Kết quả hơn 1 năm thực hiện đề án về hoàn thiện, nhân rộng mô hình bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại các xã khó khăn, biên giới, hải đảo theo hướng xã hội hóa, giai đoạn 2017-2020

pdf
Số trang Kết quả hơn 1 năm thực hiện đề án về hoàn thiện, nhân rộng mô hình bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại các xã khó khăn, biên giới, hải đảo theo hướng xã hội hóa, giai đoạn 2017-2020 4 Cỡ tệp Kết quả hơn 1 năm thực hiện đề án về hoàn thiện, nhân rộng mô hình bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại các xã khó khăn, biên giới, hải đảo theo hướng xã hội hóa, giai đoạn 2017-2020 705 KB Lượt tải Kết quả hơn 1 năm thực hiện đề án về hoàn thiện, nhân rộng mô hình bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại các xã khó khăn, biên giới, hải đảo theo hướng xã hội hóa, giai đoạn 2017-2020 0 Lượt đọc Kết quả hơn 1 năm thực hiện đề án về hoàn thiện, nhân rộng mô hình bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại các xã khó khăn, biên giới, hải đảo theo hướng xã hội hóa, giai đoạn 2017-2020 6
Đánh giá Kết quả hơn 1 năm thực hiện đề án về hoàn thiện, nhân rộng mô hình bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại các xã khó khăn, biên giới, hải đảo theo hướng xã hội hóa, giai đoạn 2017-2020
4.3 ( 16 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

ĐIỂM SÁNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI KẾT QUẢ HƠN 1 NĂM THỰC HIỆN ĐỀ ÁN VỀ HOÀN THIỆN, NHÂN RỘNG MÔ HÌNH BVMT TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI CÁC XÃ KHÓ KHĂN, BIÊN GIỚI, HẢI ĐẢO THEO HƯỚNG XÃ HỘI HÓA, GIAI ĐOẠN 2017 - 2020 Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 712/QĐ-TTg phê duyệt đề án thí điểm hoàn thiện và nhân rộng mô hình bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại các xã khó khăn, biên giới, hải đảo theo hướng xã hội hóa, giai đoạn 2017 - 2020. Sau hơn 1 năm triển khai thực hiện, nhiều mô hình thí điểm đã đạt được các kết quả tích cực, đang ghi nhận. I. KẾT QUẢ HƠN 1 NĂM THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 712 1. Đối với mô hình cung cấp nước sạch - Dự án xây dựng mô hình cấp nước uống cho trường học, trạm y tế tại các xã đảo đã được phê duyệt chủ trương đầu tư (Quyêt định số 4275/ QĐ-BNN-VPĐP ngày 30/10/2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT) trên cơ sở kết quả điều tra thực tế và sự đồng thuận của các địa phương; ý kiến thẩm định của Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Đây là cơ sở quan trọng để các địa phương triển khai xây dựng báo cáo tiền khả thi và bố trí kinh phí thực hiện Dự án trong năm 2019. - Một số dự án đang trong giai đoạn thẩm định để thực hiện như: Dự án cấp nước sạch tập trung cho 5 xã vùng Năm Nam của huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An; Dự án mô hình hệ thống cấp nước sạch tập trung buôn Ma Giai, xã Đất Bằng, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai… Một số công trình xã hội đề nghị các địa phương lập dự án đầu hóa cấp nước nông thôn đang được tư và triển khai thực hiện các mô hình triển khai tại một số địa phương như: thu gom và xử lý CTR sinh hoạt nông Sơn La đã đầu tư được 7 công trình, thôn quy mô cấp huyện trở lên (như Thái Nguyên 1 công trình, Lào Cai 1 huyện Đức Thọ - Hà Tĩnh, huyện Cẩm trình. Ngoài ra, các tỉnh Bình Dương Giàng - Hải Dương; huyện Vĩnh Cửu - và Bình Phước, Thanh Hóa, Lâm Đồng Nai…); nhiều mô hình thu gom Đồng… cũng đã có những chính sách và vận chuyển CTR sinh hoạt từ các tích cực để huy động xã hội hóa cung hộ gia đình, khu dân cư ra địa điểm cấp nước sạch. tập kết đã được xây dựng và hoạt 2. Đối với mô hình thu gom và xử lý chất thải rắn quy mô liên xã - Có 9 tỉnh đăng ký thực hiện, động hiệu quả. 3. Đối với mô hình thu gom và xử lý chất thải chăn nuôi trong đó có 4 tỉnh đã có đề xuất cụ Có 3 tỉnh đề xuất thực hiện mô thể địa bàn, quy mô của Dự án. Hiện hình thu gom và xử lý chất thải chăn nay, dự án Mô hình Khu xử lý chất nuôi có hỗ trợ kinh phí từ ngân sách thải rắn quy mô liên xã, huyện Yên trung ương, gồm: Hòa Bình (mô hình Thủy, tỉnh Hòa Bình đã hoàn thiện hồ xử lý chẩt thải chăn nuôi cho 900 lợn sơ thẩm định nội bộ, Bộ NN&PTNT đã nái tại thôn Dẻ Cau, xã Hợp Thành, tổ chức họp Tổ công tác liên ngành huyện Lương Sơn), Hà Tĩnh (mô hình để góp ý cho nội dung dự án, làm tại xã Sơn Kim 1 và Sơn Kim 2, huyện cơ sở hoàn thiện và phê duyệt chủ Hương Sơn), Đăk Nông (mô hình trương đầu tư thực hiện. Đối với các xử lý chất thải chăn nuôi 2.000m3/ dự án khác, Văn phòng Điều phối NTM ngày). Hiện nay, các địa phương đang Trung ương đã có văn bản đôn đốc, rà soát và nghiên cứu để lập dự án, 35 ĐIỂM SÁNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI làm cơ sở để bố trí kinh phí từ doanh nghiệp và Nhà nước để thực hiện. Thực tế cho thấy, nhiều cơ sở chăn nuôi đã tích cực, chủ động đầu tư mô hình thu gom và xử lý chất thải chăn nuôi với sự hỗ trợ một phần của ngân sách Nhà nước với các loại hình như đầu tư máy tách phân, máy ép phân, máy phát điện sinh học, hệ thống tưới bằng nước thải sau biogas… 4. Đối với mô hình thu gom và xử lý bao gói thuốc BTVT Trong số 4 tỉnh có đăng ký thực hiện mô hình thu gom và xử lý bao gói thuốc BTVT, hiện nay mới có tỉnh Lâm Đồng có đề xuất dự án thực hiện. Trong đó, Dự án xây dựng mô hình thu gom và xử lý bao gói thuốc BTVT sau sử dụng được triển khai thực hiện tại xã Đại Lào, TP Bảo Lộc; hiện nay, chủ đầu tư đang hoàn thiện hồ sơ để thẩm định và phê duyệt chủ trương đầu tư theo hướng dẫn của Bộ NN&PTNT. Việc thu gom và xử lý bao gồm thuốc BTVT cũng bắt đầu được quan tâm, chú trọng tại nhiều địa phương. Khó khăn hiện nay của các địa phương là bên cạnh chi phí đầu tư ban đầu cho hệ thống xử lý là rất lớn, phải xử lý tương tự như với chất thải nguy hại thì kinh phí để duy trì, vận hành thường xuyên cũng chiếm một phần không nhỏ. Nhiều địa phương đã tính toán, hoàn thiện hạng mục xử lý đối với hệ thống xử lý chất thải nguy hại đã có để giảm chi phí đầu tư ban đầu và huy động sự vào cuộc của doanh nghiệp. 5. Đối với mô hình tuyên truyền bảo vệ môi trường - Đã tổ chức biên soạn khung nội dung tài liệu phục vụ cho đội ngũ tuyên truyền viên bảo vệ môi trường cấp xã. Đây là cơ sở để hướng dẫn các địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội triển khai mô hình tuyên truyền viên BTVT cấp xã. Trên cơ sở khung tài liệu này, các tổ chức hội, đoàn thể 36 Lò đốt rác thải tại xã Nghĩa Phú, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định đã cụ thể hóa thành các tài liệu tập huấn, tài liệu truyền thông phù hợp với đặc thù đối tượng để triển khai. - Các tổ chức Hội, đoàn thể tham gia thực hiện đã chủ động triển khai các nội dung được phân công gồm: rà soát lại kế hoạch triển khai thực hiện trong năm 2018; biên soạn tài liệu để tập huấn tuyên truyền viên phfu hợp với đặc thù của mỗi tổ chức; rà soát lại các địa phương dự kiến triển khai mô hình tuyên truyền viên BVMT cấp xã phù hợp với các địa phương dự kiến triển khai các mô hình thí điểm; lựa chọn các tuyên truyền viên đáp ứng yêu cầu về kiến thức, kỹ năng để tập huấn và triển khai mô hình; triển khai các nội dung liên quan khác. Nhìn chung, nội dung thực hiện của các tổ chức chính trị - xã hội bám sát kế hoạch đề ra, tuy nhiên, do phụ thuộc vào tiến độ cấp kinh phí nên tiến độ còn chậm so với kế hoạch. II. LỒNG GHÉP THỰC HIỆN CÁC MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM VÀO CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI - Một trong những giải pháp đề ra trogn Đề án 712 là lồng ghép việc triển khai xây dựng các mô hình trong Đề án với các đề tài dự án khoa học công nghệ trong Chương trình khoa học và công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 2020. Đến nay, đã có một số đề tài, ự án được xem xét lồng ghép nội dung thực hiện như nghiên cứu và xây dựng 2 mô hình cấp nước sinh hoạt cho các vùng ô nhiễm đặc thù tại Bình Thuận và Trà Vinh; cải tạo, nâng cấp 4 hồ treo cấp nước tại Hà Giang; hỗ trợ hoàn thiện các mô hình xử lý chất thải chăn nuôi bằng công nghệ đệm lót sinh học, xử lý bằng màng lọc biogill tại Trang trại Trang Linh, Bà Rịa - Vũng Tàu, thí điểm 4 mô hình xử lý chất thải sinh hoạt và chăn nuôi quy mô vừa và nhỏ phù hợp với đặc thù của vùng Bắc Trung Bộ… - Ngoài ra, một số đề tài, dự án liên quan đến việc thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, cấp nước sạch cho các vùng khó khăn, biên giới, hải đảo; thu gom và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật khác đang được tổng hợp để có kế hoạch triển khai thực hiện trong thời gian tới. Bên cạnh đó, các địa phương cũng tích cực, chủ động bố trí kinh phí từ ngân sách địa phương để thực hiện các đề tài, dự án quy mô cấp tỉnh, cấp cơ sở để triển khai các nội dung liên quan đến đề án 712, đặc biệt là việc tìm kiếm các giải pháp để xử lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn, xử lý chất thải chăn nuôi… ĐIỂM SÁNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Nhìn chung, các đơn vị được phân công thực hiện đã khẩn trương tích cực triển khai đề án 712 trong hơn 1 năm qua. Các nội dung cơ bản đều đã được triển khai thực hiện và bước đầu có những kết quả nhất định, Việc rà soát, khảo sát, đánh giá mô hình hiện có thực hiện bám sát kế hoạch đã đề ra theo Quyết định số 2986/QĐ-TTg và kế hoạch thực hiện năm 2018. Tuy nhiên, tiến độ triển khai các mô hình thí điểm trong khuôn khổ đề án 712 còn rất chậm. Với việc ban hành và triển khai thực hiện đề án 712 đã huy động sự quan tâm vào cuộc của các Bộ, ngành trung ương, các tổ chức chính trị - xã hội; các địa phương và sự hưởng ứng của các doanh nghiệp dịch vụ môi trường. Ngoài ra, còn có sự quan tâm của các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ, các cơ quan nghiên cứu và chuyên gia về môi trường. Đã gắn kết thực hiện đề án 712 với thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới, là một trong những nội dung trọng tâm, nâng cao chất lượng trong xây dựng nông thôn mới, ngoài ra, còn lồng ghép nộ dung liên quan đến đề án với xây dựng và phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập của người dân, lồng ghép vào các nội dung phát triển mỗi xã một sản phẩm, phát triển nông nghiệp hữu cơ và phát triển du lịch sinh thái… Huy động được nhiều nguồn lực khác nhau để triển khai đề án 712. Các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài như tập đoàn T-Tech, Công ty Tân Thiên Phú… đã từng bước có các dự án đầu tư tại nhiều địa phương; điều chỉnh công nghệ, quy mô cho phù hợp với đặc thù nông thôn, vùng khó khăn… Ngoài ra, còn huy động nguồn lực từ chương trình khoa học và công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới, huy động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này. Bước đầu đánh giá được thực trạng và đề xuất định hướng triển khai thực hiện trong thời gian tới đối với các vấn đề môi trường nông thôn như: cung cấp nước sạch, xử lý chất thải rắn, xử lý chất thải chăn nuôi, xử lý bao gói thuốc BVTV sau khi sử dụng… Đồng thời, bắt đầu triển khai được một số mô hình thí điểm trong phạm vi đề án. Đã từng bước đánh giá các cơ chế, chính sách hiện hành, phát hiện những vấn đề cần điều chỉnh về chính sách đối với huy động nguồn lực cho cung cấp nước sạch, xử lý chất thải sinh hoạt, và có các điều chỉnh kịp thời đặc biệt là Thủ tướng Chính phủ đã ban hành được định mức tối đa cho vay để xây dựng, hoàn thiện công trình cấp nước cho các hộ gia đình. III. KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 712 TRONG NĂM 2019 1. Về khảo sát, rà soát, đánh giá các mô hình hiện có Trong năm 2019, việc đánh giá các mô hình hiện có không trải theo chiều rộng mà đi sâu vào đánh giá từng mô hình cụ thể để kiến nghị các cơ chế, chính sách phù hợp. Cụ thể: - Đối với mô hình cung cấp nước sạch, tập trung vào việc đánh giá hiệu quả cơ chế vận hành các mô hình tiêu biểu theo từng nhóm địa bàn khác nhau như đồng bằng, trung du và vùng khó khăn để đề xuất các giải pháp cụ thể đối với từng khu vực. Ở vùng đồng bằng có điều kiện thuận lợi, cần rà soát lại các cơ chế thỏa thuận mức giá nước sạch giữa doanh nghiệp cung cấp và người dân, ở vùng đang phát triển, bước đầu huy động sự tham gia của các doanh nghiệp đòi hỏi những chính sách ưu đãi nào cho phù hợp; ở vùng khó khăn đòi hỏi nguồn lực nhà nước đầu tư ở mức độ nào, cơ chế quản lý công trình nào là phù hợp với từng khu vực… - Đối với mô hình thu gom và xử lý chất thải rắn, tập trung rà soát, đánh giá đối với các mô hình công nghệ cụ thể theo các quy mô khác nhau để có kiến nghị áp dụng cụ thể, phù hợp với đặc thù từng vùng miền, đánh giá các cơ chế chính sách hiện có để ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào xử lý chất thải rắn cũng như các khó khăn, vướng mắc trong quá trình đầu tư để kiến nghị giải pháp phù hợp, đánh giá những mô hình tổ, đội thu gom rác thải hoạt động hiệu quả và bền vững để kiến nghị nhân rộng. - Đối với mô hình xử lý chất thải chăn nuôi, tập trung đánh giá những mô hình cụ thể đối với từng phương pháp xử lý khác nhau biogas, ép phân, đệm lót sinh học, các khó khăn vướng mắc trong việc tái sử dụng chất thải chăn nuôi cho các mục đích khác nhau, định hướng giải pháp cho từng mục đích tái sử dụng cụ thể. - Đối với mô hình thu gom và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật, sẽ đánh giá cụ thể cơ sở huy động nguồn lực để xử lý của một vài địa phương đã thực hiện để đề xuất nhân rộng. - Tiếp tục đánh giá các mô hình tuyên truyền BTMT hiện có, đề xuất các hình thức, nội dung, chủ đề tuyên truyền gắn với từng mô hình BTMT cụ thể, phát huy vai trò của tổ chức đoàn thể các cấp đối với các mô hình tuyên truyền. 2. Về xây dựng các mô hình thí điểm Tiếp tục đôn đốc các địa phương khẩn trương hoàn thiện nội dung Dự án thí điểm thuộc Đề án 712 cụ thể: - Đôn đốc 8 tỉnh triển khai dự án xây dựng mô hình cấp nước uống cho trường học, trạm y tế tại các xã đảo” khẩn trương lập hồ sơ và phê duyệt báo cáo tiền khả thi và triển khai thực hiện dự án. - Thẩm định và hoàn thiện báo 37 ĐIỂM SÁNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI cáo chủ trương đầu tư đối với dự án nước 5 xã vùng Năm Nam của huyện Nam Đàn, Nghệ An; mô hình KHu xử lý chất thải rắn quy mô liên xã, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình. - Đôn đốc các địa phương kêu gọi doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế khẩn trương lập hồ sơ dề xuất chủ trương đầu tư, lập dự án tiền khả thi, tổ chức thẩm định, phê duyệt và triển khai thực hiện các dự án theo đúng quy định, trong đó lưu ý công tác quản lý, vận hành sau đầu tư các mô hình cần được đưa vào nội dung của dự án đầu tư cụ thể, nhằm lựa chọn được phương thức quản lý và đơn vị quản lý phù hợp, phát huy tính hiệu quả cho công trình. - Tiếp tục triển khai các mô hình thí điểm có liên quan đến đề án thuộc Chương trình khoa học và công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới. - Tổ chức kiểm tra thực tế việc triển khai thực hiện dự án mô hình hệ thống cấp nước sạch tập trung buôn Ma Gia, xã Đất Bằng, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai và các mô hình thí điểm khác được cấp kinh phí triển khai thực hiện. - Các tỉnh, thành phố trong cả nước chủ động xây dựng các mô hình thí điểm trên địa bàn tỉnh theo cơ chế hỗ trợ của Đề án 712 để nhân rộng các mô hình BTMT hiệu quả, có cơ chế khuyến khích, ưu đãi đối với các doanh nghiệp đầu tư để thực hiện các mô hình trong phạm vi đề án. 3. Về việc triển khai mô hình tuyên truyền viên VTMT cấp xã - Tổ chức Hội thi tuyên truyền viên BBMT giỏi ở các tổ chức Hội, đoàn thể. 4. Về xây dựng cơ chế, chính sách xã hội hóa BVMT nông thôn Trên cơ sở các định hướng giải pháp đối với từng mô hình cụ thể, rà soát lại các cơ chế, chính sách hiện có có liên quan để nghiên cứu và đề xuất xây dựng các cơ chế, chính sách xã hội hóa BVMT nông thôn, xây dựng - Kiểm tra thực tế việc triển khai mô hình tuyên truyền viên BTMT cấp xã tại một số tỉnh đã triển khai để đánh giá kết quả thực hiện thực tế và đề xuất cơ chế, chính sách, cách thức tuyên truyền nâng cao hiệu quả truyền thông đối với những mô hình tuyên truyền viên bảo vệ môi trường cấp xã hiện có. các hướng dẫn kỹ thuật để quản lý, - Nghiên cứu, đề xuất hướng dẫn đối với việc chi trả phụ cấp cho cán bộ tuyên truyền viên BVMT cấp xã để đảm bảo duy trì mô hình. chất thải nguy hại trong xử lý bao gói - Tăng cường chia sẻ thông tin, tài liệu và kinh nghiệm để tăng cường hiệu quả thực hiện các mô hình. áp dụng ở các khu vực nông thôn để duy trì vận hành các mô hình thí điểm trong năm 2019 trong đó tập trung vào các chính sách huy động nguồn lực cho mô hình cấp nước khu vực khó khăn, chính sách ưu đãi đối với việc thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt, cơ chế phối hợp giữa chính quyền và doanh nghiệp xử lý thuốc BVTV… Xây dựng hướng dẫn về công nghệ xử lý chất thải nên khuyến khích giới thiệu cho các địa phương, làm cơ sở để thực hiện các mô hình thí điểm. Môi trường nông thôn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 38
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.