Khái niệm mạch điện

ppt
Số trang Khái niệm mạch điện 10 Cỡ tệp Khái niệm mạch điện 1,005 KB Lượt tải Khái niệm mạch điện 0 Lượt đọc Khái niệm mạch điện 3
Đánh giá Khái niệm mạch điện
4.2 ( 15 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN VẬT LÝ Người soạn: TRẦN KHÁNH TRINH CHƯƠNG 1 CHƯỚNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN 1.1 Mạch điện,kết cấu hình học của mạch điện 1. Mạch điện : Mạch điện là tập hợïp của các thiết bị điện được nối với nhau bằng các dây dẫn, tạo thành các vòng kín có một số nhánh. Trong đó quá trình biến đổi năng lượng điện được thể hiện nhờ sự phân bố dòng điện,điện áp, công suất trên các nhánh. Aùc qui Máy phát điện Là các thiết bị biến đổi năng lượng khác thành điện. -Nhiệt điện -Thủy điện -Mặt trời -Nguyên tử Tải Nguồn Điện trở Động cơ điện Dây dẫn Để dẫn điện từ nguồn đến tải và nối các thiết bị với nhau -Dây đồng -Dây nhôm Là các thiết bị hay phần tử để biến năng lượng điện thành các dạng năng lượng khác. -Nhiệt năng -Cơ năng -Quang năng…. 2. Kết cấu của mạch : Nhánh 1 a. Nhánh : Nhánh là một đoạn mạch gồm một hoặc nhiều thiết bị điện được mắc nối tiếp, có cùng một dòng điện chạy qua. b. Nút : Là điểm gặp nhau của ba nhánh trở lên Nút c. Mạch vòng : Tải 1 Nguồn Nhánh 2 I1 I3 Lối đi khép kín qua các nhánh I2 Tải 2 1 R1 3 E1 2 R3 R 2 E2 1.2 Các phần tử cơ bản của mạch điện 1. Nguồn điện : Là nơi tạo ra và duy trì được một năng lượng điện cung cấp cho mạch _ Nguồn sức điện động : Là nơi tạo ra và duy trì được một điện áp cung cấp cho mạch. Nguồn một chiều _ Nguồn dòng : Là nơi tạo ra và duy trì được một dòng điện cung cấp cho mạch có gía trị bằng dòng điện ngắn mạch giữa hai đầu cực của nguồn. _ Công suất : Là khả năng phát và thu năng lượng điện của mạch - Nếu e,i cùng chiều p >0 Nguồn phát - Nếu e,i ngược chiều p<0 Nguồn thu Nguồn xoay chiều i(t) I p = e.i Máy phát Tải 2. Điện trở : Đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện chạy qua của vật dẫn R = r.l/s (W) với: g = 1/ R Điện dẫn 3. Điện cảm (L): . r: Điện trở suất (Wm) . L: Chiều dài (m) . S: Tiết diện (m2) R R Ký hiệu Đặc trưng khả năng tích lũy và phóng thích năng lượng từ trường trong cuộn dây. XL L Điện cảm của cuộn dây được tính: L = dF/ di (H) XL = w.L = 2.p.f.L (W) Điện kháng : 4. Điện dung (C): Đặc trưng khả năng tích lũy và phóng thích năng lượng điện trường trong tụ điện. Ký hiệu XC C Điện dung của tụ điện được tính: Dung kháng : C = dq / dU (F) XC = 1/w.C = 1/2.p.f.C (W) Ký hiệu 1.3 Các định luật cơ bản của mạch điện I 1. Định luật ôm : a. Định luật ohm cho một đoạn mạch: U I = U/R b. Định luật ohm cho mạch điện: I = E / (r+R) E I R r R Với r : Điện trở trong của nguổn 2. Định luật Kiếc khốp : a. Định luật 1: Ii = 0 Tổng đại số dòng điện tại một nút bằng 0 I1 – I2 – I3 = 0 Trong đó : Nếu qui ước chiều dòng điện đi vào mang dương thì chiều dòng điện đi ra mang dấu âm Ui = Ei b. Định luật 2: Nếu đi theo một vòng kín với chiều tùy ý, tổng đại số các điện áp trên các phần tử bằng tổng đại số các sức điện động có trong mạch vòng Những sức điện động và điện áp có dòng điện cùng chiều với Trong đó : mạch vòng thì mang dấu +, ngược lại thì mang dấu âm. Cho mạch điện 1 2 Mạch điện có : Mạch điện có : Mạch điện có : 3 4 4 5 6 7 5 4 3 2 5 6 7 8 Định luật 1 : 6 5 Tại A : I1 - I2 – I4 = 0 Tại B : I2 – I3 – I5 = 0 Tại C : I3 - I6 – I1 = 0 nhánh nút vòng Mạch vòng 1 7 2 4 35 6 Định luật 2: Mạch vòng 1 : I1.R1 +I2.R2 + I3.R3 = E1 1 Mạch vòng 2 : I2.R2 + I5.R5 – I4.R4 = E4 72 4 35 6 Mạch vòng 3 : I3.R3 + I6.R6 – I5.R5 = - E5 Mạch vòng 4 : I1.R1 + I4.R4 – I6.R6 = E1+E5-E4 Mạch vòng 5 : I2.R2 + I3.R3 + I6.R6 – I4.R4 = E4-E5 Mạch vòng 6 : I1.R1 + I2.R2 + I5.R5 - I6.R6 = E1+E5 Mạch vòng 7 : I1.R1 + I4.R4 - I5.R5 + I3.R3 = E1- E4
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.