Khảo sát chất lượng lần 1 hóa 12 M871 Trường THPT Ngô Quyền

pdf
Số trang Khảo sát chất lượng lần 1 hóa 12 M871 Trường THPT Ngô Quyền 5 Cỡ tệp Khảo sát chất lượng lần 1 hóa 12 M871 Trường THPT Ngô Quyền 205 KB Lượt tải Khảo sát chất lượng lần 1 hóa 12 M871 Trường THPT Ngô Quyền 0 Lượt đọc Khảo sát chất lượng lần 1 hóa 12 M871 Trường THPT Ngô Quyền 9
Đánh giá Khảo sát chất lượng lần 1 hóa 12 M871 Trường THPT Ngô Quyền
4.3 ( 16 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN Môn: HÓA HỌC 12 ----*---- Thời gian làm bài 90 phút; 60 câu trắc nghiệm Mã đề 871 Họ và tên: …………………………………………………………………………………………….. Số báo danh: …………….. Cho biết khối lượng nguyên tử của các nguyên tố : H = 1, He = 4, Li = 9, N = 14, O = 16, C = 12, Na = 23, Mg = 24, Al =27, S = 32, Cl = 35,5 ; K = 39, Ca = 40, Cr = 52, Mn = 55, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Br = 80, Ag = 108, Ba = 137. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Crackinh hoàn toàn ankan X được hỗn hợp Y gồm các hiđrocacbon, tỉ khối của Y so với H2 là 18. X là A. C5H12. B. C6H14. C. C7H16. D. C4H10. Câu 2: Thuỷ phân hoàn toàn 150 gam dung dịch saccarozơ 5,7% trong môi trường axit (vừa đủ) thu được dung dịch X. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 vào dung dịch X và đun nhẹ, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng bạc thu được là A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 5,4 gam. D. 13,5 gam. Câu 3: Cho ancol hai chức X tác dụng với lượng dư chất rắn CuO (nung nóng) đến phán ứng xong thu được 9,36g một chất hữu cơ đa chức Y, đồng thời thấy lượng chất rắn giảm 4,16 gam . Chất Y có công thức cấu tạo là A. OHC - CHO B. OHC- CH2-CHO C. CH3 - CO – CO - CH3 Câu 4: Cho sơ đồ biến hóa sau CH4 D. CH3-CO-CHO X Y Z T Caosubuna. Các chất X, Y, Z là : A. C2H2, C2H5Cl, C4H10. B. CH3Cl, C2H6, C2H5Cl. C. CH3Cl, CH3-OH, CH3-C OOH. D. C2H2, CH3CHO, C2H5OH. Câu 5: Kết luận không đúng là A. Các amin đều kết hợp với proton. B. Metylamin có lực bazơ mạnh hơn anilin. C. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở là Cn H2n+2+k N k . D. Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn NH 3 . Câu 6: X là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O. X có thể cho phản ứng tráng gương và phản ứng với NaOH. Đốt cháy hết a mol X thu được tổng cộng 3a mol CO2 và H2O: A. OHC- COOH B. HOOC- COOH C. HCOOCH3 D. HCOOCH = CH2 Câu 7: Cho đoạn peptit sau : H2N-CH2-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH2-COOH CH2-COOH CH2-C6H5 Khi thuỷ phân sẽ thu được: A. 3 loại amino axit. B. 4 loại amino axit. C. 2 loại amino axit . D. 5 loại amino axit. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 1,82 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức được 3,3 gam CO2 và 1,08 gam hơi nước. Nếu cho 1,82 gam hỗn hợp X ở trên tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch lượng muối khan thu được là: B. 2,70 gam. C. 2,59 gam. D. 2,37 gam. A. 2,48 gam. Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 10 gam một loại chất béo cần 1,2 gam NaOH. Từ 1 tấn chất béo trên đem nấu với NaOH v ừa đủ thì lượng xà phòng nguyên chất thu được là A. 1048 kg. B. 1028 kg. C. 1058 kg. D. 1038 kg. Câu 10: X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8 H10O. X tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với dung dịch NaOH. Oxi hoá X thu được anđehit. Số công thức cấu tạo có thể phù hợp với X là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Mã đề 871 trang 1/5 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Câu 11: Cho các chất sau: C2H2; C2H6; CH3CHO; HCOOCH3; HCOONa; (COOH)2. Số chất phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 12: Hỗn hợp X nặng 6,08 gam gồm hai ancol no đơn chức. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với Na dư tạo ra 0,03 mol H2. Phần 2 đem oxi hoá tạo thành hỗn hợp 2 anđehit . Cho hỗn hợp anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 0,16 mol Ag. Hiệu suất các phản ứng là 100 %. Hỗn hợp X gồm: A. CH3-OH, CH3-CH2-OH. B. CH3-CH2-OH, CH3-CH2-CH2-OH. C. CH3-CH2-OH, CH3-CH2-CH2-CH2-OH. D. CH3-OH, CH3-CH2-CH2-OH. Câu 13: Đốt cháy hết 1,12 lít (đkc) hỗn hợp gồm C3H8 và một hiđrocacbon X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 7,75 gam và có 12,5 gam kết tủa. X là A. C2H2 B. C3H4 C. C2H6 D. C3H6 Câu 14: Đốt cháy hết m gam một axit no, đơn chức, mạch hở được (m + 2,8) gam CO2 và (m  2,4) gam nước. Axit này là A. HCOOH. B. C3H7COOH. C. C2H5COOH. D. CH3COOH. Câu 15: Điều khẳng định nào sau đây không hoàn toàn đúng : A. Trong phản ứng oxi hoá khử luôn có tổng số mol e cho bằng tổng số mol e nhận. B. Trong phản ứng oxi hoá khử luôn có quá trình cho và nhận electron. C. Khi tham gia phản ứng kim loại luôn đóng vai trò là chất khử. D. Một chất khử gặp một chất oxi hoá sẽ xảy ra phản ứng oxi hoá khử. Câu 16: Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 17: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một ankin, tỉ khối của X so với hiđro là 17,5. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được khí CO2 và hơi nước với số mol bằng nhau. Cho X qua dung dịch AgNO3/NH3 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt. Công thức cấu tạo của ankan, ankin lần lượt là A. CH4, CH  C - CH3 B. C3H8, CH  CH C. C2H6 , CH  C – CH2 - CH3 D. CH4. CH3 - C  C - CH3 Câu 18: Oxi hóa 1,8 gam HCHO thành axit tương ứng với hiệu suất h% thu được hỗn hợp X. Cho X tham gia hết vào phản ứng tráng bạc thu được 16,2 gam bạc. Giá trị của h là A. 85%. B. 60%. C. 75%. D. 65%. Câu 19: Hợp chất hữu cơ M chứa các nguyên tố C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol M rồi cho sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 10gam kết tủa. M hoà tan được Cu(OH)2 , tham gia phản ứng tráng gương. Công thức của M là: A. HCOOH. B. HCHO. C. CH3CHO. D. HCOOCH3. Câu 20: Nhận định không đúng là : A. Poliamit là những polime tổng hợp có chứa nhiều nhóm chức amit (-CONH-) trong phân tử. B. Tơ tổng hợp được sản xuất từ những polime tổng hợp. C. Tơ nilon - 6 , 6 ; tơ capron ; tơ enang ; tơ axetat thuộc loại tơ poliamit D. Tơ nhân tạo được sản xuất từ polime thiên nhiên nhưng chế biến thêm bằng con đường hóa học. Câu 21: Khi hoà tan hết cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 đặc nóng thấy thể tích khí SO2 thu được gấp 1,5 lần thể tích khí H2 trong cùng điều kiện. Khối lượng muối clorua thu được bằng 63,5% khối lượng muối sunfat tạo thành. Kim loại R là A. Fe. B. Cr. C. Zn. D. Ni. Câu 22: Hỗn hợp X có C2H5 OH, CH3COOH và C2H5CHO trong đó số mol C2H5OH bằng số mol C2H5CHO. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 7,48 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thì khối lượng Ag thu được là: A. 8,64 gam. B. 6,48 gam. C. 10,08 gam. D. 3,24 gam. Câu 23: Ch ất X có công th ức phân t ử C4H6O2 , X tác dụng với NaOH sinh ra chất Y và R. Khi cho R tác dụng với Cu(OH)2/NaOH đun nóng lại thu được Y. T ên của X là: A. Etyl axetat. B. Metyl acrylat. C. Vinyl fomiat. D. Vinyl axetat. Mã đề 871 trang 2/5 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Câu 24: Hỗn hợp X gồm 2 este có công thức phân tử là C4H8O2 và C3H6O2.Cho X tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH đun nóng rồi cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp rắn Y. Nung Y với CaO ở nhiệt độ cao thu được khí CH4 duy nhất công thức cấu tạo của hai este là: A. CH3-CH2-COOCH3; HCOOCH2-CH3. B. CH3COOCH2-CH3; CH3COOCH3. C. CH3-CH2COOCH3; CH3COOCH3. D. CH3COOCH2-CH3; HCOOCH2-CH3. Câu 25: Một viên Zn đang tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì A. lượng bọt khí H2 bay ra ít hơn. B. không thấy bọt khí H2 bay ra nữa. C. lượng bọt khí H2 bay ra nhiều hơn. D. lượng bọt khí H2 bay ra không đổi. Câu 26: Oxi hoá 10,7g hỗn hợp Q gồm nhôm, sắt và kẽm bằng oxi thu được 17,1g hỗn hợp G gồm các oxit. Pha dung dịch H2SO4 2M với dung dịch HCl 1M theo thể tích bằng nhau thu được dung dịch X . Lượng dung dịch X vừa đủ hoà tan hết 17,1g hỗn hợp G trên là A. 320 ml B. 160 ml C. 230 ml D. 533,3ml Câu 27: Hợp chất hữu cơ X mạch hở ( chứa C, H, N) trong đó có 19,18% N về khối lượng. Biết X tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức phân tử của X là: A. C3H7N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H11N Câu 28: Lên men b gam glucozơ, cho toàn bộ lượng CO 2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch so với ban đầu giảm 1,2 gam. Với hiệu suất của quá trình lên men là 90%, b có giá trị là A. 80. B. 40. C. 20. D. 60. Câu 29: Dãy kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là A. Na, Mg, Al. B. Al, Cu, Ag. C. Mg, Fe, Cu. D. Zn, Cu, Ag. Câu 30: Cho các chất sau: benzen (1), propilen (2), stiren (3), toluen (4), H2N-CH2-COOH (5), propan (6). Những chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là A. (3), (4). B. (5), (6). C. (1), (2). D. (2), (3). Câu 31: Cho các chất sau: amoniac(1), phenylamoniclorua(2), axit -aminoglutaric (3), metylamin (4). Những chất không có khả năng làm đỏ quỳ tím trong nước là A. (1) và (4). B. (1) và (2). C. (1) và (3). D. (2) và (3). Câu 32: Đốt cháy hết a gam một este thu được số mol CO bằng số mol H O . Xà phòng hoá hoàn toàn 13,2 gam este đó bằng dung 2 2 dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được 14,4 gam chất rắn khan. Công thức của este là A. CH2=CH-COOCH3 B. CH3COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3 Câu 33: Amino axit A chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. A phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,8 gam NaOH, sinh ra sản phẩm A 1. A1 tác dụng với dung dịch HCl dư sinh ra 2,23 gam sản phẩm A2. Tên gọi của A là: B. Anilin. C. Axit glutamic. A. Alanin. Hỗn hợp X gồm CH OH, C H OH, C H OH và H O: 3 2 5 3 7 2 Câu 34: - Cho m gam X tác dụng với Na dư thu được 0,7 mol H2. - Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 2,6 mol H2O. D. Glyxin. Giá trị của m là A. 24 B. 32 C. 42 D. 36 Câu 35: Có 3 chất lỏng không màu đựng trong 3 lọ riêng biệt là ancol benzylic, phenol và stiren. Thuốc thử duy nhất có thể dùng phân biệt 3 chất lỏng trên là A. kim loại Na. B. dung dịch KOH. C. dung dịch brom. D. quỳ tím. Câu 36: Một số đặc điểm sau : (1) Chất rắn, tinh thể, có vị ngọt ; (2) Đi saccarit ; (3) Khi thủy phân tạo thành glucozơ và fructozơ; (4) Tham gia phản ứng tráng gương ; (5) Phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam, Không tan trong nước (6). Những đặc điểm đúng với mantozơ là: A. (1),(2), (4), (6). B. (1), (2),(4), (5). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (3), (5),(6). Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 g CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó O2 chiếm 20% thể tích không khí. X có công thức là A. C3H7NH2. B. CH3NH2. C. C2H5NH2. D. C4H9NH2. Mã đề 871 trang 3/5 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Câu 38: Cho 2,32 gam một anđehit X tham gia phản ứng tráng gương hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 17,28 gam Ag. Thể tích khí H2 (đktc) tối đa cần dùng để phản ứng hết với 2,9 gam X là A. 3,36 lít. B. 1,12 lít. C. 6,72 lít. D. 2,24 lít. Câu 39: Tính khối lượng CH3COOH thu được khi lên men 1lit rượu etylic 9,20 . Biết hiệu suất quá trình lên men là 80% và Drượu nguyên chất là 0,8 g/ ml A. 187,5gam. B. 51,2 gam. C. 76,8 gam. D. 120 gam. Câu 40: Hỗn hợp X gồm H2 và hai hiđro cácbon không no mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn hỗn hợp khí qua bột niken nung nóng, sau phản ứng chỉ thu được một sản phẩm duy nhất có thể tích là: 3,36 lít (đktc) biết khối lượng hỗn hợp X là 4,5 gam. Hai hiđrocacbon là A. C2H2, C2H4. B. C4H4, C4H6. C. C3H6, C3H4. D. C4H6, C4H8. II. PHẦN TỰ CHỌN [10 câu] Thí sinh chỉ được chọn làm một trong hai phần (phần A hoặc B). A. Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Hỗn hợp X gồm 1 axit no mạch hở đơn chức Y và 1 ancol no mạch hở đơn chức Z có khối lượng phân tử, số mol bằng nhau. Cho 3,6 gam X tác dụng với Zn dư thì thu được 0,336 lit khí (đktc). Công thức phân tử của Y, Z lần lượt là: A. C2H5COOH và C4H9OH. B. CH3COOH và C3H7OH. C. CH3COOH và C2H5OH. D. HCOOH và C2H5OH. Câu 42: Cho 8 gam hỗn hợp Fe và Cu ( chứa 40% Fe) vào một lượng dung dịch HNO khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn 3 thu được khí NO duy nhất và còn lại 5,48 gam chất rắn . Lượng muối tạo thành trong dung dịch là : B. 8,1 gam. C. 5,4 gam. D. 10,89 gam. A. 9,4 gam. Câu 43: Một hỗn hợp bột kim loại X gồm Zn, Fe, Cu, Ag. Để thu được Ag tinh khiết với khối lượng không đổi người ta cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch: B. Fe(NO3)3 dư. C. HNO3 loãng dư. D. AgNO3 dư. A. Cu(NO3)2 dư. Câu 44: Hỗn hợp X gồm hai rượu no đơn chức. Cho 1,1 gam X tác dụng với Na dư tạo ra 0,015 mol H2. Đem oxi hoá 1,1 gam X tạo thành hỗn hợp 2 anđehit ,cho hỗn hợp anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 0,12 mol Ag. Hiệu suất các phản ứng là 100 %..Hỗn hợp X gồm : A. CH3-CH2-OH, CH3-CH2-CH2-CH2-OH. B. CH3-OH, CH3-CH2-CH2-OH. D. CH3-OH, CH3-CH2-OH. C. CH3-CH2-OH, CH3-CH2-CH2-OH. Câu 45: Khi thuỷ phân hoàn toàn hợp chất X có công thức phân tử C4H6O2 trong môi trường axit thu được hỗn hợp 2 chất đều tham gia phản ứng tráng gương. Công thức của X là A. HCOOCH = CH - CH3. B. HCOO-C(CH3)= CH2. C. CH2 = CH - COOCH3. D. HCOOCH2 - CH = CH2. Câu 46: Cho 1 đinh Fe vào dung dịch chứa 1trong những muối sau : Pb(NO3)2 (1), AlCl3 (2), NaCl (3), AgNO3 (4), CuSO4 (5), NiCl2 (6). Các dung dịch có phản ứng xảy ra là: A. (3), (4), (5), (6). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (4), (5), (6). D. (1), (2), (4), (5). Câu 47: Cho một hiđrocacbon X tác dụng với dung dịch Br2/CCl4 phản ứng theo tỉ lệ 1:1 về số mol, tạo ra một dẫn xuất brom với hàm lượng brom là 79,2%. Tên của hiđrocacbon đó là A. Buta -1,3-đien. B. Propin. C. but-2-en. D. propen. Câu 48: Số đồng phân cấu tạo là amin thơm bậc một ứng với công thức C7 H9N là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 49: Cho m gam bột Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp 0,1 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl, lắc đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn , sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng 0,7 m gam . m có giá trị là A. 1,6 gam. B. 16 gam. C. 60 gam. D. 40 gam. Câu 50: Đốt cháy este X( chỉ chứa nhóm chức este) thu được CO2 và hơi nước với số mol bằng nhau. Cho 8,8 gam X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì cô cạn thu được 11,6 gam chất rắn khan, phần hơi đem làm khan thu được ancol Y, cho Y tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít khí hiđro đkc. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3-CH2 -COO- CH3 B. CH3-COO-CH2- CH3 C. CH3-COO- CH3 D. CH3-CH2-COO-CH2 - CH3 Mã đề 871 trang 4/5 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. B. Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Nung hoàn toàn 24 gam muối natri của một axit cacboxylic đơn chức với NaOH dư (xúc tác CaO) thu được 7,5 gam khí (ở đktc). Công thức phân tử của axit đơn chức đó là A. C3H4O 2. B. C2H4O 2. C. C3H6O2. D. C4H8O2. Câu 52: Hỗn hợp X gồm glixerol và hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 8,75 gam X tác dụng với kim loại Na dư thu được 2,52 lít H2 (ở đktc). Mặt khác, 14 gam X hoà tan vừa hết 3,92 gam Cu(OH)2. Công thức của 2 ancol no đơn chức trong hỗn hợp X là A. C4H9OH và C5H11OH. B. C3H7OH và C4H9OH. C. C2H5OH và C3H7OH. Câu 53: Phản ứng xảy ra khó nhất là D. CH3OH và C2H5OH. A. Thuỷ phân C6H5CH2Cl bằng NaOH. B. Thuỷ phân C6H5CHCl-CH3 bằng NaOH. C. Thuỷ phân C2H5Cl bằng NaOH. D. Thuỷ phân C6H5Cl bằng NaOH. Câu 54: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 là A. glucozơ, fructozơ, mantozơ. B. glucozơ, saccarozơ, mantozơ. C. glucozơ, fructozơ, saccarozơ. D. glucozơ, mantozơ, glixerol. Câu 55: Cho sơ đồ biến hoá sau (mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng): + Cl2 + Nước Clo + Cu(OH) 2 C3H6 A1 A2 Rượu A3 C6H14O4Cu 5000c (Màu xanh lam) Các chất A1, A2, A3 trong dãy biến hoá trên đều là các chất hữu cơ. A1, A3 có công thức cấu tạo lần lượt là: A. CH2=CH-CHCl; CH2= CH- COOH. B. C. CH2=CH-CH2Cl ; CH2 - CH - CH2 │ │ │ OH OH OH D. CHCl COOH ; CH2 CH2 CHCl CHO COOH CH2 ; CH2 CH2 CHCl COOH Câu 56: Mắc nối tiếp hai bình điện phân, bình một đựng 500 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M, bình hai đựng 1 lít dung dịch NaCl. Sau một thời gian điện phân( điện cực trơ, mằng ngăn xốp) pH của bình hai bằng 12. Lượng Cu thu được ở catot bình một là A. 3,2 gam. B. 0,32 gam. C. 0,16 gam. D. 0,64 gam. Câu 57: Cho suất điện động chuẩn của pin X - Z, pin Y - Z lần lượt là 1,56 V; 1,98V. Thứ tự tính khử của các kim loại X, Y, Z là A. X< Y< Z. B. X > Y > Z. C. X > Z > Y. D. Z < X < Y. Câu 58: Trường hợp không xảy ra sự ăn mòn điện hoá là A. Ngâm hợp kim Zn - Cu vào dung dịch H SO loãng. 2 4 B. Vật bằng thép các bon để trong không khí ẩm D. Nhúng một đinh thép vào trong dung dịch HCl loãng. C. Cho một lá Zn vào dung dịch HCl. Tiến hành hai thí nghiệm : Câu 59: -Thí nghiệm 1 : Cho m gam Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,4 mol khí H2. - Thí nghiệm 2 : Cho m gam Zn tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được x mol khí N2 ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch có chứa 78,6 gam muối. Giá trị của x là A. 0,06 mol. B. 0,08 mol. C. 0,4 mol. D. 0,05 mol. Câu 60: Nhúng thanh kim loại R chưa biết hoá trị vào dung dịch chứa 0,03 mol CuSO . Phản ứng xong, nhấc thanh R ra, thấy khối 4 lượng tăng 1,38 gam. R là A. Al B. Zn C. Fe D. Mg ---------------HẾT--------------- Mã đề 871 trang 5/5
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.