa giá trị bản thân tổng quát và giá trị bản thân tạm thời ............................................................................................. 76 Bảng 2.20. Kiểm định tương quan Pearson giữa giá trị bản thân tổng quát và giá trị bản thân tạm thời trong từng lĩnh vực ............................................................. 77 Bảng 2.21. Kiểm định Chi- Square giữa các mức độ giá trị bản thân tổng quát và giá trị bản thân tạm thời ....................................................................................... 78 Bảng 2.22. Mức độ lòng tự trọng của sinh viên Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh .............................................................................................................. 79 Bảng 2.23. Kiểm định tương quan Pearson giữa lòng tự trọng với giá trị bản thân tổng quát và giá trị bản thân tạm thời .................................................................. 79 Bảng 2.24. Kiểm định Chi-Square về mức độ lòng tự trọng giữa các mức độ giá trị bản thân tổng quát............................................................................................ 80 Bảng 2.25. Kiểm định Chi-Square về mức độ lòng tự trọng giữa các mức độ giá trị bản thân tạm thời ............................................................................................. 81 Bảng 2.26. Kiểm định T – Test về lĩnh vực xác định giá trị bản thân giữa các khối ngành ............................................................................................................ 82 Bảng 2.27. Kiểm định T – Test về giá trị bản thân giữa các khối ngành............. 83 Bảng 2.28. Kiểm định T – Test về lĩnh vực xác định giá trị bản thân giữa các giới tính........................................................................................................................ 84 Bảng 2.29. Kiểm định T – Test về giá trị bản thân giữa các giới tính ................. 85 Bảng 2.30. Kiểm định ANOVA về lĩnh vực xác định giá trị bản thân giữa các năm học ................................................................................................................ 86 Bảng 2.31. Kiểm định ANOVA về giá trị bản thân giữa các năm học ................ 88 Bảng 2.32. Kiểm định ANOVA về lĩnh vực xác định giá trị bản thân giữa các học lực ......................................................................................................................... 89 Bảng 2.33. Kiểm định ANOVA về giá trị bản thân giữa các học lực.................. 89 Bảng 2.34. Kiểm định ANOVA về lĩnh vực xác định giá trị bản thân giữa các kết quả rèn luyện ........................................................................................................ 91 Bảng 2.35. Kiểm định ANOVA về giá trị bản thân giữa các kết quả rèn luyện .. 92 Bảng 2.36. Kiểm định T-Test về lĩnh vực xác định giá trị bản thân giữa các thành tích đạt được ......................................................................................................... 94 Bảng 2.37. Kiểm định T-Test về giá trị bản thân giữa các thành tích đạt được .. 95 Bảng 2.38. Kiểm định ANOVA về lĩnh vực xác định giá trị bản thân giữa các điều kiện kinh tế ................................................................................................... 96 Bảng 2.39. Kiểm định ANOVA về giá trị bản thân giữa các điều kiện kinh tế.. 97 Bảng 2.40. Kiểm định ANOVA về lĩnh vực xác định giá trị bản thân giữa các vị trí trong gia đình ................................................................................................... 98 Bảng 2.41. Kiểm định ANOVA về giá trị bản thân giữa các vị trí trong gia đình .............................................................................................................................. 99 Bảng 2.42. Kiểm định T-Test về lĩnh vực xác định giá trị bản thân giữa các nhóm có hoặc không có tôn giáo.................................................................................. 100 Bảng 2.43. Kiểm định T-Test về giá trị bản thân giữa các nhóm có hoặc không có tôn giáo ............................................................................................................... 101 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Phân bố tổng điểm giá trị bản thân tổng quát .................................. 64 Biểu đồ 2.2. Phân bố tổng điểm giá trị bản thân tạm thời ................................... 71 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Những biến động trong tình hình văn hóa - xã hội hiện nay đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của con người, trong đó xuất hiện nhiều vấn đề liên quan đến nhân cách cá nhân. Một số hiện tượng đang dần trở nên phổ biến như hành vi thể hiện bản thân trên mạng xã hội, thay đổi phong cách sống theo thần tượng, lạm dụng chất kích thích, bạo lực học đường, quan hệ tình dục không kiểm soát,… Những hành vi này được các đối tượng trong độ tuổi vị thành niên và thanh niên nhìn nhận với mục đích khẳng định giá trị bản thân. Câu hỏi đặt ra ở đây là liệu sự nhìn nhận này có phù hợp hay không? Là một thành tố của lòng tự trọng, giá trị bản thân là cách cá nhân xác định giá trị của mình tương ứng với một mức độ nhất định và thể hiện điều đó thông qua việc lựa chọn xây dựng những chiến lược hành động. Giá trị bản thân đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển tâm lí con người. Việc xác định một giá trị bản thân phù hợp với năng lực và phẩm chất có thể giúp cá nhân định hướng mục đích hoạt động hiệu quả. Bên cạnh đó, một số nghiên cứu đã cho thấy việc giá trị bản thân được hình thành dựa vào các yếu tố “bên trong” như những phẩm chất đạo đức hay niềm tin vào tình yêu thương từ một tôn giáo nhất định không chỉ giúp cá nhân cảm nhận tốt hơn về bản thân mà còn hạn chế những nguy cơ gây tổn hại đến sinh lí hay tâm lí cá nhân (Crocker, 2002). Với vai trò quan trọng của mình, giá trị bản thân đang được quan tâm nghiên cứu trên thế giới. Những nghiên cứu liên quan được xem xét trong các mối quan hệ giữa cá nhân với gia đình (phong cách cha mẹ và ảnh hưởng thứ tự sinh đến giá trị bản thân), nhà trường (năng lực nhận thức, bạo lực học đường và tác động của giá trị bản thân) và xã hội (động cơ kết nối xã hội và thể hiện bản thân qua hình ảnh trực tuyến). Bên cạnh đó, giá trị bản thân còn được nghiên cứu trong những vấn đề liên quan đến sức khỏe tinh thần (rối loạn phát triển phối hợp, biến dạng hình ảnh cơ thể, trầm cảm) và sức khỏe thể chất (những trở ngại thể chất như bại não, chấn thương tủy sống, thừa cân với ảnh hưởng từ giá trị bản thân). Đặc biệt, đối với cấu trúc giá 1
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.