Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phong Điền

pdf
Số trang Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phong Điền 72 Cỡ tệp Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phong Điền 1 MB Lượt tải Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phong Điền 0 Lượt đọc Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phong Điền 1
Đánh giá Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phong Điền
4.7 ( 9 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 72 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ uế TÓM TẮT NGHIÊN CỨU PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ..........................................................................................1 H 1. Sự cần thiết của đề tài: .....................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu: ......................................................................................2 tế 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: ...................................................................2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: ................................................................................2 h 5. Kết cấu của đề tài : ..........................................................................................3 in PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................4 cK CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .....................................4 1.1. Cơ sở lý luận.................................................................................................4 1.2 Cơ sở thực tiển: ........................................................................................... 14 họ 1.3. Các nghiên cứu trƣớc đây về đề tài ............................................................. 16 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH Đ ại SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHONG ĐIỀN...............................................................18 2.1 Tình hình cơ bản về huyện phong điền ........................................................ 18 2.2. Khái quát về ngân hàng chính sách xã hội :................................................. 19 2.3. Tình hình hoạt động inh doanh của Ngân hàng CSXH huyện Phong Điền ....................................................................................................... 24 2.4. Phân tích tình hình tín dụng tại Ngân hàng CSXH huyện Phong Điền ........ 29 2.5. Phân tích tình hình tín dụng t phía t các hộ điều tra tại ngân hàng CSXH huyện Phong Điền .................................................................................. 45 2.6. Đánh giá chung về hoạt động tín dụng của ngân hàng CSXH huyện Phong Điền: ............................................................................................ 59 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CSXH ......................................................................61 3.1. Định hƣớng:................................................................................................ 61 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng: .................................. 62 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 65 1. Kết luận: ........................................................................................................65 2. Kiến nghị : .....................................................................................................66 uế 2.1. Kiến nghị với Ngân hàng CSXH Việt Nam: ................................................ 66 2.2. Đối với ngân hàng CSXH huyện Phong Điền: ............................................ 66 H 2.3. Đối với chính quyền địa phƣơng: ................................................................ 67 2.4. Đối với hộ vay vốn: .................................................................................... 68 tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Đ ại họ cK in h PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại nghèo đói theo hu vực của Bộ LĐ- TBXH .................... 7 Bảng 2.1 : Các chƣơng trình cho vay của Ngân hàng CSXH Phong Điền .................. 23 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng CSXH huyện Phong Điền ..................... 25 Bảng 2.3: Tình hình hoạt động inh doanh của ngân hàng CSXH huyện Phong Điền 28 uế Bảng 2.4: Tình hình biến động doanh số cho vay qua 3 n m 2009- 2011 ................... 31 H Bảng 2.5: Tình hình biến động doanh số thu nợ qua 3 n m 2009 -2011 ..................... 37 Bảng 2.6: Tình hình biến động dƣ nợ qua 3 n m 2009 - 2011 .................................... 41 tế Bảng 2.7: Tình hình biến động nợ quá hạn và t lệ nợ quá hạn qua 3 n m 2009-2011 44 h Bảng 2.8: Đặc điểm hộ vay ........................................................................................ 47 in Bảng 2.9: Tác động của việc vay vốn đế hộ hảo sát ................................................. 52 cK Bảng 2.10: Kết quả iểm định One-Sample Test về tác động của việc vay vốn .......... 55 Đ ại họ Bảng 2.11: Kết quả iểm định One-Sample Test về mức độ hài lòng ......................... 58 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1: Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay ............................................................. 10 Sơ đồ 2: Cơ cấu bộ máy tổ chức NHCSXH huyện Phong Điền .................................. 21 Biểu đồ 2.1: Tình hình tham gia chƣơng trình vay vốn .............................................. 48 Biểu đồ 2.2: Mục đích s dụng vốn vay của các hộ điều tra ....................................... 49 Biểu đồ 2.3: Tình hình gởi tiết iệm của hộ vay ......................................................... 51 Đ ại họ cK in h tế H uế Biểu đồ 2.4: Mức độ hài lòng về hoạt động tín dụng của ngân hàng ........................... 56 Khóa Luận Tốt Nghiệp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Sự cần thiết của đề tài: V a qua, tại Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 n m 2011-2015 nêu rõ mục tiêu “Phát triển kinh tế nhanh, bền vững, gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả sức cạnh tranh. Bảo đảm phúc lợi xã hội và an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Tăng cường hoạt động đối ngoại và nâng cao hiệu uế quả hội nhập quốc tế. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội, tạo nền tảng đến năm 2020 H nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại” Việt Nam là một nƣớc đi lên t sản xuất nông nghiệp, nền kinh tế vẫn còn tồn tế tại một t lệ hông nhỏ nông dân nghèo. Do đó mục tiêu xóa đói giảm nghèo (XĐGN) h đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta coi là mục tiêu hàng đầu cần đạt đƣợc. T lệ nghèo đói in giảm sẽ giúp nền kinh tế phát triển với tốc độ cao và ổn định. Đời sống bộ phận ngƣời dân ở nông thôn những n m gần đây đã có nhiều cải cK thiện, sinh hoạt của ngƣời lao động đã bớt nhiều hó h n do mỗi hộ nông dân đã đƣợc tham gia làm inh tế t nhiều nguồn vốn tài trợ hác nhau, trong đó có nguồn vốn của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam. Việc tiếp nhận đƣợc nguồn vốn hỗ trợ họ t hệ thống ngân hàng chính sách có ý nghĩa to lớn với những hộ nghèo đang cần vốn để sản xuất kinh doanh. Thay vì phải chấp nhận nguồn vốn vay với lãi suất cao t Đ ại những ngân hàng thƣơng mại, họ đã có thể đƣợc tiếp cận với một nguồn vốn với lãi suất thấp, ƣu đãi hơn, những thủ tục cho vay đơn giản hơn. Ngân hàng chính sách xã hội (CSXH) đã góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho ngƣời nghèo. Huyện Phong Điền là một trong những huyện nghèo nhất nhì so với các huyện đồng bằng của tỉnh Th a Thiên Huế. Qua tìm hiểu thực tế tình hình địa phƣơng, tôi nhận thấy ngƣời dân của huyện Phong Điền chủ yếu làm nông nghiệp và t lệ hó h n há cao. Địa hình đa dạng gồm cả vùng núi cao và đầm phá, có thể áp dụng nhiều mô hình sản suất hiệu quả. Song ngƣời dân ở đây nói chung và hộ nghèo nói riêng vẫn chƣa có phƣơng thức sản xuất và s dụng vốn hiệu quả. Trong gần 10 n m SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 1 Khóa Luận Tốt Nghiệp qua kể t ngày lập, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phong Điền đã hông ng ng nỗ lực để hỗ trợ ngƣời dân. Chính nhờ có ngân hàng, nhiều gia đình đã thoát nghèo, có hộ vay còn xây dựng đƣợc nhà c a khang trang, điều kiện học tập của con cái đƣợc cải thiện. Vậy tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng CSXH huyện Phong Điền nhƣ thế nào, kết quả đạt đƣợc ra sao trong 3 n m v a qua (2009-2011) vẫn chƣa có nghiên cứu nào nhắc đến. Do đó để tìm hiểu và nghiên cứu cụ thể về hoạt động tín dụng của ngân hàng tôi uế đã chọn đề tài: “Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phong Điền” làm nội dung nghiên cứu cho luận v n tốt ngiệp của mình. H 2. Mục đích nghiên cứu: sách ở Ngân hàng CSXH huyện Phong Điền. tế - Phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng đến hộ nghèo và các đối tƣợng chính - Đánh giá tình hình vay vốn và hả n ng trả nợ qua các đối tƣợng vay vốn. h - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng in CSXH huyện Phong Điền trong thời gian sắp tới. cK 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách của ngân họ hàng CSXH huyện Phong Điền. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Đ ại Về không gian: Nghiên cứu hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Th a Thiên Huế bao gồm 16 xã và thị trấn. Về thời gian: - Dựa trên số liệu thứ cấp trong thời gian 3 n m t 2009- 2011 - Tiến hành hảo sát 64 hộ trong tháng 2 và tháng 3 n m 2012 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử: S dụng để xem xét đánh giá các đối tƣợng một cách logic, hách quan. Phương pháp thu thập số liệu: thu thập nguồn số liệu của ngân hàng, thu thập thông tin t giáo trình, sách, các loại báo, tạp chí chuyên ngành và Internet. SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Phương pháp thống kê và sử lý số liệu: Dựa vào những nghiên cứu trƣớc đó, và dựa vào hả n ng của đề tài, tiến hành khảo sát 64 hộ vay trên địa bàn toàn huyện theo phƣơng thức chọn mẫu thuận tiện. Điều tra bằng phƣơng thức phát bảng hỏi trực tiếp hộ vay tại các điểm giao dịch của xã và nơi ở của hộ gia đình. S dụng phần mềm SPSS để x lý số liệu.S dụng phần mềm Excel để tổng hợp, so sánh các số liệu thứ cấp t đó đƣa ra những kết luận về hoạt động tín dụng. uế Phương pháp phỏng vấn chuyên gia: Đối với một sô vấn đề quan trọng về lý thuyết và thực tế thì cần có sự tƣ vấn và góp ý của cac chuyên gia. H 5. Kết cấu của đề tài: tế Nội dung của đề tài đƣợc thể hiện qua 3 chƣơng sau: Chƣơng 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu h Chƣơng 2: Đánh giá tình hình hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội in huyện Phong Điền cK Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng của Ngân Đ ại họ hàng Chính sách xã hội huyện Phong Điền. SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 3 Khóa Luận Tốt Nghiệp PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Một số vấn đề cơ bản về nghèo đói 1.1.1.1 Khái niệm về nghèo đói Nghèo đói là một vấn đề mang tính chất toàn cầu và đang đƣợc Chính phủ các nƣớc quan tâm. Đói nghèo liên quan hệ lụy đến nhiều vấn đề xã hội do đó các nƣớc đã uế đặt việc xóa đói giảm nghèo vào trong huôn hổ kế hoạch phát triển của quốc gia trung bình của xã hội thì đƣợc coi là nghèo khổ. H mình. Theo quan điểm chung thì những ngƣời có thu nhập dƣới một phần ba mức tế Các hội nghị bàn về xóa đói giảm nghèo trong hu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng do ESCAP tổ chức ở B ng Cốc tháng 9 n m 1993 đã đƣa ra hái niệm nghèo h đói nhƣ sau “Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cƣ hông đƣợc hƣởng và thỏa in mãn những nhu cầu cơ bản của con ngƣời đã đƣợc xã hội th a nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của các địa phƣơng” cK Có thể xem đó là định nghĩa chung nhất về nghèo đói, có tính chất hƣớng dẫn về phƣơng pháp đánh giá, nhận diện nét chính yếu, phổ thông về nghèo đói. đối nhƣ sau: họ Ngân hàng phát triển Châu Á đã đƣa ra hái niệm nghèo đói tuyệt đối và tƣơng Nghèo đói tuyệt đối: “Nghèo đói tuyệt đối là hông ai có hả n ng mua một Đ ại lƣợng sản phẩm tối thiểu để sống” (Theo David O.Dapice thuộc viện phát triển quốc gia Harvard) Nghèo đói tuyệt đối là hiện tƣợng xảy ra khi mức thu nhập hay tiêu dùng của một ngƣời, hộ gia đình giảm xuống mức thấp hơn giới hạn nghèo đói. Giới hạn nghèo đói có thể đƣợc xác định hoặc c n cứ vào chi phí ƣớc tính chi cho một khối lƣợng hàng hóa cơ bản theo giá cả hợp lý hoặc c n cứ theo tiêu chuẩn dinh dƣỡng. Và cần thiết phải có sự thay đổi tùy theo mức độ phát triển chung về kinh tế xã hội và chính trị. SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 4 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nghèo đói tƣơng đối: Đƣợc xem xét tƣơng quan xã hội, phụ thuộc vào địa điểm dân cƣ sinh sống và phƣơng thức tiêu thụ phổ biến ở nơi đó. Nghèo đói tƣơng đối đƣợc hiểu là những ngƣời sống dƣới mức tiêu chuẩn có thể chấp nhận đƣợc trong địa điểm và thời gian xác định. Do đó chuẩn mực để xem xét nghèo đói tƣơng đối thƣờng hác nhau t nƣớc này sang nƣớc hác hoặc t vùng này sang vùng hác. Nghèo đói tƣơng đối cũng là một hình thức biểu hiện sự bất bình đẳng trong phân phối và thu nhập. uế 1.1.1.2. Nguyên nhân nghèo đói Nghèo đói là hậu quả đan xen của nhiều nhóm các yếu tố, nhƣng chung quy lại H thì có thể chia nguyên nhân đói nghèo của nƣớc ta theo các nhóm sau: Thứ nhất, do bản thân ngƣời nghèo: Nông dân thiếu vốn thƣờng rơi vào vòng tế luẩn quẩn, sản xuất ém, làm hông đủ n, phải đi thuê, phải đi vay để đảm bảo cuộc sống tối thiểu hàng ngày. Thiếu vốn sản xuất là một lực cản lớn nhất hạn chế sự phát h triển của sản xuất và nâng cao đời sống của các hộ gia đình nghèo. in Phƣơng pháp canh tác cổ truyền đã n sâu vào tiềm thức, sản xuất tự cung tự cấp cK là chính, thƣờng sống ở những nơi hẻo lánh, giao thông đi lại hó h n, thiếu phƣơng tiện, con cái thất học… Những hó h n đó làm cho hộ nghèo hông thể nâng cao trình độ dân trí, hông có điều kiện áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào canh tác, thiếu kinh họ nghiệm và trình độ sản xuất inh doanh đẫn đến n ng xuất thấp, hông hiệu quả. ThiÕu vèn chiÕm kho¶ng 70% - 90% tæng sè hé ®-îc ®iÒu tra. Đ ại Bệnh tật và sức khoẻ yếu ém cũng là yếu tố đẩy con ngƣời vào tình trạng nghèo đói trầm trọng. Đất canh tác ít, tình trạng hông có đất canh tác đang có xu hƣớng t ng lên. Mặt hác do hậu quả của chiến tranh dẫn đến nhiều ngƣời dân bị mất sức lao động, nhiều phụ nữ bị góa phụ dẫn tới thiếu lao động hoặc thiếu lao động trẻ, khỏe có khả n ng đảm nhiệm những công việc nặng nhọc. Thứ hai, do điều kiện tự nhiên xã hội: Điều kiện tự nhiên hắc nghiệt đã tác động sâu sắc đến sản xuất nông nghiệp của các hộ gia điình nghèo. Ở những vùng hí hậu khắc nghiệt, diện tích canh tác ít, địa hình phức tạp, giao thông đi lại hó h n, cơ sở hạ tầng thiếu hoặc hông có là những vùng có nhiều hộ nghèo đói nhất. SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 5 Khóa Luận Tốt Nghiệp 1.1.1.3. Đặc tính của khách hàng là hộ nghèo Ngƣời nghèo thƣờng có những đặc điểm tâm lý và nếp sống hác hẳn với những hách hàng hác thể hiện: - Ngƣời nghèo thƣờng có thu nhập thấp, hông ổn định, hông có việc làm thƣờng xuyên nên vấn đề vay vốn ở ngân hàng cổ phần cũng hó h n - Bị hạn chế về khả n ng nhận thức và ỹ n ng sản xuất inh doanh. Chính vì vậy, ngƣời nghèo thƣờng tổ chức sản xuất theo thói quen, chƣa biết mở mang ngành uế nghề và chƣa có điều kiện tiếp xúc với thị trƣờng. Do đó, sản xuất mang nặng tính tự cung tự cấp, chƣa tạo đƣợc sản phẩm hàng hóa và đối tƣợng sản xuất kinh doanh H thƣờng thay đổi. - Phong tục, tập quán sinh hoạt và những truyền thống v n hóa của ngƣời nghèo tế cũng tác động tới nhu cầu tín dụng. - Khoảng cách giữa ngân hàng và nơi ngƣời nghèo sinh sống đang là trở ngại, h ngƣời nghèo thƣờng sinh sống ở những nơi mà cơ sở hạ tầng còn yếu ém. in - Ngƣời nghèo thƣờng s dụng vốn vào sản xuất nông nghiệp là chủ yếu hoặc cK những ngành nghề thủ công buôn bán nhỏ. Do vậy, mà nhu cầu vốn thƣờng mang tính thời vụ. họ 1.1.1.4. Tiêu chí để phân định hộ nghèo đói  Tiêu chí của thế giới Trên lĩnh vực kinh tế, các nhà nghiên cứu trong hi xác định thƣớc đo sự nghèo Đ ại khổ thƣờng bắt đầu t việc vạch ra giới hạn của sự nghèo khổ. Giới hạn này biểu hiện dƣới dạng thu nhập gia đình tính theo đầu ngƣời. Nếu các gia đình có thu nhập tính theo đầu ngƣời ở dƣới giới hạn nghèo hổ thì đƣợc coi là nghèo. Còn quy mô của sự nghèo hổ đó thì đƣợc tính theo số hộ nghèo trên tổng số vùng, khu vực hay toàn quốc. Và theo quan điểm của Thế giới thì xác định tiêu chuẩn nghèo đói bằng 2 phƣơng pháp sau: SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH 6
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.