Kết quả nghiên cứu về dinh dưỡng của rắn ráo trâu ptyas mucosa (linnaeus 1758) non trong điều kiện nuôi tại Nghệ An

pdf
Số trang Kết quả nghiên cứu về dinh dưỡng của rắn ráo trâu ptyas mucosa (linnaeus 1758) non trong điều kiện nuôi tại Nghệ An 6 Cỡ tệp Kết quả nghiên cứu về dinh dưỡng của rắn ráo trâu ptyas mucosa (linnaeus 1758) non trong điều kiện nuôi tại Nghệ An 392 KB Lượt tải Kết quả nghiên cứu về dinh dưỡng của rắn ráo trâu ptyas mucosa (linnaeus 1758) non trong điều kiện nuôi tại Nghệ An 0 Lượt đọc Kết quả nghiên cứu về dinh dưỡng của rắn ráo trâu ptyas mucosa (linnaeus 1758) non trong điều kiện nuôi tại Nghệ An 1
Đánh giá Kết quả nghiên cứu về dinh dưỡng của rắn ráo trâu ptyas mucosa (linnaeus 1758) non trong điều kiện nuôi tại Nghệ An
4 ( 13 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ DINH DƯỠNG CỦA RẮN RÁO TRÂU PTYAS MUCOSA (Linnaeus 1758) NON TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI TẠI NGHỆ AN ÔNG VĨNH AN, HOÀNG XUÂN QUANG Trường Đại học Vinh ĐẶNG HUY HUỲNH Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Rắn ráo trâu (RRT) là loài rắn lớn, rất có giá trị về dược phẩm, thực phẩm. Hiện nay do môi trường sống của loài rắn này co hẹp lại, nạn buôn bán xảy ra trên quy mô lớn, khó kiểm soát nên số lượng đang suy giảm mạnh, có nguy cơ tuyệt chủng cao [2,3,8,10]. Hơn nữa RRT đang là đối tượng được khuyến khích nhân nuôi để bảo tồn bền vững trong tự nhiên và trong điều kiện nhân tạo [4]. Tuy nhiên dẫn liệu về sinh học sinh thái của loài rắn này được biết đến chưa nhiều, nhất là RRT non. Bài vi ết này đề cập đến thành phần thức ăn, nhu cầu thức ăn, hiệu suất thức ăn của RRT non trong điều kiện nuôi nhằm bổ sung dẫn liệu cho bộ môn Herpetology và cung cấp dẫn liệu về đặc điểm dinh dưỡng của RRT non, góp phần nhân nuôi thành công loài rắn này ở nước ta. I. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu được tiến hành tại Thị xã Cửa Lò, trên 2 lô thí nghiệm: Lô 1 gồm 6 cá thể được nuôi từ tháng IX/2006 đến tháng IV/2008, chiều dài cơ thể trung bình 455,67± 9,61mm, trọng lượng 20,23 ± 2,6g. Lô 2 gồm 12 cá thể, chiều dài 437,44 ± 19,45mm, trọng lượng 14,83 ± 0,81g nuôi từ tháng IX/ 2007 đến tháng V/2009. Nhu cầu và thức ăn ưa thích được tiến hành theo phương pháp của Trần Kiên [7] PTA × 100% POCT + PLCT 2 PTA HSTA = × 100% PCT (i ) − PCT (i −1) RTA% = Trong đó: RTA%: Nhu cầu thức ăn đối với 1 g cơ thể; PTA: Trọng lượng thức ăn tiêu thụ trong 1 tháng (g); POCT: Trọng lượng cơ thể cân ở đầu tháng; PLCT: Trọng lượng cơ thể cân ở đầu tháng tiếp theo (g). Trong đó: PTA: Trọng lượng thức ăn tiêu thụ ở tháng thứ i (g); PCT(i): Trọng lượng cơ thể cân tại đầu tháng thứ i (g); PCT(i-1): Trọng lượng cơ thể cân tại đầu tháng thứ i-1 (g). II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 1. Thành phần thức ăn và thức ăn ưa thích của RRT non trong điều kiện nuôi Kết quả nghiên cứu thành phần thức ăn của RRT non được trình bày trong Bảng 1 và Bảng 2. Giai đo ạn 1 - 3 tháng tu ổi rắn non chủ yếu ăn lưỡng cư (87,81%), ít ăn ạch th sùng, không ăn côn trùng (gián nhà và dế mèn). Như vậy: trong giai đoạn này thức ăn của rắn non là các loài lưỡng cư có kích Hình 1: Rắn non ăn mồi tĩnh thước nhỏ. Hình 2: Rắn non ăn thịt đồng loại 1371 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4 Bảng 1 Định tính thành phần thức ăn của RRT non 1- 3 tháng tuổi Thành ph ần thức ăn thăm dò và tỉ lệ sử dụng (%) Ngày thí Tháng TT tu ổi nghiệm 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 1 2 3 22/8/2006 24/8/2006 26/8/2006 28/8/2006 31/8/2006 6/9/2006 12/9/2006 15/9/2006 18/9/2006 22/9/2006 27/9/2006 30/9/2006 3/10/2006 6/10/2006 9/10/2006 Cóc nhà (1) Ếch thái lan (2) Ngoé (3) 0 0 0 0 5,00 13,64 7,69 21,74 20,00 100 38,89 0 9,09 13,33 14,29 15,00 9,09 7,69 13,04 8,00 100 11,11 16,67 27,27 20,00 14,29 15,00 18,18 11,54 8,70 20,00 100 22,22 Cóc Thạch Dế Ếch Chẫu Chàng nước sùng mèn cây (4) (5) hiu (6) sần (8) (9) (7) 83,33 63,64 33,33 35,71 30,00 22,73 26,92 21,74 24 75 45,45 11,11 20,00 14,29 15,00 18,18 19,23 17,39 12,00 27,27 16,67 13,33 21,43 15,00 13,64 19,23 13,04 8 18,18 - 5,00 ‘ 4,00 0 0 0 - 0 0 0 4,55 7,69 4,35 4,00 25 0 9,09 0 Định lượng thành phần thức ăn của RRT non 8 - 20 tháng tuổi Gián nhà (10) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - Bảng 2 Thành phần thức ăn (%) Tháng tuổi TT Ngày thí nghiệm 1. 15/4/2007 2. 21/4/2007 3. 28/4/2007 4. 5/5/2007 9 5. 15/5/2007 6. 25/5/2007 7. 6/6/2007 10 8. 15/6/2007 9. 24/6/2007 10. 7/7/2007 11 11. 16/720/07 12. 24/7/2007 13. 8/8/2007 12 14. 20/8/2007 15. 26/8/2007 TB m Tổng số lượng đã sử dụng (miếng) 8 Cóc nhà (1) Ếch thái lan (2) Ngoé (3) Ếch cây (4) Thịt Chẫu Thịt chuột chuộc lợn nhà (5) (12) (11) Thịt bò (13) Cá nục (14) 22,86 25,71 24,00 21,95 26,19 27,08 29,09 22,45 22,41 25,81 23,29 23,19 25,00 19,48 25,61 24,27 2,45 194 17,14 14,29 24,00 17,07 16,67 18,75 12,73 14,29 18,97 14,52 15,07 10,14 11,54 16,88 18,29 16,02 3,45 126 17,14 17,14 8,00 12,20 21,43 14,58 16,36 16,33 15,52 12,90 12,33 11,59 17,31 16,88 13,41 14,88 3,19 119 17,14 20 20 9,76 16,67 12,5 14,55 14,29 15,52 19,35 17,81 18,84 19,23 20,78 10,98 16,51 3,34 132 14,29 17,14 20,00 17,07 19,05 16,67 16,36 24,49 18,97 11,29 20,55 13,04 15,38 14,29 17,07 17,04 3,33 135 2,86 2,86 2,44 2,08 1,72 4,84 2,74 1,45 1,92 2,60 2,44 1,86 0,89 16 2,44 2,04 1,92 0,43 0,27 3 5,71 2,86 2,86 4,00 2,44 14,63 6,25 2,08 9,09 1,82 2,04 4,08 5,17 1,72 8,06 3,23 6,85 1,37 17,39 4,35 5,77 1,92 6,49 2,60 6,10 6,10 5,62 3,38 3,88 3,51 51 27 Ghi chú: 1. Duttaphyrynus melanostictus; 2. Rana sp.; 3. Fejervarya limnocharis; 4. Polypedates leucomystax; 5. Hylarana guentheri; 6. Hemidactylus frenatus; 7. Hylarana macrodactyla; 8. Occidozyga lima; 9. Gryllus sp.; 10. Periplanetta americana; 11. Ratus flavipectus; 12. Sus sp.; 13. Bos sp.; 14. Decapterus lajang. 1372 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4 Trong tự nhiên rắn non chủ yếu sống trên cây, sau 3 - 4 lần lột xác chuyển xuống dưới đất do đó thức ăn thay đổi từ những loài lưỡng cư sống trên cây (ếch cây) sang các nhóm sống dưới đất và dưới nước (ếch, ngoé, chẫu chuộc) và đặc biệt là cóc nhà (Bảng 1). Từ 8 - 12 tháng tuổi, rắn non ăn 9 loại thức ăn ( Bảng 2), theo thứ tự ưa thích là: cóc (24,27%), chẫu chuộc (17,0 4%), ếch cây (16,51%), ếch nuôi Thái Lan (16,02%), ngoé (14,88%), thịt chuột nhà (5,62%), thịt lợn (3,38%), thịt bò ( 1,86%), ít nhất là cá nục biển (0,43%). Khi quá đói rắn non còn ăn thịt đồng loại (Hình 1 và Hình 2). 2. Nhu cầu dinh dưỡng của rắn non Kết quả nghiên cứu về nhu cầu thức ăn của RRT non được trình bày trong Bảng 3. Bảng 3 14,20 VIII 12 134,4 IX 13 X Năm (Lô 1, n = 12) Rta2(%) Tháng tuổi TB m Chưa thí nghiệm 1 96,05 21,63 2 82,67 14,84 3 60,88 15,16 4 18,51 15,36 5 6 98,05 10,86 7 118,89 19,88 8 133,04 20,54 9 155,54 16,44 TB (n =18) RtaC(%) TB m 114,9 61,07 108,84 34,82 95,03 26,33 58,99 14,60 16,47 12,90 6,18 9,07 101,65 14,88 120,47 23,53 135,41 17,60 139,43 28,47 10 144,09 11,86 133,25 19,98 21,21 11 138,21 11,97 136,94 15,11 117,76 19,09 12 119,00 12,56 118,59 14,47 14 83,25 21,44 13 88,78 12,56 86,94 15,63 XI 15 50,29 10,25 14 58,70 7,68 55,90 9,26 XII 16 26 11,34 15 23,96 11,30 24,64 11,02 I 17 1,81 2,06 16 0,72 1,54 II 18 III IV V Tuổi 19 41,97 5,76 20 61,98 9,83 Kết thúc thí nghiệm 20 tháng 2009 111,56 VII 2008 11 2007 (Lô 1, n = 6) Rta1(%) Tháng tuổi TB m 1 114,9 61,07 2 134,41 43,78 3 119,76 27,78 4 55,23 13,91 5 12,39 4,04 6 18,54 2,15 7 108,83 20,00 8 123,62 31,54 9 140,14 9,24 10 107,21 17,14 2008 Năm 2006 IX X XI XII I II III IV V VI 2007 Tháng Lượng thức ăn sử dụng của RRT non trong điều kiện nuôi 17 5,12 5,11 5,12 5,11 18 81,58 17,80 68,38 24,17 19 102,64 17,00 89,09 24,58 20 126,23 13,23 126,23 13,23 20 tháng 20 tháng Ghi chú: Rta1(%): Nhu c ầu thức ăn của RRT non qua các tháng của RRT non ở lô thí nghiệm 1;Rta1(%): Nhu cầu thức ăn của RRT non qua các tháng của RRT non ở lô thí nghiệm 2. 1373 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4 + Trong giai đoạn 1 - 2 tháng tuổi nhu cầu cho 1g cơ thể cần 96,05 - 134,41%. + Trước trú đông (tháng XI, XII), nhu cầu dinh dưỡng đối với 1g cơ thể giảm từ năm thứ nhất (95,03; 58,99%) đến năm thứ 2 (55,90; 24,64%). + Mùa trú đông (tháng I, II): Rắn non ăn ít hoặc không ăn. Tăng 1g cơ thể rắn cần 16, 47; 6,18% thức ăn ở năm thứ nhất giảm còn 0,72; 5,12% ở năm thứ 2. Số lượng rắn non bỏ ăn ở năm thứ nhất ít hơn so với năm thứ 2 (năm thứ 2 của lô 1 có lượng cá thể bỏ ăn hoàn toàn tăng từ 50% (tháng I) đến 100% (tháng II). Rõ ràng, ở năm thứ nhất do trọng lượng rắn nhỏ, thể trạng yếu hơn rắn năm thứ 2 nên có hiện tượng: trước trú đông và trú đông năm thứ nhất rắn non ăn nhiều, tỉ lệ rắn bỏ ăn ít hơn năm thứ 2 để tăng cường thể trạng trong quá trình trú đông. + Mùa hoạt động (tháng III đến tháng X). Tháng III, IV. Đều có hiện tượng nhu cầu thức ăn tăng dần từ tháng III lên tháng IV (98,05%/1g cơ thể và 118,89%). Tháng V đến tháng X. Nhu cầu thức ăn tăng từ tháng V đến tháng VI, giảm từ tháng VII đến tháng X. Đạt đỉnh cực vào tháng VI (155,54% /1g cơ thể). + Trước trú đông (tháng XI, XII): Nhu cầu thức ăn cũng giảm dần từ năm thứ nhất (82,67%/1g cơ thể và 60,88%) đến năm thứ 2 (58,7%/1g cơ thể và 23,96%). 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến nhu cầu thức ăn của rắn non Biến động nhu cầu thức ăn của RRT non qua các tháng được thể hiện ở Hình 3. Như vậy, nhu cầu thức ăn của RRT non phụ thuộc nhiều vào sự biến thiên nhiệt độ qua các tháng trong năm. RRT non ăn nhiều trong mùa hoạt động (68,38 - 139,43%) và giảm dần trong các tháng XI, XII. Mùa trú đông năm thứ nhất nhu cầu dinh dưỡng của RRT non cao hơn lần trú đông th ứ hai. Hình 3: Biểu đồ nhu cầu thức ăn của RRT non trong điều kiện nuôi qua các tháng Hs (%) Rta (%) 180 Hs(%) 40 Y N1 = 10,756x - 164,31 r = 0,84 ± 0,05 160 140 40 20 20 0 Y N2 = 9,4275x - 141,23 r = 0,83 ± 0,02 120 100 80 60 Tháng IX -20 Năm 0 X XI XII 2006 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 2007 I II III IV V VI VII VIII IX 2008 X XI XII I II III 2009 IV V -20 -40 -40 -60 -60 -80 -80 40 20 T (oC) 0 15 20 25 30 RtaN1:Nhu cầu thức ăn ăn của lô1 (%) RtaN2: Nhu cầu thức ăn của lô 2 (%) ầ ủ -100 -100 35 Hs1: Hiệu suất thức ăn của RRT non lô1 (%) Hs2: Hiệu suất thức ăn của RRT non lô 2 (%) Hình 4: Biểu đồ tương quan giữa nhiệt độ và Hình 5: Biểu đồ hiệu suất thức ăn của RRT non nhu c ầu thức ăn của RRT non qua các tháng Ở rắn hổ mang (Naja naja) non nuôi trong ồng l cũng đạt xấp xỉ 52% - 140% trong mùa hoạt động (tháng III đến tháng X), ăn nhiều ở các tháng V, VI, VII (≈ 106%, 118%, 135%) và giảm dần từ tháng IX ((≈ 98%) đến các tháng X (≈ 78%), tháng XI (≈ 55%), tháng XII (≈ 26%). Các tháng trú đông rắn hổ mang non cũng ăn ít (≈ 8% - 37%) khi nhiệt độ môi trường trên 200C 1374 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4 (Trần Kiên, Lê Nguyên Ngật, 1991 [7]). Có thể vì cơ thể rắn nhỏ, chất dinh dưỡng chưa tích luỹ được đủ nên rắn non vẫn ăn vào mùa trú đông. Trong điều kiện nuôi, nếu nhiệt độ quá thấp rắn non bỏ ăn hàng loạt, giảm trọng lượng nhanh, suy kiệt và chết. Hệ số tương quan giữa nhiệt độ và nhu cầu thức ăn của RRT non R = 0,84 và 0,83 (Hình 4), chứng tỏ nhu cầu thức ăn của RRT non phụ thuộc chặt vào nhiệt độ môi trường. 4. Hiệu suất thức ăn Hiệu suất thức ăn của rắn non qua các tháng trong năm thể hiện trong Hình 5. * Mùa trú đông hiệu suất thức ăn đều đạt giá trị âm (trung bình từ 47, 1% - 15,07%). Đặc biệt mùa trú đông đầu tiên, hầu hết số lượng cá thể non ăn ít, trọng lượng cơ thể giảm. * Mùa hoạt động (tháng III đến tháng X), hiệu suất thức ăn của rắn non tăng dần từ tháng III đến tháng V, VI. Đạt đỉnh cực vào tháng V với lô 1 (29,22%) và tháng VI với lô 2 (25,63%), giảm dần từ tháng VIII đến tháng X (13,09%/ lô 1 và 11,69%/ lô 2). Nói chung, trong mùa hoạt động hiệu suất thức ăn của RRT non từ 11,34 - 32,91% (trung bình đạt 20,85%). Để tăng 1g cơ thể rắn non cần 4,93g thức ăn. * Trước trú đông (tháng XI, XII) hiệu suất thức ăn giữa các cá thể không đều, giảm dần từ tháng XI (12,16%) đến tháng XII (7,80%). Tăng 1g cơ th ể cần trung bình 9,65g thức ăn. III. KẾT LUẬN Trong điều kiện nuôi RRT non ăn chủ yếu là các loài lưỡng cư, ngoài ra còn ăn thạch sùng; thịt chuột, gà, lợn, bò; rất ít ăn cá biển. Khi quá đói chúng ăn cả thịt đồng loại. Nhu cầu thức ăn và hiệu suất thức ăn phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường: Rắn non ăn ít hoặc không ăn vào các tháng trú đông , hiệu suất thức ăn đạt giá trị âm (tháng I, II), ăn nhiều, hiệu suất cao vào các tháng III - X. Rắn ăn ít, hiệu suất thức ăn thấp vào các tháng trước trú đông (tháng XI, XII). Ở nhiệt độ 200C rắn ăn ít, bỏ ăn hoàn toàn khi nhiệt độ xuống 170C; ăn nhi ều ở nhiệt độ 28- 310C. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Agus d’A. Bellairs, 1975: Reptiles. Hutchison University Library London, 240 pp. 2. Boeadi, 2007: Inlitt. To Mark Auliya. TRAFFIC Southeeast Asia, Malaysia. 3. Bộ KH&CN, Viện KHCNVN, 2007: Sách Đỏ Việt Nam (Phần I. Động vật) . NXB. KHTN&CN, Hà Nội: 243 - 235. 4. Chính ph ủ nước CHXHCN Việt Nam, 2006: Nghị định số 32/2006/NĐ - CP về quản lý thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm. 5. Chris Matiso, 1992: The care of Reptiles and Amphibians in captivity. Wing king tong Co Ltd, 273 pp. 6. George R. Zug, J. Vitt Laurie, P. Caldwell Janalee, 1993: Herpetology - An Introductory Biology of Amphibians and Reptiles (Second edition). Academic press. A Harcourt Science and Technology Company, 111, 235. 7. Lê Nguyên Ngật, 1991: Sinh thái học của rắn hổ mang (Naja naja Linnaeus, 1758) non nuôi trong lồng. Luận án phó Tiến sỹ Sinh học. Trường ĐHSP I Hà Nội, 110 tr. 8. Lê Nguyên Ng ật, 2007: Đời sống các loài lưỡng cư, bò sát. NXB. Giáo d ục,117 tr. 9. Traffic, 2004: Workshop Case Studies. WG7 - Reptiles and Amphibians, Country - Indonesia. Case study on Ptyas mucosus - A proposed NDF method for Indonesia (JaVa). 1375 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4 10. Zhihua Zhou, Zhigan Jiang, 2004: China cosetvation biology, 18(5): 1386-1388. 11. Wiliam E.J., 1959: Regression Analysis. John Wiley & Sons, New York. RESULT OF STUDYING ON NUTRITION OF YOUNG PTYAS MUCOSA IN FEEDING CONDITION IN NGHE AN PROVINCE ONG VINH AN, HOANG XUAN QUANG, DANG HUY HUYNH SUMMARY In the feeding condition, Ptyas mucosa species eat mainly kinas of amphibians. They also eat Hemidactylus frenatus, the meat of rats, chicken, pork and beef, rarely eat sea fish. The need and efficiency of food depend on temperature of environment. Young snakes eat little or no food in the months of hibernation. The efficiency of food is below zero in January and February. They eat more and the efficiency of food is high from March to October. They eat very little and the efficiency of food is low in the months before the hibernation (November and December). 1376
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.