Hóa học 11 – Chuyên đề 1: Sự điện li

doc
Số trang Hóa học 11 – Chuyên đề 1: Sự điện li 99 Cỡ tệp Hóa học 11 – Chuyên đề 1: Sự điện li 1 MB Lượt tải Hóa học 11 – Chuyên đề 1: Sự điện li 27 Lượt đọc Hóa học 11 – Chuyên đề 1: Sự điện li 150
Đánh giá Hóa học 11 – Chuyên đề 1: Sự điện li
4.2 ( 15 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

 HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI MỤC LỤC PHẦN 1. LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP SỰ ĐIỆN LI BÀI 1. SỰ ĐIỆN LI BÀI 2. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DD BÀI 3. CHẤT LƯỠNG TÍNH BÀI 4. pH CỦA DUNG DỊCH BÀI 5. TỔNG HỢP CHƯƠNG ĐIỆN LY 1 BÀI 6. TỔNG HỢP CHƯƠNG ĐIỆN LY 2 BÀI 7. TỔNG HỢP CHƯƠNG ĐIỆN LY 3 BÀI 8. ÔN TẬP CHƯƠNG ĐIỆN LY 4 PHẦN 2. TRẮC NGHIỆM SỰ ĐIỆN LI PHẦN 3. BÀI TẬP LÀM THÊM BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 1  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI PHẦN 1. LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP SỰ ĐIỆN LI BÀI 1. SỰ ĐIỆN LI I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Định nghĩa: a. Sự điện li: sự phân li ra ion của chất điện li khi tan trong nước. b. Chất điện li: - Chất khi tan trong nước phân li thành ion. - Gồm: axit, bazo, muối. c. Phương trình điện li: AXIT  CATION H+ + ANION GỐC AXIT BAZƠ  CATION KIM LOẠI + ANION OHMUỐI  CATION KIM LOẠI + ANION GỐC AXIT. 2. Phân loại chất điện li: a. Chất điện li mạnh: - Chất khi tan trong nước các phân tử hòa tan đều phân li thành ion. - Gồm: + Axit mạnh: H2SO4, HNO3, HClO3, HClO4, HCl, HBr, HI… + Bazo mạnh: LiOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, NaOH,… + Muối : hầu hết (trừ HgCl2, Hg(CN)2 ). - Phương trình điện li: (biểu diễn bằng mũi tên một chiều (→) Ví dụ: HCl  H+ + Cl-. NaOH  Na+ + OH-. K2SO4  2K+ + 2SO4 b. Chất điện li yếu: - Chất khi tan trong nước chỉ một phần nhỏ các phân tử hòa tan bị phân li thành ion. - Gồm: + Axit yếu: HF, CH3COOH, HCHO,… + Bazo yếu: Al(OH)3, Fe(OH)3,… + Một số muối thủy ngân.   ). - Phương trình điện li: biểu diễn bằng mũi tên thuận nghịch (     CH3COO- + H+ Ví dụ: CH3COOH   3. Axit – bazo – muối Arrenniut Axit - Chất tan trong nước phân li cho H+. - Phân loại: + Axit 1 nấc: axit khi tan trong nước phân li 1 nấc cho ion H+. Ví dụ như HCl; HNO3… + Axit nhiều nấc: axit khi tan trong nước phân li nhiều nấc BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 2  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI cho ion H+. Ví dụ như H2SO4; H3PO4… Lưu ý: với H2SO4 thì nấc thứ nhất điện li mạnh còn nấc thứ 2 điện li yếu. Pt điện li: H2SO4 → H+ + HSO4  H+ + SO42HSO4-   Bazo Muối Chất tan trong nước phân li cho OH-. - Hợp chất khi tan trong nước phân li cho cation kim loại (NH4+) và anion gốc axit. - Gồm: + Muối trung hòa: Muối mà anion gốc axit không còn hidro có khả năng phân li ra ion H+. Ví dụ: Na2CO3; FeCl2; Na2HPO3 (trường hợp đặc biệt)… + Muối axit: Muối mà anion gốc axit còn hidro có khả năng phân li ra ion H+. Ví dụ: NaHCO3; Na2HPO4… II. VÍ DỤ 1. Ví dụ 1: Trong số các chất sau, những chất nào là chất điện li: H 2S, SO2, Cl2, H2SO3, CH4, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, C6H6. Viết phương trình phân ly các chất đó. 2. Ví dụ 2: Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch sau: a. Dung dịch Al2(SO4)3 0,1M. b. Trộn lẫn 100ml dung dịch NaOH 2M và 50ml dung dịch Ca(OH)2 1M. c. Trộn lẫn 100ml dung dịch NaOH 1M và 100ml dung dịch HCl 1M. d. Trộn lẫn 100ml dung dịch NaOH 1M và 100ml dung dịch HNO 3 2M. b. 4/3M [Na+]; 1/3M [Ca2+]; 2M [OH-] c. [Na+] = [Cl-] = 0,5M d. 0,5M [Na+]; 1M [Cl-]; 0,5M [H+] III. BÀI TẬP 3. Viết phương trình điện li của của các chất sau (phân li từng nấc): a. Các axit: H2S, H2CO3, H2SO4, H2SO3. b. Các bazơ: KOH, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Ba(OH)2. c. Các muối : Na2CO3, KClO, NaHSO4, Na2HPO4, KMnO4, K2Cr2O7, NH4Cl . 4. Tính nồng độ mol/l của các ion trong các dung dịch chất điện li mạnh sau: a. Fe2(SO4)3 0,2M, Ba(OH)2 0,01M, H2SO4 0,03M. b. Biết trong 1,5 lít dung dịch có hòa tan 68,4 gam Al2(SO4)3. c. Hòa tan 12,5 gam tinh thể CuSO4.5H2O trong nước thành 200ml dung dịch. b. 4/15M [Al3+]; 0,4M [SO42-]; c. 0,25M = [Cu2+] = [SO42-] BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 3  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI 5. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch thu được khi: a. Trộn lẫn 150ml dung dịch CaCl2 0,5M với 50ml dung dịch NaCl 2M. b. Trộn lẫn 250ml dung dịch HNO3 2M với 250ml dung dịch Ca(OH)2 1M. c. Trộn lẫn 100ml dung dịch AlCl3 1M với 200ml dung dịch BaCl2 2M và 300ml dung dịch KNO3 0,5M. d. Trộn lẫn 100ml dung dịch NaOH 1M với 100ml dung dịch H2SO4 1M. a. 0,375M [Ca2+]; 0,5M [Na+]; 1,25M [Cl-] b. 0,5M [Ca2+]; 1M [NO3-] c. 1/6M [Al3+]; 11/6M [Cl-]; 2/3M [Ba2+]; 0,25M [NO3-]; 0,25M [K+] 6. a. Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M có chứa số mol H + bằng số mol H+ có trong 0,3 lít dung dịch HNO3 0,2M. b. Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M trộn với 180ml dung dịch H2SO4 3M để được dung dịch có nồng độ mol/l ion H+ là 4,5M. a. 0,12 lít; b. 0,108 lít IV. TỰ LUYỆN SỰ ĐIỆN LI 7. Viết phương trình điện li của các chất sau (phân li từng nấc): K 2CO3, NaHS, CH3COOK, CuSO4, H3PO4, Mg(OH)2, Al(NO3)3; Fe(NO3)3, NaHSO3, NH4NO3, CH3COOH, NaCl. 8. Tính nồng độ mol/lít của các ion trong dung dịch: a. dd NaOH 0,1M; dd BaCl2 0,2M b. Hòa tan 34,2 gam Ba(OH)2 vào nước để được 500 ml dung dịch. c. Hòa tan 8,08 gam Fe(NO3)3.9H2O trong nước thành 500 ml dung dịch. b. [Ba2+] = 0,4M; [OH-] = 0,8M c. [Fe3+] = 0,04M; [NO3-] = 0,12M 9. Tính nồng độ mol/lít của các ion trong dung dịch thu được khi: a. Trộn lẫn 150 ml dd Ca(OH)2 0,5M với 350 ml dd NaOH 1M. b. Trộn 100 ml dd Ba(OH)2 0,1M với 100 ml dd BaCl2 0,2M. c. Trộn lẫn 500 ml dung dịch HNO3 2M với 250 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. d. Trộn lẫn 2 thể tích bằng nhau của dung dịch HCl 1M và dung dịch NaOH 1M thu được 100ml dung dịch. a. [Ca2+] = 0,15M; [Na+] = 0,7M; [OH-] = 1M b. [Ba2+] = 0,15M; [OH-] = 0,1M; [Cl-] = 0,2M c. [NO3-] = 4/3M; [Ca2+] = 1/3M; [H+]dư = 2/3M d. [Na+] = [Cl-] = 0,5M 10. Tính thể tích dung dịch KOH 14% (D=1,128g/ml) có chứa số mol OH bằng số mol OH- có trong 0,2 lít dung dịch NaOH 0,5M. 0,695ml 11. Cho dung dịch A: HNO3 12,6% (d = 1,06 g/ml), dung dịch B: HCl 0,2M. BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 4  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI a. Tính số mol H+ trong 100 gam dung dịch A và 100 ml dung dịch B. b. Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch A để có số mol ion H+ bằng số mol ion H+ có trong 400 ml dung dịch B. c. Trộn đều 50 ml dung dịch A với 150 ml dung dịch B được dung dịch C. Tính nồng độ ion H+ trong dung dịch C. a. nH+/A = 0,2; nH+/B = 0,02; b. 37,736ml; c. 0,136M ---------------------------------------------------------------------BÀI 2. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DD I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Bảng tính tan một số muối: - Muối nitrat (NO3-) tan hết. - Muối cacbonat (CO32−), photphat (PO43−), sunfit (SO32−): không tan trừ muối kim loại kiềm và muối amoni. - Muối clorua (Cl-) : tan hết trừ PbCl2 và AgCl. - Muối sunfat (SO42−) : tan hết trừ BaSO4, PbSO4, CaSO4. - Muối sunfua (S2-): + Loại 1: Tan trong nước và axit loãng: Kim loại nhóm IA, IIA + Loại 2: Không tan trong nước, tan trong axit loãng: Kim loại Từ Mn   trước Pb + Loại 3: Không tan trong nước và axit loãng: Từ Pb trở về sau. 2. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: - Chất kết tủa. - Chất khí. - Chất điện li yếu. Bảng nhận biết cation kim loại: Thuốc Ion Hiện tượng Phản ứng thử Ca2+ dd SO24 dd CO32 ,  trắng dd SO24 , Ba2+ dd CO32  trắng HCl, HBr, HI, NaCl, SO24  CaSO4 ; 2+ Ca + CO32  CaCO3 Ba2+ + SO24  BaSO4 ; Ba2+ + CO32  BaCO3 Ba2+ + CrO24  BaCrO4  Na2CrO4 Ag+ Ca2+ + AgCl  trắng AgBr  vàng nhạt BS: Nguyễn Quý Sửu Ag+ + Cl  AgCl  Ag+ + Br  AgBr  Trang 5  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI NaBr, NaI Pb 2+ Hg2+ Pb2+ dd KI Hg2+ 2+ Fe Cu2+ Cd2+ AgI  vàng đậm Ag+ + I  2+ AgI  PbI2  vàng Pb +2I  PbI2  HgI2  đỏ PbS  đen Hg2+ +2I  Pb2+ +S2  HgI2  PbS  HgS  đỏ Hg2+ +S2  HgS  2+ 2 FeS  đen CuS  đen CdS  vàng MnS  hồng nhạt Fe + S  Cu2+ + S2  Cd2+ + S2   trắng Mg2+ +2OH Mg(OH)2  trắng, hóa nâu ngoài không khí Fe2+ + 2OH  Fe(OH)2  2Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  2Fe(OH)3  Fe3+  nâu đỏ Fe3+ + 3OH  Fe(OH)3  Al3+  keo trắng tan trong kiềm dư Al3+ + 3OH  Al(OH)3  Al(OH)3 + OH  AlO2 + 2H2O Na2S, H2S Mn2+ Mg2+ Fe 2+ Zn2+ Be Pb  trắng tan trong kiềm dư + NH 4 Be2+ + 2OH  Be(OH)2  Be(OH)2 + 2OH  BeO22 + 2H2O Pb2+ +2OH  Pb(OH)2  Pb(OH)2 + 2OH  PbO22 + 2H2O 2+ Cu2+ Mn2+ + S2  MnS  Zn2+ +2OH  Zn(OH)2  Zn(OH)2 + 2OH  ZnO22 + 2H2O dd kiềm 2+ FeS  CuS  CdS   xanh Cu2+ +2OH  Cu(OH)2 NH3  NH4 + OH ⇌NH3 + H2O II. BÀI TẬP 12. Trình bày phương pháp phân biệt các chất đựng trong các lọ mất nhãn sau: a. 4 dung dịch H2SO4, HNO3, HCl, HI. b. 4 dung dịch: NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, HCl. BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 6  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI c. 4 dung dịch: NaOH, NaCl, Na2CO3, Na2SO4, NaNO3. d. 4 dd : Ba(OH)2, H2SO4, Na2SO4, NaNO3 chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất. e. 3 chất bột sau: Na2SO4, BaCO3, Na2CO3, MgCO3 dùng 2 thuốc thử. 13. Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau : a. Fe2(SO4)3 + NaOH b. NH4Cl + AgNO3 c. NaF + HCl d. MgCl2 + KNO3 e. FeS + HCl f. HClO + KOH g. CaCO3 + Ba(OH)2 h. Fe(OH)3 + H2SO4 i. NaHCO3 + HCl 14. Viết phương trình phân tử của các phản ứng có phương trình ion rút gọn sau đây: a. Pb2+ + SO42- → PbSO4 b. Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2 2+ c. S + 2H → H2S d. 2H+ + CO32- → H2O + CO2 15. Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 loại ion dương và 1 loại ion âm. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: Na +, Mg2+, Ba2+, Pb2+, Cl– , NO3–, CO32–, SO42–. a. Đó là 4 dung dịch gì. b. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng dung dịch. III. TỰ LUYỆN PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH 16. Viết PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất sau: a. HNO3 và CaCO3 b. KOH và FeCl3 c. H2SO4 và NaOH d. Ca(NO3)2 và Na2CO3 e. HCl và Al(OH)3 f. Al2(SO4)3 và NaOHvừa đủ 17. Hoàn thành các phương trình ion rút gọn dưới đây và viết phương trình phân tử của phản ứng tương ứng: a. Al3+ + …….. → Al(OH)3 b. Pb2+ + …….. → PbS + c. Ag + …….. → AgCl d. Ca2+ + …….. → Ca3(PO4)2 3+ e. Cr + ……... → Cr(OH)3 f. Ba2+ + ......... → BaSO4. 18. Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học - Các dd : Na2CO3, NaCl, Na2SO4, NaNO3. - Các dd : NaOH, HCl, H2SO4, MgSO4, BaCl2. - Các dung dịch: Na2SO3, Na2CO3, NaCl, NaNO3, Na3PO4. 19. Viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn khi cho: H 2SO4 lần lượt tác dụng với KOH, CuO, Fe(OH)3. ---------------------------------------------------------------------BÀI 3. CHẤT LƯỠNG TÍNH I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm: THUYẾT Arrenniut BS: Nguyễn Quý Sửu Bronsted Trang 7  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI - Hidroxit lưỡng - Chất lưỡng tính: Vừa cho vừa nhận H+. tính: khi tan trong - Gồm: nước vừa có thể + Hidroxit lưỡng tính Arrenniut. phân li như axit, + Oxit tương ứng của hidroxit lưỡng vừa có thể phân ly tính (oxit hóa trị cao nhất) như bazo. + Muối của axit yếu và bazo yếu: - Gồm: Al(OH)3; CH3COO)2Pb; (NH4)2CO3;… Cr(OH)3; Zn(OH)2; + HXn- (trừ HSO4-): HCO3-; HPO42-; Pb(OH)2; Sn(OH)2; H2PO4-;… Be(OH)2; Cu(OH)2. + H2O 2. Phương trình chứng minh lưỡng tính:  Phương trình phân li của hidroxit lưỡng tính:   AlO2- + H+ + H2O - Al(OH)3 : Al(OH)3   Chất lưỡng tính   Al3+ + 3OHAl(OH)3     ZnO22- + 2H+ - Zn(OH)2 : Zn(OH)2     Zn2+ + 2OHZn(OH)2    Phương trình phản ứng chứng minh tính chất lưỡng tính: - Al(OH)3 : Al(OH)3 + NaOH    NaAlO2 + H2O Al(OH)3 + HCl    AlCl3 + H2O - ZnO: ZnO + H2SO4    ZnSO4 + H2O ZnO + KOH    K2ZnO2 + H2O - (NH4)2CO3 : (NH4)2CO3 + KOH    NH3 + H2O + K2CO3 (NH4)2CO3 + HCl    NH4Cl + H2O + CO2 - NaHCO3: NaHCO3 + H2SO4    Na2SO4 + H2O + CO2 NaHCO3 + KOH    Na2CO3 + K2CO3 + H2O Lưu ý: Một chất lưỡng tính thì tác dụng được với đồng thời cả axit và bazơ tuy nhiên điều ngược lại thì chưa chắc đúng. Ví dụ: Na2CO3 vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ nhưng Na2CO3 không phải là chất lưỡng tính Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + 2NaOH II. VÍ DỤ 20. Ví dụ 1: Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào 100ml dung dịch AlCl 3 1M. Tính khối lượng kết tủa tạo thành trong các trường hợp sau: a. V = 150ml b. V = 350 ml c. V = 500ml BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 8  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI a. 3,9g; b. 3,9g; c. 0 g Vận dụng 1: Cho x gam NaOH vào 200ml dung dịch ZnCl 2 1M. Tính khối lượng kết tủa trong các trường hợp sau: a. x = 4g b. x= 28g a. 4,95g; b. 4,95g Ví dụ 2: Trộn 300ml ZnSO4 1M với x ml dung dịch NaOH 2M, sau khi phản ứng kết thúc thu được 19,8g kết tủa. Tính x. 0,2 hoặc 0,4 lít Vận dụng 2: Cho 200ml Al2(SO4)3 1M tác dụng với x lít dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng thu được y gam kết tủa. Tìm x khi y nhận các giá trị sau: a. y = 15,6 gam b. y đạt cực đại. a. 0,6 hoặc 1,4; b. 1,2 21. Ví dụ 3: Cho m gam ZnCl2 tác dụng với 500ml Ca(OH) 2 1M thu được 29,7 gam kết tủa Zn(OH)2. Tìm m. 54,4g Vận dụng 3: Cho m gam AlCl3 tác dụng với 400ml NaOH 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Tìm m. 16,6875g III. BÀI TẬP 22. Tính khối lượng kết tủa thu được khi: a. Cho 200 ml dung dịch ZnCl2 0,1M vào 600 ml dung dịch NaOH 0,1M b. Cho 200 ml dung dịch ZnCl2 0,1M vào 200 ml dung dịch NaOH 0,1M c. 4g NaOH vào 30ml ZnSO4 1M. d. 200ml hỗn hợp KOH 1M và NaOH 2M vào 250ml Zn(NO3)2 1M. e. Cho 300 ml dung dịch KOH 1,75M vào 200 ml dung dịch AlCl3 1,05M. f. Cho 14 gam NaOH vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M. g. Cho 350ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100ml dung dịch Al2(SO4)3 1M. h. Cho 250ml Ba(OH)2 1M vào 200ml dung dịch ZnSO4 1M i. Cho 200ml Ba(OH)2 1,5M vào 100ml dung dịch chứa HCl 2M và Al2(SO4)3 0,5M. a. 0,99g; b. 0,99g; c. 0,99g; d. 19,8g; e. 13,65g; f. 3,9g g. 77,7g h. 61,45g i. 34,95g 23. Tìm muối: a. Trộn 250ml NaOH 2M với 250ml ZnCl2 xM thu được 0,1 mol kết tủa. Tìm x. b. Tính khối lượng Al2(SO4)3 cần dùng cho vào 500ml NaOH 2M để thu được 0,2 mol kết tủa. BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 9  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI a. 0,7M; b. 51,3g 24. Tìm OH-: a. Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 0,78 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng. b. Cho V lít dung dịch NaOH 0,1M tác dụng với 200ml dung dịch ZnCl 2 0,1M thu được 1,485g kết tủa. Tính giá trị lớn nhất của V. a. 0,15 hoặc 0,35 lít; b. 0,5 lít 25. Hoà tan hoàn toàn 26,64 gam Al2(SO4)3.18H2O vào nước được dung dịch A. Chia dung dịch A thành 2 phần bằng nhau. a. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,2M nhỏ nhất cho vào phần 1 để: - Thu được lượng kết tủa lớn nhất? Tính khối lượng kết tủa? - Hòa tan vừa hết kết tủa? b. Cho 200 ml dung dịch KOH vào phần 2 thì thu được 1,17 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/l dung dịch KOH trên. a. 0,6 lít và 3,12g; 0,8 lít; b. 0,225 và 0,725M 26. Trộn m gam dung dịch AlCl3 13,35% với m’ gam dung dịch Al2(SO4)3 17,1% thu được 350 gam dung dịch A trong đó số mol ion Cl – bằng 1,5 lần số mol SO42–. Thêm 81,515 gam Ba vào dung dịch A thu được bao nhiêu gam kết tủa. 86,28 gam IV. TỰ LUYỆN CHẤT LƯỠNG TÍNH 27. Tính khối lượng kết tủa thu được: a. Khi cho 300 ml dung dịch KOH 1,75M vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,375M. b. Khi cho 0,7 mol KOH vào 200ml ZnCl2 1M. a. 5,85g; b. 4,95g 28. Tìm muối: a. Tính khối lượng ZnSO4 cho vào 500ml dung dịch KOH 1M để thu được 0,2 mol kết tủa. b. Tính khối lượng Al(NO3)3 cho vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M để thu được 0,02 mol kết tủa. a. 36,225g; b. 22,365g 29. Cho dung dịch KOH 2M vào 140 ml dung dịch ZnSO 4 0,5M. Tính thể tích dung dịch KOH khi a. Thu được kết tủa lớn nhất. b. Không thu được kết tủa. c. Thu được 5,94 gam kết tủa. a. 0,07; b. 0,14; c. 0,06 hoặc 0,08 30. a. Cho 200ml dung dịch KOH vào 200ml dung dịch AlCl3 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của dung dịch KOH đã dùng. BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 10  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI b. Cho V lít dung dịch NaOH 0,4M vào dung dịch có chứa 58,14 gam Al2(SO4)3 thu được 23,4 gam kết tủa. Tính giá trị lớn nhất của V. a. 1,5M hoặc 3,5M; b. 2,65M 31. Cho 100 ml dung dịch NaOH x mol/l vào dung dịch chứa 0,02 mol MgCl 2 và 0,02 mol AlCl3. Lọc lấy kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Để m nhỏ nhất thì x bằng bao nhiêu. 1,2M ---------------------------------------------------------------------BÀI 4. pH CỦA DUNG DỊCH I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tích số ion của nước: KH2O = [H+].[OH-] = 1.10-14 (ở 250C) Lưu ý: - KH2O chỉ phụ thuộc nhiệt độ. - KH2O là hằng số trong dung dịch các chất khác nhau. 2. Công thức tính pH: - pH = -lg[H+] - [H+] = 10-a  pH = a  Để thuận tiện cho quá trình giải một số bài tập ta cần nghiên cứu thêm về khái niệm pOH, đại lượng này cũng tương tự như đại lượng pH. Công thức tính: pOH = -lg[OH-]. Nếu pOH = a  [OH-] = 10-a Ta có pH + pOH = 14 3. Ý nghĩa pH: - Môi trường axít: [H+] > 1.10-7 M  pH < 7 - Môi trường bazơ: [H+] < 1.10-7 M  pH > 7 - Môi trường trung tính: [H+] = [OH-] = 1.10-7 M  pH = 7 4. Phản ứng thủy phân của muối: Muối trung hòa Phần thủy phân Môi trường pH tạo bởi dd A mạnh + B mạnh Không Trung tính =7 A mạnh + B yếu Gốc bazơ Axit <7 A + B mạnh Gốc axit Bazơ >7 A yếu + B yếu Gốc axit và gốc bazơ Tùy trường hợp II. VÍ DỤ 32. Ví dụ 1: Tính pH của các dung dịch sau: a. Dung dịch HCl có nồng độ 0,001M. b. Dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,005M. c. Dung dịch KOH 0,01M BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 11  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI d. Dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ 0,005M. a. 3; b. 2; c. 12; d. 12 33. Ví dụ 2: Tính pH của các dung dịch sau: a. Trộn lẫn 50ml dung dịch HCl 0,12M với 50ml dung dịch NaOH 0,1M được dung dịch Y. b. Trộn 1 lít dung dịch H2SO4 0,15M với 2 lít dung dịch KOH 0,165M thu được dung dịch E. a. 2; b. 12 34. Ví dụ 3: a. Cần phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,15M vào 50ml dung dịch H2SO4 0,1M để thu được dung dịch có pH = 12. b. Trộn 120 ml dung dịch HNO3 xM với 80 ml dung dịch KOH 0,15M thì thu được dung dịch có pH = 1. Tính x. a. 75ml; b. 4/15ml 35. Ví dụ 4: a. Có 10 ml dd HCl pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khoấy đều, thu được dung dịch có pH = 4. Tính x. b. Pha loãng bằng nước dd KOH có pH = 13 bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH = 11. a. 90ml; b. 100 III. BÀI TẬP 36. Tính pH của các dung dịch sau: a. 400 ml dung dịch chứa 1,46g HCl. b. Dung dịch H2SO4 0,05M (phân li hoàn toàn). c. Dung dịch tạo thành sau khi trộn 200ml dung dịch HCl 0,02M với 200ml dung dịch H2SO4 0,05M. a. 1; b. 1; c. 1,2 37. Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi: a. Trộn 100ml dung dịch HCl 1M với 400ml dung dịch NaOH 0,375M. b. Cho 40ml dung dịch HCl 0,85M vào 160ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M. c. Cho 400ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 1M và KOH 2,5M. d. Trộn 200 ml dd X chứa đồng thời HCl 0,1M và H 2SO4 0,25M với 200 ml dd Y chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,2M (coi H2SO4 và Ba(OH)2 điên li hoàn toàn cả 2 nấc). a. 13; b. 2; c. 13; d. 1 38. a. Cần trộn dung dịch NaOH 0,1M và dung dịch H 2SO4 0,05M theo tỉ lệ thể tích như thế nào để thu được dung dịch có pH = 12. b. Trộn x lít NaOH 1M và 300ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X có pH = 3. Tính x. BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 12  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI c. Trộn 200ml HCl xM và 300ml dung dịch NaOH 1M và Ba(OH) 0,5M thu được dung dịch có pH = 2. Tìm x. a. 11/9; b. 0,3 lít; c. 39. a. Cho dung dịch NaOH có pH= 12 (dung dịch A), cần pha loãng dung dịch A bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH có pH= 11. b. Tính khối lượng H2O cần thêm vào 100 ml dung dịch H 2SO4 0,5M để thu được dung dịch có pH = 2. a. 10; b. 9,9 lít 40. Để trung hoà 50 ml hỗn hợp X gồm HCl và H 2SO4 cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 0,3M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được 0,381 gam muối khan. a. Xác định nồng độ mol của các axit trong X. b. Tính pH của dung dịch X. a. H2SO4 0,024M; HCl 0,072M; b. 0,92 41. Trộn dung dịch H2SO4 0,05M với dung dịch axit HCl 0,1M theo tỉ lệ thể tích 1:1 được 200 ml dung dịch A. a. Tính pH của dung dịch A. b. Cần bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp B chứa đồng thời NaOH 0,1M và KOH 0,05M để trung hòa dung dịch A. c. Tính nồng độ các ion trong dung dịch sau khi trộn. a. 400/3 ml; b. 0,04M [Na+]; 0,02M [K+]; 0,015M [SO42-]; 0,03M [Cl-] IV. TỰ LUYỆN pH 42. Tính pH của các dung dịch sau: a. Dung dịch KOH 0,01M. b. Dd HNO3 0,01M c. Dd Ba(OH)2 0,05M. d. Trộn 100ml NaOH 0,1M và 100ml Ba(OH)2 0,05M. a. 12; b. 2; c. 13; d. 13 43. Tính pH của dung dịch thu được khi: a. Trộn 300ml dung dịch KOH 1M và 200ml dung dịch HCl 1,75M. b. Trộn 200ml dung dịch HNO3 1M và 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M. c. Trộn 300ml dung dịch A chứa HCl 1M và HNO 3 1M với 200 ml dung dịch B chứa NaOH 1M và KOH 1,75M. a. 1; b. 13; c. 1; 44. a. Trộn 60 ml dung dịch HCl xM với 80 ml dung dịch NaOH 0,15M thì thu được dung dịch có pH = 2. Tính x. b. Trộn x ml dung dịch NaOH 2M và 100ml dung HNO 3 1M thu được dung dịch có pH = 12. Tìm x. BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 13  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI c. Trộn x ml dung dịch A chứa HCl 1M và H 2SO4 1M với 100 ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch có pH =12. Tìm x. a. 0,22; b. 0,256; c. 45. a. Cho dung dịch HCl có pH = 4 (dd D). Cần pha loãng hay cô cạn dung dịch D bao nhiêu lần để được dung dịch HCl có pH = 3. b. Cho 100ml dung dịch HCl có pH = 2. Cần thêm bao nhiêu lít nước để được dung dịch HCl có pH = 4. a. 10; b. 9,9 46. Thêm từ từ 400g dung dịch H2SO4 49% vào nước và điều chỉnh lượng nước để thu được đúng 2 lít dung dịch A. Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc. a. Tính nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch A . b. Tính thể tích dung dịch NaOH 1,8M cần thêm vào 0,5 lít dung dịch A để thu được: - dung dịch có pH = 1. - dung dịch có pH = 13. a. 2M; b. 0,5 lít; 0,62 lít ---------------------------------------------------------------------BÀI 5. TỔNG HỢP CHƯƠNG ĐIỆN LY 1 I. BÀI TẬP 47. Trình bày phương pháp phân biệt các chất đựng trong các lọ mất nhãn sau: a. 5 dung dịch: NaOH, KCl, Na2SO4, HCl, H2SO4. b. 4 dung dịch AlCl3, MgCl2, CaCl2 và NaCl. 48. Viết PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất sau: a. (NH4)2SO4 + BaCl2  b. H2SO4 + BaSO3  c. AlCl3 + K2S + H2O  d. KHCO3 + NH4HSO4 dư  e. Ca(HCO3)2 + KOH dư  f. Mg(HCO3)2 + NaHSO4 dư  49. Hòa tan 80g CuSO4 vào một lượng nước vừa đủ thu được 0,5 lít dung dịch. a. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch b. Tính thể tích dung dịch KOH 0,5M đủ để làm kết tủa hết ion Cu2+. c. Tính thể tích dung dịch BaCl2 0,5M đủ để làm kết tủa hết ion SO42-. a. [Cu2+] = [SO42-] = 1M; b. 2 lít; c. 1 lít 50. Trộn 200ml dung dịch X chứa HCl 1M và H 2SO4 0,5M vào 300ml dung dịch KOH 2M. Tính nồng độ các ion trong dung dịch sau phản ứng. 0,6M [OH-]; 0,4M [Cl-]; 1,2M [K+]; 1M [SO42-] 51. Trộn 150ml dung dịch KHSO4 1M với 100ml dung dịch KOH 2M ta được 250ml dung dịch A. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra ở dạng phân tử và ion thu gọn. b. Tính nồng độ mol/lít các ion có trong dung dịch A. 0,2M [OH-]; 1,4M [K+]; 0,6M [SO42-] BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 14  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI 52. Trộn lẫn 2ml HCl 2M và 3ml NaOH 1,5M thu được dung dịch A. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A. b. Tính pH của dung dịch A. a. 0,1M [OH-]; 0,8M [Cl-]; 0,9M [Na+]; b. 13 53. Tính khối lượng kết tủa thu được khi: a. Cho 0,1 mol Al2(SO4)3 tác dụng với 0,3 mol Ba(OH)2. b. Hoà tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 được dung dịch A. Thêm 1,6 mol Ba(OH)2 vào dung dịch A. a. 85,5g; b. 230,72g 54. Cho 30ml hỗn hợp HCl 0,1M và HNO 3 0,2M tác dụng với dung dịch 20ml Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch B. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch B. b. Tính pH của dung dịch B. a. 0,12M [NO3-]; 0,1M [H+]; 0,06M [Cl-]; 0,04M [Ba2+]; b. 1 55. Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M; HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho tác dụng với một dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M. Tính thể tích dung dịch B cần dùng để sau khi tác dụng với 300ml dung dịch A được dung dịch có pH = 2. 0,134 lít 56. Cho 100ml dung dịch X chứa các chất: Fe2(SO4)3 0,12M, Al2(SO4)3 0,15M và H2SO4 0,4M. Thêm 200 ml dung dịch NaOH 1,3M vào dung dịch X. a. Tính khối lượng kết tủa thu được. b. Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch sau phản ứng. c. Tính khối lượng chất tan trong dung dịch sau phản ứng. a. 3,504g; b. [AlO2-] = 0,06M; [SO42-] = 0,4033M; [Na+] = 0,87M; c. 18,658g 57. 100 ml dung dịch X chứa 0,1 mol KHCO3 và 0,2 mol K2CO3. Cho 100ml dung dịch mol BaCl2 3M và 150 ml dung dịch Ba(OH)2 2M vào dung dịch X. Tính khối lượng kết tủa tạo thành trong 2 trường hợp trên. Với BaCl2: 39,4g; Với Ba(OH)2: 59,1g. II. TỰ LUYỆN 58. Trình bày phương pháp phân biệt các chất đựng trong các lọ mất nhãn sau: a. 4 dung dịch Na2SO4, ZnSO4, FeSO4, KCl dùng thuốc thử tùy ý. b. 4 dung dịch KNO3, Ca(NO3)2, Cu(NO3)2, Na2SO4 dùng thuốc thử tùy ý. 59. Viết PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất sau: a. FeCl3 + K2CO3 + H2O  b. NH4HCO3 + HClO4 c. NaHSO3 + NaOH d. NH4Cl + NaOH e. Ba(HCO3)2 + HCl  f. NaHSO4 + NaHSO3 BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 15  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI 60. Tính pH của dung dịch thu được khi cho một lít dung dịch H 2SO4 0,005M tác dụng với 4 lít dung dịch NaOH 0,005M. 11,3 61. Tính khối lượng kết tủa thu được khi: a. Cho 0,1 mol Al2(SO4)3 tác dụng với 0,4 mol Ba(OH)2. b. Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 0,1M, MgCl2 0,2M vào 400 ml dung dịch NaOH 0,2M. a. 69,9g; b. 1,16g 62. Tính thể tích dd Ba(OH) 2 0,04M cần cho vào 100ml dd gồm HNO 3 0,1M và HCl 0,06 M có để pH của dd thu đựơc = 2,0. 0,167 lít 63. Dung dịch (Z) gồm 0,3 mol FeCl2 và 0,2 mol Al2(SO4)3. Thêm 0,95 mol Ba(OH)2 nguyên chất vào (Z) thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn. 179,1g. ----------------------------------------------------------------------------------------- BÀI 6. TỔNG HỢP CHƯƠNG ĐIỆN LY 2 I. BÀI TẬP 64. Viết PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất sau: a. Na2HPO4 + H3PO4 b. FeS + H2SO4 (loãng)  c. Ca(HCO3)2 + 1NaOH d. NaOH và NaHCO3 e. BaCl2 và NaHCO3  f. Ba(AlO2)2 và Na2SO4 65. Chỉ dùng 1 hoá chất nhận biết - Các dd: Na2SO4, HCl, NaCl, Ba(OH)2. - Na2CO3, NaOH, HCl, Ba(OH)2. 66. Tính pH của các dung dịch sau: a. 2 lít dung dịch có hòa tan 3,92g H2SO4. b. 4 lít dung dịch có hòa tan 4g NaOH và 16,8g KOH. a. 1,4; b.13 67. Tính khối lượng kết tủa khi cho 0,15 mol Ba(OH)2 vào: a. 200ml ZnSO4 1M b. 100ml ZnSO4 1M a. 49,8g; b. 28,25g 68. Cho 40 ml dd HCl 0,75M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,08M và KOH 0,04M. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch thu được. b. Tính pH của dung dịch thu được. a. [OH-]= 0,01M; [Cl-] = 0,15M; [Ba2+] = 0,064M; [K+] = 0,032M; b. 12 BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 16  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI 69. Trộn 150ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M với 250ml dung dịch HCl x M. Sau phản ứng thu được 400ml dung dịch A có pH=1. a. Tính x. b. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A. a. 0,46; b. [H+] = 0,1M; [Na+] = 0,075M; [K+] = 0,1125M; [Cl-] = 0,2875M 70. Hòa tan 0,1 mol phèn sắt-amoni (NH 4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O vào nước được 100 ml dung dịch A. Cho 400 ml dung dịch Ba(OH)2 2M vào dung dịch A thì thu được m gam kết tủa B và dung dịch C. a. Tính m. b. Tính nồng độ các ion trong dung dịch C. c. Tính khối lượng chất tan trong dung dịch C. a. 114,6g; b. [Ba2+] = 0,8M; [OH-] = 1,6M; c. 68,4g 71. Cho 200 ml dung dịch A chứa HCl 1M và HNO 3 2M tác dụng với 300 ml dung dịch B chứa NaOH 0,8M và KOH (chưa rõ nồng độ) thu được dung dịch C. Biết rằng để trung hoà 100 ml dung dịch C cần 60 ml dung dịch HCl 1M, tính : a. Nồng độ ban đầu của KOH trong dung dịch B. b. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn toàn bộ dung dịch C. a. 2,2M. ; b. 68,26g. 72. Cho 200ml dung dịch X chứa NaHCO 3 1M và Na2CO3 1M vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Tính: a. m kết tủa. b. Nồng độ ion trong dung dịch. c. Khối lượng chất tan trong dung dịch sau phản ứng. a. 59,1g; b. [Na+] = 1,2M; [CO32-] = 0,2M; [OH-] = 0,8M; c. 26,6g 73. Trộn 100 ml dung dịch A gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 100 ml dung dịch B gồm MgSO4 0,2M và H2SO4 0,1M thu được a gam kết tủa và dung dịch C. Tính a và nồng độ các ion trong dung dịch C. a = 2,62; [Mg2+] = 0,075M; [Na+] = 0,05M; [SO42-] = 0,1M II. TỰ LUYỆN 74. Viết PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất sau: a. Ba(HCO3)2 và NaOH b. CH3COONH4 và HCl c. KHSO4 và NaHCO3 d. NaHSO4 + NaHSO3 e. HCOONa + H2SO4 f. NH4HCO3 + NaOH → 75. Cho 58,14g Al2(SO4)3 vào 2,65 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được mg kết tủa. a. Tính m. BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 17  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI b. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A. a. 23,4g; b. [Na+] = 0,4M; [AlO2-] = 4/265M = 0,015M; [SO42-] = 51/265M = 0,19M 76. Tính pH của các dung dịch sau: a. dung dịch HCl 0,01M. b. dung dịch Ba(OH)2 0,05M. a. 2; b. 13 77. Cho 1 lit dung dịch H2SO4 0,04M tác dụng với 3 lit dung dịch NaOH 0,04M thì thu được dung dịch có pH là bao nhiêu. 12 78. Trộn 200ml dung dịch NaOH 0,3M với 200 ml dung dịch H2SO4 có pH = 1. Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc. Tính pH dung dịch thu được. 12,7 79. a. Viết phương trình phản ứng chứng minh BeO, Cr(OH)3 lưỡng tính. b. Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho 300 ml dung dịch KOH 0,2M vào 100ml dung dịch AlCl3 0,15M. c. Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho 150ml Ba(OH) 2 1M tác dụng với 100ml ZnSO4 1M. a. 0; b. 28,25g 80. Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M; HCl 0,3M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch B gồm NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M. Tính thể tích dung dịch B cần dùng để sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch có pH = 1. Coi Ba(OH)2 và H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc. 0,08 lít 81. Cho 0,1 mol Al2(SO4)3 vào x ml hỗn hợp Ba(OH)2 5M và NaOH 1M. Tính x để khối lượng kết tủa thu được là cực đại. Tính khối lượng kết tủa đó. 600/11 = 54,545 ----------------------------------------------------------------------------------------- BÀI 7. TỔNG HỢP CHƯƠNG ĐIỆN LY 3 I. BÀI TẬP 82. Viết phương trình trao đổi ion các dung dịch sau đây (dạng phân tử và ion rút gọn nếu có) : a. CaCl2 và AgNO3 b. NaHS + KOH c. NaH2PO4 + 1NaOH d. NaHS + HBr e. KHCO3 + Ba(OH)2 dư f. Al(OH)3 + H2SO4 83. Viết phương trình dưới dạng phân tử và ion thu gọn của dung dịch NaOH dư với từng dung dịch H2SO4, Ca(HCO3)2. Trong ion HCO3- đóng vai trò axit hay bazơ trong mỗi phản ứng đó. 84. a. Nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaOH, H2SO4, BaCl2, Na2SO4, NaNO3 (chỉ dùng thêm quỳ tím). BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 18  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI b. Có 4 ống nghiệm chứa 4 dung dịch Na 2CO3, CaCl2, HCl, NH4HCO3 mất nhãn được đánh số từ 1 đến 4. Hãy xác định số của mỗi dung dịch, biết: Đổ ống 1 vào ống 3 thấy có kết tủa. Đổ ống 3 vào ống 4 thấy có khí bay ra. Giải thích. 85. a. Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế được 500ml dung dịch có pH =12. b. Tính độ pH của dung dịch thu được khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,03M và dung dịch NaOH 0,01M. a. 0,2g; b. 2 86. a. Cho 200ml dung dịch NaOH 0,9M vào 400ml dung dịch Al(NO 3)3 0,2M thu được m gam kết tủa. Tìm m. b. Tính thể tích NaOH 1M cho vào 150ml AlCl3 1M để thu được 7,8g kết tủa. a. 4,68g; b. 0,3 hoặc 0,5 87. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H 2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH x (mol/lít) thu được 500ml dung dịch có pH = 12. a. Tìm x. b. Tính nồng độ các ion có trong dung dịch sau phản ứng. a. 0,12M b. [Na+] = 0,06M; [Cl-] = 0,04M; [SO42-] = 0,005M 88. Cho 200 ml dd A (chứa FeSO4 1M và ZnSO4 2M) tác dụng với 500ml dd KOH 3M thu được dung dịch A và m gam kết tủa B. a. Tính m. b. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A. a. 42,75g b. [K+] = 15/7M; [SO42-] = 6/7M; [ZnO22-] = 3/14M 89. Cho hỗn hợp chứa K2O, NH4Cl, KHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng 0,1 mol. Cho hỗn hợp X vào nước (dư), lọc bỏ kết tủa, đun nóng rồi cô cạn phần dung dịch thì thu được m gam chất rắn khan. Tính m. 22,35g 90. Trộn 100 ml dd X chứa CuSO4 0,1M và MgCl2 0,3M tác dụng với 400 ml dd Y gồm Ba(OH)2 0,05M và KOH 0,2M. a. Tính khối lượng kết tủa thu được. b. Tính nồng độ các ion trong dung dịch sau phản ứng. a. 5,05g; b. [Cl-] = 0,12M; [Ba2+] = 0,02M; [K+] = 0,16M; [OH-] = 0,08M. 91. Cho 200 ml dung dịch gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45M tác dụng hoàn toàn với V lít dung dịch C gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M. Hãy tính thể tích V để được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa nhỏ nhất. Tính lượng kết tủa đó. ↓max = 10,5g; V = 7,5 lít; ↓min = 3,48g; V = 12 lít II. TỰ LUYỆN 92. Viết PTPT, PT ion rút gọn cho các phản ứng (nếu có) xảy ra giữa các cặp chất sau: a. BaCl2 + AgNO3 b. Na2HPO4 + 1HCl c. K2S + H2SO4 BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 19  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI d. Mg(OH)2 + HCl e. Zn(OH)2 + NaOH f. KHCO3 + HCl 93. a. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaOH, NaNO3, Na2SO4, FeCl2, AlCl3. b. Được dùng thêm một hoá chất, hãy tìm cách nhận biết các dung dịch sau: NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4. Viết các phương trình phản ứng? 94. Tính pH của các dung dịch sau a. NaOH 0,001M b. Trộn 100 ml dd HCl 0,001M với 100 ml dd NaOH 0,003M. c. Trộn 1 lít dd Ba(OH)2 0,0005M với 1 lít dd H2SO4 0,0005M. a. 11; b. 11; c. 7 95. (ĐH Thuỷ lợi 1997) Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 (dd A), dung dịch HCl có pH = 1 (dd B). Đem trộn 2,75 lít dung dịch A với 2,25 lít dung dịch B. Tính pH của dung dịch này. 12 96. Tính thể tích dung dịch NaOH, 0,1M cần thiết để thêm vào 20ml dung dịch HCl 0,2M thì thu được dung dịch mới có pH=3. 0,04 lít 97. Dung dịch A có V = 1500 ml chứa các ion (Ba 2+, Na+, Cl-, NO3-), chia làm ba phần bằng nhau: - Phần 1: Thêm Na2SO4 (dư) thu được 4,66 gam kết tủa. - Phần 2: Thêm AgNO3 (dư) thu được 5,74 gam kết tủa. - Phần 3: Cô cạn thì được 6,71 gam muối. Tính CM của các ion trong A. [Cl-] = 0,06M; [Ba2+] = 0,04M; [NO3-] = 0,06M; [Na+] = 0,06M; 98. Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO 3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl 2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Tính a, m. 0,08 và 4,8. ---------------------------------------------------------------------BÀI 8. ÔN TẬP CHƯƠNG ĐIỆN LY 4 I. BÀI TẬP 99. Viết pt phân tử của những phản ứng có phương trình ion thu gọn như sau. a. H+ + CO32-  CO2 + H2O b. HCO3- + OH-  CO32- + H2O c. HCO3- + HSO4-  SO42- + CO2 + H2O d. Pb2+ + S2- → PbS BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 20  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI e. HPO42- + OH- → H2O + PO43-. f. HPO42- + H+ → H2PO4-. 100. Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion thu gọn khi cho Ba(HCO3)2 phản ứng các dd HNO3, Ca(OH)2, Na2SO4, KHSO4. 101. a. Nhận biết các chất đựng trong các lọ không nhãn sau: Na 2S, NaCl, NaNO3, Na3PO4. b. Hãy phân biệt các chất rắn sau : NaCl, Na 2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4 (Chỉ dùng thêm 1 hoá chất và nước). 102. Tính pH của các dung dịch sau: a. Dung dịch Ca(OH)2 0,05M. b. Trộn 100ml HCl 0,1M và 200ml HNO3 0,2M thu được dung dịch B. c. Trộn 200ml Ba(OH)2 có pH = 13 với dung dịch và 200ml dung dịch HCl 1,2M thu được dung dịch A. a. 13; b. 0,78; c. 0,26 103. Trộn 100ml H2SO4 với 200ml hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH) 2 1M. Tính nồng độ các ion trong dung dịch sau phản ứng. [Na+] = 2/3M; [Ba2+] = 1/3M; [OH-] = 4/3M 104. Tính khối lượng kết tủa thu được khi: a. Cho 0,2 mol AlCl3 tác dụng với 0,7 mol NaOH. b. Cho 0,2 mol ZnCl2 tác dụng với 0,1 mol Ca(OH)2. c. 0,5 mol NaOH tác dụng với hỗn hợp X chứa 0,1 mol HCl và 0,1 mol AlCl3. d. 0,04 mol Al2(SO4)3 tác dụng với 0,15 mol Ba(OH)2. a. 7,8g; b. 9,9g; c. 0g; d. 29,52g 105. Cho dd A gồm 2 chất HCl và H2SO4. Trung hòa 1 lít dd A thì cần 400 ml dd NaOH 0,5M. Cô cạn dd tạo thành thì thu được 12,95g muối. a. Tính CM các ion trong dd A. b. Tính pH của dd A. c. Tính nồng độ các ion trong dung dịch sau khi trộn. a. CHCl = 0,1M; CH2SO4 = 0,05M; b. 0,7 c. [Na+] = 1/7M; [Cl-] = 1/14M; [SO42-] = 1/28M 106. Trong 200ml dung dịch A có chứa 0,2 mol ion Na+, 0,6 mol NH4+, 1 mol H+, 0,8 mol Cl-, 0,5 mol SO42-. Dung dịch B chứa hỗn hợp hai hiđroxit KOH 1M và Ba(OH)2 2M. Cho 300ml dung dịch B vào dung dịch A, đun nhẹ. a. Tính khối lượng dung dịch giảm sau phản ứng. b. Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch sau phản ứng. a. 125g; b. 60,2g 107. (ĐHNLHCM-2001) Trộn V1 lít dung dịch HCl 0,6M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dung dịch A. Tính V1, V2 biết rằng 0,6 lít dung dịch A có thể hoà tan hết 1,98g Zn(OH)2. BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 21  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI TH1: H+ dư → V1 = 0,28; V2 = 0,32 TH2: OH- dư → V1 = 0,2; V2 = 0,4 108. Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,75M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và dung dịch Y. Tính m và nồng độ các ion trong dung dịch Y. m = 42,75g; [K+] = 0,5M; [SO42-] = 0,25M 109. Một dung dịch Y có chứa các ion Zn 2+, Fe3+ và SO42-. Biết rằng dùng hết 350ml dung dịch NaOH 2M thì làm kết tủa hết ion Zn2+, Fe3+ trong 100ml dung dịch Y, nếu đổ tiếp 200ml dung dịch NaOH 2M thì một chất kết tủa vừa tan hết. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch Y. ZnSO4 2M; Fe2(SO4)3 0,5M II. TỰ LUYỆN 110. Trộn những chất sau đây, trường hợp nào xảy ra phản ứng? Viết phương trình phân tử, phương trình ion và ion thu gọn. a. BaCl2 và H2SO4. b. NaH2PO4 + 1HCl . c. NaCl và AgNO3. d. FeCl2 và NaOH. e. Al(OH)3 và HCl f. Zn(OH)2và HNO3 g. Zn(OH)2 và NaOH h. K2CO3 và HCl. k. Na2SO3 và HNO3. 111. a. Phân biệt các chất đựng trong các lọ mất nhãn sau: HCl, H2SO4, H3PO4, HNO3. b. Chỉ dùng quì tím, hãy nêu cách phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: Na2SO4, Na2CO3, BaCl2, KNO3. 112. Trộn 250 ml dung dịch Ca(OH)2 1M với 350 ml dung dịch HNO 3 1M và HCl 2M thu được dung dịch A. a. Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch A. b. Tính pH của dung dịch thu được. a. [Ca2+] = 0,42M; [H+] = 0,91M; [NO3-] = 0,58M; [Cl-] = 1,16M; b. 0,38 113. (ĐHQG TPHCM 2001) Trộn 250 ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,01M và KOH 0,02M với 250 ml dung dịch H2SO4 a mol/l thu được b gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 2. Tính a, b. a = 0,03; b = 0,5825 114. (CĐA-2006) Cho dung dịch A là hỗn hợp: H2SO4 2.10-4M và HCl 6.10-4M. Cho dung dịch B là hỗn hợp: NaOH 3.10-4M và Ca(OH)2 3,5.10-4M. a. Tính pH của dung dịch A và dung dịch B. b. Trộn 300 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch B được dung dịch C. Tính pH của dung dịch C. a. pHA = 3; pHB = 11; b. 3,7 115. Lấy 50 ml dd A chứa Na2CO3 1M và (NH4)2CO3 1,5M trộn với V lít dd B chứa Mg(NO3)2 2M và BaCl2 0,5M. Biết các phản ứng vừa đủ. BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 22  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI a. Tính V và khối lượng kết tủa thu được. b. Tính nồng độ các ion trong dung dịch sau phản ứng. a. 50ml; 155,825g; b. [NH4+] = 1,5M; [Na+] = 1M; [NO3-] = 2M; [Cl-] = 0,5M 116. Có 200ml dung dịch A chứa 4 ion: Na+, NH4+, CO32-, SO42-. - Cô cạn hoàn toàn dd A được 39,7g muối khan. - Cho dung dịch A tác dụng với BaCl2 dư được 72,55g kết tủa. - Cho dung dịch A tác dụng với dd KOH dư được 4,48 lít khí (đkc). Tìm nồng độ mol/l các ion trong dd A. [Na+] = 2,5M; [NH4+] = 1M; [CO32-] = 1,25M; [SO42-] = 0,5M ---------------------------------------------------------------------- PHẦN 2. TRẮC NGHIỆM SỰ ĐIỆN LI BÀI 1. SỰ ĐIỆN LI – PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI I. CHẤT ĐIỆN LI 117. Chất điện li là: A. Chất tan trong nước B. Chất dẫn điện C. Chất phân li trong nước thành các ion D. Chất không tan trong nước 118. Trường hợp nào không dẫn điện được A. NaCl trong nước B. NaOH nóng chảy C. NaCl nóng chảy D. NaCl khan 119. Dung dịch muối, axit, bazơ là những chất điện li vì: A. Dung dịch của chúng dẫn điện B. Chúng có khả năng phân li thành ion trong dung dịch C. Các ion thành phần có tính dẫn điện D. Cả A, B, C 120. Phương trình điện li nào đúng? A. NaCl  Na2+ + ClB. Ca(OH)2  Ca2+ + 2 OH+ C. C2H5OH  C2H5 + OH D. Cả A, B, C 121. Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng ? A. HCl  H+ + Cl-. B. CH3COOH  CH3COO- + H+ + 3C. H3PO4  3H + PO4 . D. Na3PO4  3Na+ + PO43- . 122. Dung dịch nào dẫn điện được: A. NaCl B. C2H5OH C. HCHO D. C6H12O6 123. Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất tan và điện li mạnh? A. HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4 B. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2 C. CaCl2, CuSO4, CaSO4, HNO3; BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 23  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI D. KCl, H2SO4, H2O, CaCl2 124. Dãy chất điện li yếu là: A. H2O, CH3COOH, CuSO4 B. H2O, HF, CH3COOH C. H2O, CH3COOH, NaCl D. CH3COOH, Na2CO3, CuSO4 125. Trong dung dịch axit axetic (CH3COOH) có những phần tử nào? A. H+, CH3COOC. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O + B. H , CH3COO , H2O D. CH3COOH, CH3COO-, H+ 126. Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe3+ và NO3- là A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO2)2. D. Fe(NO2)3. 127. *Bao nhiêu dung dịch chỉ chứa một chất được tạo thành từ các ion sau: Ba2+, Mg2+, SO42–, Cl–? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 128. *Cho các chất: NaOH, Na2CO3, Ca(OH)2, CaCO3, CH3COONa, C2H5OH, C2H5ONa, HCl, H2SO4, BaCl2, BaSO4. Số các chất khi cho thêm nước tạo thành dung dịch dẫn điện là: A. 11 B. 8 C. 9 D. 10 129. (DHB 2008) Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. 130. Cho các chất có cùng nồng độ: (1) Al2(SO4)3, (2) H2SO4, (3) NaOH, (4) CH3COOH, (5) C2H5OH. Sắp xếp theo chiều độ dẫn điện giảm dần: A. (1)>(2)>(3)>(4)>(5) B. (1)=(2)>(3)>(4)>(5) C. (1)=(2)=(3)=(4)>(5) D. (1)>(2)>(3)>(4)=(5) 131. Nồng độ mol của anion trong dung dịch Ba(NO3)2 0,10M A. 0,10M B. 0,20M C. 0,30M D. 0,40M 132. Nồng độ mol của cation trong dung dịch Ba(NO3)20,45M A. 0,45M B. 0,90M C. 1,35M D. 1,00M 133. Trong dung dịch loãng có chứa 0,6 mol SO42-, thì trong dung dịch đó có chứa A. 0,2 mol Al2(SO4)3 B. 0,6 mol Al3+ C. 1,8 mol Al2(SO4)3 D. 0,6 mol Al2(SO4)3 134. 100ml dd NaCl có chứa 1,06 gam Na2CO3 thì nồng độ mol/lit của ion Na+ là: A. 2M B. 0,2M C. 0,02M D. 0,1M 135. Nồng độ mol/l của Cl – trong dung dịch CaCl2 0,3 M là: A. 0,3 B. 0,6 C. 0,9 D. 0,15. 136. Nồng độ mol/l của Na+ trong 1,5 lít dung dịch có hòa tan 0,6 mol Na2SO4 là: A. 0,8 B. 0,4 C. 0,9 D. 0,6. 137. Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300ml dung dịch Na2SO4 0,2M có nồng độ cation Na+ là bao nhiêu ? BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 24  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI A. 0,23M B. 1M C. 0,32M D. 0,1M 138. Trộn 150 ml dung dịch CaCl 2 0,5M vào 50 ml dung dịch NaCl 2M. Nồng độ M của Cl– trong dung dịch thu được là A. 1M B. 1,25M C. 1,6M D. 0,75M 139. Trộn 100ml dd Ba(OH)2 0,5M với 100ml dd KOH 0,5M được dd A. Nồng độ mol/l của ion OH- trong dd A là A. 0,65M B. 0,55M C. 0,75M D. 1,5M 140. Trộn 100ml dung dịch bari hidroxit 0,5M với 100 ml dung dịch kali hidroxit 0,5M được dung dịch X. Nồng độ mol của ion OH- trong dung dịch X là: A. 0,75M B. 0,5M C. 1M D. kết quả khác II. BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Trong một dung dịch có chứa a mol Ca 2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol N03- . Biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d: A. 2a+2b=c+d B. a+b=c+d C. a+2b=2c+d D. a+b=c+2d 142. Dung dịch X có chứa a mol Na + ; b mol Mg2+ ; c mol Cl- và d mol SO42−. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là A. a + 2b = c + 2d B. a+ 2b = c + d. C. a + b = c + d D. 2a + b = 2c + d 143. Một loại nước khoáng có thành phần sau: 0,01 mol Cl -; 0,05 mol HC03-; 0,01 mol S042-; 0,01 mol Ca2+; x mol Mg2+. Vậy x là: A. 0,01 mol B. 0,02 mol C. 0,03 mol D. 0,05 mol 144. Trong dd có chứa 0,10 mol Na +; 0,20 mol Ca2+; x mol Cl-; 0,10 mol NO3-. Giá trị của x là: A. 0,10 B. 0,20 C. 0,40 D. 0,30 145. Dung dịch X gồm các ion: Na + ( 0,1M); Mg2+ (0,05M); Cl- (0,06M) và ion SO42-. Nồng độ ion SO42- là: A. 0,07M B. 0,06M C. 0,05M D. 0,1M 2 146. Dung dịch A chứa: x mol SO4 ; 0,2 mol K+; 0,15 mol Mg2+; 0,15 141.  mol NO3 và 0,1 mol Cl-. Giá trị của x là : A. 0,1 B. 0,375 C. 0,125 D. 0,15 147. Một dd chứa 0,04 mol NH4+; 0,02 SO42-; x mol CO32- và 0,08 mol Na+. x? A. 0,03 B. 0,12 C. 0,04 D. 0,05 148. Cho dd hỗn hợp gồm 0,1 mol Ca 2+; 0,2 mol Na+; 0,15 mol Mg2+; 0,2 mol Cl- và x mol HCO3-. Giá trị của x là: A. 0,25 B. 0,50 C. 0,75 D. 0,05 BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 25  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI Dd chứa các ion: Na+, Mg2+ ; NO3-, SO42- và HCO3- với số mol tương ứng là: 0,04 mol, 0,02 mol, 0,01 mol, 0,02 mol và x mol. x? A. 0,04 B. 0,03 C. 0,02 D. 0,01 2+ + 150. Một dung dịch có chứa Ca (0,2 mol), Na (0,2 mol), Cl- (x mol). Cô cạn dung dịch này thu được muối khan có khối lượng là: A. 34,8g B. 39,2g C. 32,9g D. 33,9g 151. Một dd chứa: 0,03 mol K+; 0,02 mol Cu2+; 0,01 mol NO3- và x mol SO42- . Cô cạn dd thu được m gam muối. m ? A. 5,95 B. 8,83 C. 7,28 D. 10,11 152. Khối lượng chất rắn khan có trong dung dịch chứa 0,01 mol Na +, 0,02 mol Mg2+, 0,03 mol Cl- và a mol SO42- là A. 2,735 gam. B. 3,695 gam. C. 2,375 gam. D. 3,965 gam. 153. Một dung dịch có chứa 0,1 mol Fe3+, 0,2 mol Na+, x mol Br- và 2x mol SO 2-4 . Cô cạn dung dịch trên thu được bao nhiêu gam muối khan A. 28,8g B. 37,4g C. 44,6g D. 25,2g 154. Một dung chứa 0,39g K+; 0,54g Al3+; 1,92g S042- và ion N03-. Nếu cô cạn dung dịch nà thu được lượng muối khan là bao nhiêu: A. 0,93g B. 0,99g C. 2,85g D. 4,71g 155. Một dung dịch có chứa hai loại cation là Fe 2+ (0,1mol) và Al3+ (0,2mol) cùng hai loại anion là Cl - (x mol) và SO42- (y mol). Biết khi cô cạn dung dịch thu được 46,9g chất rắn khan. Vậy x và y là: A. x=0,2 và y=0,3 B. x=0,3 và y=0,2 C. x=0,3 và y=0,1 D. x=0,2 và y=0,4 156. Cho 200 ml dung dịch A chứa các ion NH 4+, K+, SO42-và Cl- với các nồng độ sau: [NH4+]=0,5M; [K+]=0,1M; [SO42-]= 0,25M. Khối lượng của chất rắn thu được sau khi cô cạn 200ml dung dịch A: A. 8,09g B. 7,38g C. 12,18g D. 36,9g 157. Một dung dịch chứa 0,96g Cu 2+; 0,144g S042-; x mol N03-; và y mol Fe2+. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch này là 3,048g. Vậy x, y lần lượt là: A. 0,03 và 0,0015 B. 0,02 và 0,05 C. 0,01 và 0,02 D. 0,05 và 0,015 158. Dung dịch A có 0,1 mol Fe 2+, 0,2 mol Al3+, x mol SO42-, y mol Cl-. Khi cô cạn dung dịch A thu được 46,9g rắn. Tính x, y? A. 0,02 và 0,03 B. 0,03 và 0,03 C. 0,2 và 0,3 D. 0,3 và 0,2 159. Một dung dịch A: x mol K+; 0,02 mol NO3-; 0,02 mol Na+; 0,005 mol SO42-. Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu g muối khan? A. 25,7g B. 2,57g C. 5,14g D. 51,4g 149. BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 26  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI Dung dịch A chứa 0,23 gam ion Na+; 0,12 gam ion Mg2+; 0,355 gam ion Cl- và m gam ion SO42–. Số gam muối khan sẽ thu được khi cô cạn dung dịch A là: A. 1,185 gam. B. 1,19 gam. C. 1,2 gam. D. 1,158 gam. 161. (CDA 2007) Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO42−. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,03 và 0,02. B. 0,05 và 0,01. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,05. 162. Một dung dịch có chứa 0,02 mol NH 4+, x mol Fe3+, 0,01 mol Cl- và 0,02 mol SO42–. Khi cô cạn dung dịch này thu được lượng muối khan là: A. 2,635 gam. B. 3,195 gam. C. 4,315 gam. D. 4,875 gam. 163. Dung dịch A chứa 0,39 gam ion K+; 0,12 gam ion Mg2+; 0,355 gam ion Clvà m gam ion SO42–. Số gam muối khan sẽ thu được khi cô cạn dung dịch A là: A. 1,185 gam. B. 1,19 gam. C. 1,2 gam. D. 1,345 gam. 3+ 2+ 164. Dung dịch A chứa các ion: Al 0,6 mol, Fe 0,3 mol, Cl- a mol, SO42- b mol. Cô cạn dung dịch A thu được 140,7g muối. Giá trị của a và b lần lượt là A. 0,6 và 0,9 B. 0,9 và 0,6 C. 0,3 và 0,5 D. 0,2 và 0,3 165. Một dung dịch có chứa các ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol), và SO42- (x mol). Giá trị của x là A. 0,05. B. 0,075. C. 0,1. D. 0,15. 166. Một dd X chứa 0,2 mol Al3+, a mol SO42-, 0,25 mol Mg2+, và 0,5 mol Cl-. Cô cạn dd X thu được m gam muối khan. Hỏi m có giá trị bao nhiêu? A. 43g B. 57,95g C. 40,95 D. 25,57 167. 1l dung dịch X có chứa 0,2 mol Fe 2+ ; 0,3 mol Mg2+ và 2 anion Cl -, NO3-. Cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 69,8g chất rắn. Tính nồng độ mol lần lượt của 2 anion trên A. 0,5M; 0,5M B. 0,4M; 0,6M C. 0,6M; 0,4M D. 0,2M; 0,8M 168. Một dung dịch chứa các ion: x mol M3+, 0,2 mol Mg2+, 0,3 mol Cu2+, 0,6 mol SO42-, 0,4 mol NO3-. Cô cạn dung dịch này thu được 116,8g hỗn hợp các muối khan. M là A. Cr B. Fe C. Al D. Zn 169. Dung dịch A: 0,1 mol M2+; 0,2 mol Al3+, 0,3 mol SO42− và còn lại Cl-. Khi cô cạn dung dịch A thu được 47,7 gam rắn. Vậy M là: A. Mg B. Fe C. Cu D. kim loại khác 170. *Một dung dịch a gồm 0,03 mol Ca 2+; 0,06 mol Al3+; 0,06 mol N03-; 0,09 mol S042-. Muốn có dung dịch A cần phải hoà tan 2 muối: A. Ca(N03)2 và Al2(S04)3 B. CaS04 và Al(N03)3 C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai 160. BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 27  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI *Cho một dung dịch chứa 0,23g Na +; 0,48g Mg2+; 0,96g S042- và x gam N03-. Chọn câu sai: A. x=1,86g B. Số mol N03-=0,03 mol C. Cô cạn dung dịch sẽ thu được 1,67g chất rắn khan D. Không thể điều chế dung dịch đó nếu chỉ từ 2 muối Na2S04 và Mg(N03)2 172. *Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+; 0,01 mol NO3-, a mol OHvà b mol Na+. Để trung hoà 1/2 dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là: A. 16,8 gam. B. 3,36 gam. C. 4 gam. D. 13,5 gam. 173. *Dd X có chứa các ion 0,1 mol Na +; 0,15 mol Mg2+; a mol Cl- ; b mol NO3-. Lấy 1/10 dd X cho tác dụng với AgNO3 dư thu được 2,1525g kết tủA. Cô cạn dd X thu được bao nhiêu gam muối khan ? A. 21,932 B. 23,912 C. 25,627 D. 26,725 2+ 2174. *Cho dung dịch G chứa các ion Mg ; S04 ; NH4+; Cl-. Chia dung dịch G thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 0,58g kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần 2: tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư được 4,66g kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch G: A. 61,1g B. 30,55g C. 3,055g D. 6,11g 2+ 2+ 2+ 175. **Dung dịch A có chứa 5 ion : Mg , Ba , Ca và 0,1 mol Cl-; 0,2 mol NO3-. Thêm dần V lít dung dịch K 2CO3 1M vào dung dịch A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là: A. 150 ml B. 300 ml C. 200 ml D. 250 ml 176. *Hãy xác định tổng khối lượng của các muối có trong dung dịch A 2 2 chứa các ion Na+, NH  4 , SO 4 , CO 3 . Biết rằng : - Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư và đun nóng thu được 0,34 gam khí có thể làm xanh giấy quì ẩm và 4,3 gam kết tủa. - Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch H 2SO4 dư thì thu được 0,224 lít khí (đktc). A. 2,38g B. 4,2g C. 3,6g D. 5,4g 177. *Có 500 ml dung dịch X chứa Na +, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lương dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH 3 (đktc). Tính tổng khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X. A. 23,8 gam B. 11,9 gam C. 86,2 gam D. 119 gam 171. BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 28  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI *(CD 2008) Dung dịch X chứa các ion: Fe3 , SO42 , NH4 , Cl . Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam. 179. *Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X có chứa các ion: NH4+, SO42-, NO3- thì có 23,3 gam một kết tủa được tạo thành và đun nóng thì có 6,72 lít (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol/l của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X là bao nhiêu? A. 2M và 2M. B. 1M và 1M. C. 1M và 2M. D. 2M và 3M. 180. *Dung dịch A có chứa : Mg2+, Ba2+, Ca2+ và 0,2 mol Cl-, 0,3 mol NO3-. Thêm dần dần dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Hỏi thể tích dung dịch Na 2CO3 đã thêm vào là bao nhiêu ? A. 300 ml. B. 200 ml. C. 150 ml. D. 250 ml. 181. *Dung dịch X có chứa các ion : Al3+ ; Ca2+ ; Cl-. Để kết tủa hết anion trong 100 ml dung dịch X cần 700ml dd chứa ion AgNO 3 1M. Cô cạn dd X thu được 35,55 gam muối. Tính nồng độ các cation tương ứng có trong dd X. A. 0,4 và 0,3 B. 0,2 và 0,3 C. 1 và 0,5 D. 2 và 1 182. *Dung dịch X có chứa x mol Al 3+, y mol Cu2+, z mol SO42−, 0,4 mol Cl-. Nếu cô cạn dd X thì thu được 45,2 gam muối khan. Nếu cho NH 3 dư vào X, thấy có 15, 6 gam kết tủa. Tính x, y, z, A. x = 0,2 , y = 0,1 , z = 0,2 B. x = 0,1 , y = 0,1 , z = 0,2 C. x = 0,2 , y = 0,1 , z = 0,1 D. x = 0,2 , y = 0,2 , z = 0,2 183. *Dung dịch B chứa ba ion K+ ; Na+ ; PO43− . 1 lít dung dịch B tác dụng với CaCl2 dư thu được 31 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cô cạn một lít dung dịch B thu được 37,6 gam chất rắn khan. Nồng độ của ba ion K+ ; Na+ ; PO43− lần lượt là: A. 0,3M; 0,3M và 0,6M B. 0,1M; 0,1M và 0,2M C. 0,3M; 0,3M và 0,2M D. 0,3M; 0,2M và 0,2M 184. *Dung dịch A chứa các ion Cu 2+; Fe3+, Cl-. Để kết tủa hết ion Cl- trong 10ml dung dịch A phải dùng hết 70ml dung dịch AgNO 3 1M. Cô cạn 100ml dung dịch A thu được 43,25g hỗn hợp muối khan. Tính nồng độ mol các ion Cu2+, Fe3+, ClA. 2M; 1M; 7M B. 2M; 1M; 0,7M C. 0,2M; 0,1M; 7M D. 0,2M; 0,1M; 0,7M 185. *Dung dịch X chứa các ion sau: Al 3+, Cu2+, SO42-và NO3-. Để kết tủa 178. + - + BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 29  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI hết ion SO42- có trong 500 ml dung dịch X cần 100 ml dung dịch BaCl 2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH 3 dư thì được 7,8 gam kết tủa. Cô cạn 500 ml dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol/l của NO3A. 0,6M B. 0,1M C. 0,3M D. 0,5M 186. **Dung dịch A chứa a mol K +; b mol NH4+; c mol HCO3-; d mol CO32- và e mol SO42- (không kể các ion H+, OH- của H2O). Cho thêm (c + d + e) mol Ba(OH) 2. Vào dung dịch A thu dung dịch X, khí Y và kết tủa Z. Tìm biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d, e trong X. A. a + b = c + d +e B. a + b = c + 2d + 2e C. a +2c +2d +2e = b D. a +2c +d = b + 2e 187. Dung dịch X chứa 0,05 mol CO32−; 0,2 mol Na+; 0,6 mol Br-; x mol NH4+. Cho 1,08 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào dung dịch X và đun nóng nhẹ (giả sử nước bay hơi không đáng kể). Khối lượng phần dung dịch giảm tối đa so với tổng khối lượng của 2 dung dịch đem trộn là: A. 11,68 gam B. 19,35 gam C. 14,95 gam D. 13,522gam 188. Trộn 400 ml dung dịch X chứa Na+, K+, x mol OH- (tổng số mol Na+ và K+ là 0,06 mol) với 600 ml dung dịch Y chứa 0,01 mol SO42-, 0,03 mol Cl-, y mol H+. pH của dung dịch thu được sau phản ứng là: A. 10 B. 12 C. 13 D. 2 Có 500 ml dung dịch X chứa các ion: K +, HCO 3 , Cl  và Ba2+. Lấy 100 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư, kết thúc các phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 29,55 gam kết tủa. Cho 200 ml dung dịch X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3, kết thúc phản ứng thu được 28,7 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn 50 ml dung dịch X thì khối lượng chất rắn khan thu được là A. 23,700 gam. B. 14,175 gam. C. 11,850 gam. D. 10,062 gam. + 190. Dung dịch X chứa: 0,03 mol K ; 0,02 mol Ba2+ và x mol OH  . Dung 189. dịch Y chứa: y mol H +; 0,02 mol NO 3 và z mol Cl  . Trộn X với Y thu được 200 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của z là A. 0,02. B. 0,03. C. 0,08. D. 0,05. 2+ + 191. Trộn dung dịch chứa Ba ; Na : 0,04 mol; OH : 0,2 mol; với dung dịch chứa K+; HCO3-: 0,06 mol; CO32-: 0,05 mol thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 15,76 gam B. 21,67 C. 13,97 gam D. 19,7 gam BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 30  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO42-; 0,12 mol Cl- và 0,05 mol NH4+. Cho 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 7,190 B. 7,020 C. 7,875 D. 7,705 + + 193. Dung dịch X gồm 0,1 mol Na ; 0,3 mol H ; 0,2 mol Fe3+; và x mol SO42-. Cho dung dịch Ba(OH) dư vào X đến phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là A. 140,2. B. 114,6. C. 137,9. D. 116,5. ----------------------------------------------------------------------------------------192. BÀI 2. AXIT – BAZO – MUỐI I. LÝ THUYẾT 194. Dung dịch nào sau đây không làm quỳ tím hóa xanh A. NaOH B. K2S C. CuSO4 D. NH3 195. Hãy cho biết dãy các dung dịch nào sau đây có khả năng đổi màu quỳ tím sang đỏ (hồng). A. CH3COOH, HCl và BaCl2 B. NaOH, Na2CO3 và Na2SO3 C. H2SO4, NaHCO3 và AlCl3 D. NaHSO4, HCl và AlCl3 196. Dung dịch nào sau đây làm đổi màu phenolphtalein? A. KOH B. HCl C. CH3COOH D. NaCl 197. Theo A-rê-ni-ut thì chất nào dưới đây là axít ? A. NaCl B. NaOH C. NaClO D. HClO 198. Theo Areniut, kết luận nào sau đây đúng: A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có OH là bazơ C. Một hợp chất có khả năng phân li ra ion OH- khi tan trong nước là bazơ. D. Một hợp chất có khả năng nhận H+ là bazơ. 199. Muối axit là: A. Muối có khả năng phản ứng với bazơ. B. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử. C. Muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh. D. Muối mà anion gốc axit vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra cation H+. 200. Theo Areniut phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hợp chất có khả năng phân li ra ion H+ khi tan trong nước là axit. B. Hợp chất có chứa nhóm OH là hidroxit. C. Hợp chất có chứa hiđrô trong phân tử là axit. D. Hợp chất có chứa 2 nhóm OH là hiđrôxit lưỡng tính. 201. Muối nào sau đây là muối axit? A. NH4NO3 B. Na2HPO3 C. Ca(HCO3)2 D. CH3COOK BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 31  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI Dãy gồm các chất khi tan trong nước không bị thủy phân? A. NH4Cl, NaNO3, CuSO4, B. Na2CO3, NaCl, CH3COONa C. NaCl, KNO3, NaI D. CH3COO NH4, NaHCO3, Na2S 203. Theo Areniut thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Bazơ là chất nhận proton. B. Axit là chất nhường proton. C. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+ . D. Bazơ là hợp chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH-. 204. Muối nào sau đây không bị thủy phân? A. Fe 2 (SO4 )3 B. Na 2S C. NaCl D. Al 2S3 205. Cho các muối tan sau: NaCl, AlCl 3, Na2S, KNO3, K2CO3, Fe2(SO4)3, CH3COONa. Số lượng muối bị thuỷ phân là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. + 206. So sánh nồng độ cation H của các dung dịch sau có cùng nồng độ M: CH3COOH (1), HCl (2), H2SO4 (3) A. (1)>(2)>(3) B. (3)>(2)>(1) C. (3)>(1)>(2) D. (1)>(3)>(2) 207. Cho quỳ tím vào các dung dịch muối sau: NaCl, NH 4Cl, KNO3, K2CO3, Al2(SO4)3. Có bao nhiêu dung dịch làm đổi màu quỳ sang đỏ: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 208. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch Na2CO3 thì A. giấy quỳ tím bị mất màu. B. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành xanh. C. giấy quỳ không đổi màu. D. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành đỏ. 209. Để bảo quản dung dịch Fe2(SO4)3 tránh hiện tượng thủy phân, người ta thường nhỏ vào ít giọt: A. dung dịch Ba(OH) 2 B. dung dịch NaOH 202. C. dung dịch BaCl 2 D. dung dịch H2SO4 210. Cho dung dịch chứa 40 gam NaOH vào dung dịch chứa 73 gam HCl. Dung dịch sau phản ứng có môi trường: A. Trung tính B. Không xác định được C. Axit D. kiềm 211. Trộn 100ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M với 100 ml dung dịch KOH 0,5M được dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của ion OH- trong dung dịch? A. 0,65M B. 0,55M C. 0,75M D. 1,5M 212. Trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300ml dung dịch HCl 2M. Nếu sự pha trộn không làm co giãn thể tích thì dung dịch mới có nồng độ mol là: A. 1,5M B. 1,2M C. 1,6M D. 0,15M BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 32  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI Trộn 2 thể tích dung dịch axit H 2SO4 0,2M với 3 thể tích dung dịch azit H2SO4 0,5M được dung dịch H2SO4 có nồng độ mol là: A. 0,4M B. 0,25M C. 0,38M D. 0,15M 214. Trộn 200 ml dd HCl 1M với 300 ml dd HCl 2M thì dd mới có nồng độ mol là A. 1,2M B. 1,5M C. 0,15M D. 1,6M ----------------------------------------------------------------------------------------213. BÀI 3. CHẤT LƯỠNG TÍNH I. LÝ THUYẾT 215. Dung dịch NaHCO3 trong nước môi trường: A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Lưỡng tính 216. Dung dịch natri axetat (CH3COONa) trong nước môi trường: A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Lưỡng tính 217. Dung dịch KBr trong nước môi trường: A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Lưỡng tính 218. Dung dịch NH 4 Cl trong nước môi trường: A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Lưỡng tính 219. Các chất NaHCO3, NaHS, Al(OH)3, Zn(OH)2 đều là: A. Axit B. Bazơ C. Chất trung tính D. Chất lưỡng tính. 220. Cho Na đến dư vào dung dịch chứa ZnCl2. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra? A. Có khí bay lên B. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn. C. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện D. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan 1 phần. 221. Cho các chất sau: Zn(OH) 2, Al(OH)3, NaHCO3, NaNO3, Ba(OH)2. Hãy cho biết có bao nhiêu chất là chất lưỡng tính (có cả tính axit và tính bazơ) A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 222. cho các chất: Al 2(SO4)3, NaHCO3, KHS, CH3COONa, ZnCl2, Ba(OH)2. Số chất có tính chất lưỡng tính là: A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 223. Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A. Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3 B. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3 C. Na2SO4, HNO3, Al2O3 D. Na2HPO4, ZnO, Zn(OH)2 224. Cho các phản ứng : (1): Zn(OH)2 + HCl    ZnCl2 + H2O; (2): Zn(OH)2    ZnO + H2O; BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 33  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI (3): Zn(OH)2 + NaOH    Na2ZnO2 + H2O; (4): ZnCl2 + NaOH    ZnCl2 + H2O. Phản ứng chứng tỏ Zn(OH)2 có tính lưỡng tính là A. (1) và (3). B. (2) và (4) C. (1) và (4). D. (2) và (3) 225. Khi cho NaHCO3 phản ứng với dd H2SO4 và dd Ba(OH)2 để chứng minh A. NaHCO3 có tính axit B. NaHCO3 có tính bazơ C. NaHCO3 có tính lưỡng tính D. NaHCO3 có thể tạo muối. 226. Cho dãy các chất: Ca(HCO 3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. 227. *Cho dung dịch FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dd NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là chất nào sau đây? A. FeO và ZnO B. Fe2O3. C. Fe3O4 D. Fe2O3 và ZnO 228. Hãy cho biết trong các chất và ion sau có bao nhiêu chất và ion nào là chất lưỡng tính: HF, CH3COO-, H2PO-4, PO3-4, NH3, S2-, HPO2-4, HCO-3, Zn(OH)2, Al(OH)3. A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 II. BÀI TẬP 1. TÌM KẾT TỦA 229. Cho 200 ml dd ZnSO4 0,1M tác dụng với 500 ml dd NaOH 0,1M thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 0,99 gam B. 4,95 gam C. 1,98 gam D. Kết quả khác 230. Cho 360 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch AlCl3 xM. a. Khi x = 1,5. Khối lượng kết tủa thu được: A. 7,8 gam B. 3,36 gam C. 9,36 gam D. 4,86 gam b. Khi x = 1. Khối lượng kết tủa thu được: A. 7,8 gam B. 9,36 gam C. 3,12 gam D. 4,86 gam c. Khi x = 0,5. Khối lượng kết tủa thu được: A. 7,8 gam B. 9,36 gam C. 0 gam D. 4,86 gam 231. Trộn 100 ml AlCl3 1M với 200 ml NaOH 1,8M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa. Vậy m có giá trị là A. 3,12g B. 1,06g C. 2,08g D. 4,16g 232. Đổ 200ml dung dịch AlCl3 1M vào 200ml (NaOH 2M, KOH 1,5M) sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị m là: A. 7,8 gam B. 15,6 gam C. 5,4 gam D. 11,7 gam BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 34  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI Cho 2,65 lít dung dịch NaOH 0,4M vào dung dịch có chứa 58,14g Al2(SO4)3 thu được mg kết tủa. Giá trị m là A. 26,8 B. 26,52 C. 23,4 D. 13,26 234. Cho 0,16 mol OH vào dung dịch chứa 0,05 mol Zn 2+ thì được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 7,92 B. 1,98 C. 4,95 D. 15,84. 235. Cho 200 ml dung dịch ZnSO4 0,1M tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 0,99 gam B. 4,95 gam C. 1,98 gam D. Kết quả khác 236. Cho 200ml dung dịch NaOH 0,9M vào 400ml dung dịch Al(NO3)3 0,2M thu được m g kết tủa. Giá trị của m là A. 6,24 B. 3,12 C. 4,86 D. 4,68 237. Cho 100 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,25M, lượng kết tủa thu được là m gam. Giá trị m là A. 5,85 B. 11,7 C. 7,8 D. 3,6 238. Cho 700ml dung dịch KOH 0,1M vào 100ml dung dịch AlCl3 0,2M. Sau phản ứng, khối lượng kết tủa tạo ra là A. 0,78 g B. 1,56 g C. 0,97 g D. 0,68 g 239. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,25M, lượng kết tủa thu được là m gam. Giá trị m là A. 11,7 B. 23,4 C. 15,6 D. 7,8 240. *Hỗn hợp X gồm Li, Na, K hòa tan trong nước dư, thấy có 0,672 lít (đkc) H2 bay ra và còn dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch chứa 0,016 mol AlCl3 thì khối lượng kết tủa thu được là A. 0,312 g B. 0,234 g C. 1,17 g D. 0,78 g 241. *(DHA 2007) Trộn dung dịch chứa a mol AlCl 3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ A. a : b = 1 : 4. B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b > 1 : 4. 242. *Cho hỗn hợp Na, K và Ba tác dụng hết với nước, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí H 2 (đktc). Nếu cho X tác dụng hết với dung dịch Al(NO3)3 thì số gam kết tủa lớn nhất thu được là: A. 7,8 gam. B. 15,6 gam. C. 46,8 gam. D. 3,9 gam 243. *Cho a mol KOH vào dung dịch chứa b mol Zn(NO 3)2 (với 2b < a < 4b) thì được n mol kết tủa. Biểu thức liên hệ nào sau đây đúng A. 2n + a = 4b B. 2n = a C. n = 2a D. 2a + n = 4b 244. *Cho a mol KOH vào dung dịch chứa b mol Zn(NO3)2. Sau các phản ứng không có kết tủa. Mối liên hệ giữa x và a là : A. 2b < a < 4b B. b < a < 2b C. a≥ 4b D. a ≤ 2b 233. BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 35  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI *Cho x mol KOH vào dung dịch chứa a mol Al(NO3)3. Sau các phản ứng thu được kết tủa và dung dịch chứa ion AlO2-. Mối liên hệ giữa x và a là : A. 3a < x < 4a B. x ≥ 4a C. x = 3a D. x < 3a 246. *Cho hỗn hợp X gồm x mol NaOH và y mol Ba(OH) 2 từ từ vào dung dịch chứa z mol AlCl3 thất kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần và tan đi một phần. Lọc thu đựơc m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 78(4z - x - 2y) B. 78(2z - x - y) C. 78(4z - x - y) D. 78(2z - x - 2y) 245. 2. TÌM Mn+ 247. Cho a mol AlCl3 vào 200g dung dịch NaOH 4% thu được 3,9g kết tủa. Giá trị của a là: A. 0,05 B. 0,0125 C. 0,0625 D. 0,125 248. Cho 250ml dung dịch NaOH 2M vào 250ml dung dịch AlCl 3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Tính x. A. 1,2M B. 0,3M C. 0,6M D. 1,8M 249. Cho m gam kali vào 250ml dung dịch A chứa AlCl 3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí (đktc) và một lượng kết tủa. Tách kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Tính x. A. 0,15M B. 0,12M C. 0,55M D. 0,6M 250. Hòa tan m gam (Al, Al 2O3) bằng HCl vừa đủ thu được 1,68 lít khí (đktc) và dung dịch X. Thêm 200ml (NaOH 1M, KOH 2M) vào X sau phản ứng thu được 4,68 gam kết tủa. Giá trị m là: A. 4,455 gam B. 13,08 gam C. 7,215 gam D. 5,685 gam 251. *(DHB 2011) Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl 3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl 2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là A. 3 : 4. B. 3 : 2. C. 4 : 3. D. 7 : 4. 3. TÌM OH252. Cho V lít dung dịch NaOH 0,5M vào 100 dung dịch Al(NO 3)3 1M được được 3,9 gam kết tủa. Thể tích của dung dịch NaOH là: A. 300ml hoặc 500ml B. 700ml hoặc 900ml C. 300ml hoặc 700ml D. 400ml hoặc 600ml 253. Cho từ từ dung dịch chứa x mol NaOH vào dung dịch có chứa 0,5 mol AlCl3 thì thu được 0,4 mol kết tủa. Giá trị của x mol là: A. 1,5 mol B. 1,6 mol BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 36  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI C. 1,5 mol hoặc 1,6 mol D. Kết quả khác 254. Rót V ml dung dịch NaOH 2M vào cốc đựng 300 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,25M thu được kết tủa. Lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của V là A. 150 B. 100 C. 250 D. 200 255. (DHB 2007) Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2. 256. Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25ml dung dịch NaOH tạo ra được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol của NaOH đã dùng là: A. 4M B. 2,8M C. 1,2M hoặc 4M D. 1,2M hoặc 2,8M 257. Cho từ từ 200ml dung dịch chứa (NaOH 2xM và Ca(OH)2 xM) vào 200ml dung dịch AlCl3 0,2M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Đem nung kết tủa đó tới khối lượng không đổi thu được 1,53g chất rắn. Nồng độ của là: A. 0,1125M B. 0,225M C. 0,1625M D. a và c đúng. 258. Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 vào 50 ml dung dịch NaOH thu được 1,56 gam kết tủa và dung dịch X. Nồng độ M của dung dịch NaOH là A. 1,2M. B. 2,4M. C. 3,6M. D. 1,2M và 3.6M. 259. Cho 120 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/l lớn nhất của NaOH là: A. 1,7M B. 1,9M C. 1,4M D. 1,5M 260. Cho m g Na tan hết trong 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M. Sau phản ứng thu được 0,78g kết tủa. Gía trị của m là: A. 0,69g B. 0,69g hoặc 3,45g C. 0,69 g hoặc 3,68g D. 0,69g hoặc 2,76g 261. Cho 400ml dung dịch Al(NO3)3 1,5M tác dụng với V(l) dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6g. Gía trị max của V là: A. 4,4 lít B. 2,2 lít C. 4,2 lít D. đáp án khác 262. Cho 200ml dung dịch ZnSO4 0,8M tác dụng V lit dung dịch NaOH 2M ta thu được một kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được 3,24g chất rắn. Giá trị của V là: A. 40ml hoặc 280ml B. 20ml hoặc 150ml C. 50ml hoặc 300ml D. tất cả đều sai 263. Cho 400ml dung dịch ZnCl2 0,5M tác dụng V lít dung dịch chứa KOH 0,4M và NaOH 1,6M. Để thu được 19,8g kết tủa thì giá trị của V là A. 500ml B. 200ml C. 250ml D. kết quả khác BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 37  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI Cho 200ml dung dịch ZnSO4 0,5M tác dụng với Vml dung dịch NaOH 2M. Giá trị nhỏ nhất của V để phản ứng không tạo kết tủa: A. 200ml B. 100ml C. 150ml D. 250ml 265. Cho V lít dung dịch NaOH 0,1M vào cốc chứa 200 ml dung dịch ZnCl 2 0,1M thu được 1,485 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là? A. 1 lít B. 0,5 lít C. 0,3 lít D. 0,7 lít 266. Cho 400ml dung dịch ZnCl2 0,5M tác dụng V lít dung dịch chứa KOH 0,4M và NaOH 1,6M. Để thu được 19,8g kết tủa thì giá trị của V là A. 0,5 lít B. 200ml C. 250ml D. kết quả khác 267. Cho 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M phản ứng V lit dung dịch NaOH 2M a. Giá trị nhỏ nhất của V để phản ứng không tạo ra kết tủa là: A. 200ml B. 400ml C. 250ml D. tất cả đều sai b. Nếu phản ứng tạo ra 15,6 g kết tủa thì giá trị của V là A. 125ml B. 250ml C. 300ml D. 400ml c. Nếu cho phản ứng tạo ra kết tủa đem nung ở nhiệt cao đến khối lượng không đổi thu được 5,1g chất rắn thì giá trị của V là: A. 150ml B. 250ml C. 150ml và 300ml D. 150ml và 350ml 268. Cho 300ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 1M, lượng kết tủa thu được là 15,6g. Gía trị max của V là: A. 1 lít B. 0,6 lít C. 0,9 lít D. 1,2 lít 269. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với dung dịch NaOH 0,5M thu được một kết tủa keo, đem sấy khô cân được 7,8 gam. Thể tích dung dịch NaOH 0,5M lớn nhất dùng là bao nhiêu? A. 0,6 lít B. 1,9 lít C. 1,4 lít D. 0,8 lít 270. Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3. Hỏi số mol NaOH có trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu? A. 0,45 mol B. 0,25 mol C. 0,75 mol D. 0,65 mol 271. Rót từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào 150ml dung dịch AlCl3 0,04M đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. Thể tích dung dịch Ba(OH)2 đã dùng tương ứng là: A. 75ml B. 45 ml C. 90 ml D. 60 ml 272. Cho V lít dung dịch NaOH 0,1M vào cốc chứa 200 ml dung dịch ZnCl 2 0,1M thu được 1,485 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là? A. 1 lít B. 0,5 lít C. 0,3 lít D. 0,7 lít 273. Hòa tan hoàn toàn 0,54g Al trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch A. Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần, nung kết tủa tới khối lượng không đổi ta được chất rắn nặng 0,51g. V có giá trị là: 264. BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 38  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI A. 1,1 lít B. 0,8 lít C. 1,2 lít D. 1,5 lít 274. Dung dịch hỗn hợp X gồm KOH 1,0M và Ba(OH)2 0,5M. Cho từ từ dung dịch X vào 100 ml dung dịch Zn(NO3)2 1,5M. Thể tích nhỏ nhất của dung dịch X cần dùng để không còn kết tủa là A. 300 ml. B. 150 ml. C. 200 ml. D. 400 ml. 275. Cho 200 ml dung dịch NaOH tác dụng với 500 ml dung dịch AlCl3 0,2M thu được một kết tủa trắng keo, đem nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thì được 1,02 gam chất rắn. Nồng độ mol/l lớn nhất của dung dịch NaOH đã dùng là? A. 1,9M B. 0,15M C. 0,3M D. 0,2M 276. Cho dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,2M thu được một kết tủa trắng keo. Nung kết tủa này đến khối lượng không đổi được 1,02 gam chất rắn. Thể tích dung dịch NaOH lớn nhất đã dùng là? A. 2 lít B. 0,2 lít C. 1 lít D. 0,4 lít 277. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết vào nước dư thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch A. Thêm 0,2 mol Al2(SO4)3 vào dung dịch A thì được 0,3 mol Al(OH)3. Tính V? A. 10,08 lít B. 14,56 lít C. 10,08 lít hoặc 14,56 lít D. Kết quả khác 4. BÀI TOÁN LƯỠNG TÍNH SONG SONG Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch A. Cho 300ml dung dịch NaOH 1M vào A, thu được x mol kết tủa. Mặt khác, nếu cho 400ml dung dịch NaOH 1M vào A, thu được a mol kết tủa. a. Với x = a. Giá trị của m là A. 21,375 B. 42,75 C. 17,1 D. 22,8 b. Với x = 1,5a. Giá trị của m là A. 19,95 B. 35,26 C. 47,02 D. 70,53 c. Với x = 0,5a. Giá trị của m là A. 25,65 B. 38,47 C. 47,02 D. 25,52 279. Dung dịch A chứa a mol AlCl3. Thêm vào dung dịch A b mol hoặc 3b mol NaOH thì lượng kết tủa sinh ra như nhau. Tỉ số b/a là A. 1 B. 1,2 C. 1,4 D. 1,6 280. Dung dịch A chứa 0,04 mol AlCl3. Thêm vào dung dịch a mol hoặc 3a mol NaOH đều sinh ra lượng kết tủa như nhau. Tìm A. A. 0,042 mol B. 0,048 mol C. 0,036 mol D. 0,052 mol 281. *Cho 650ml dung dịch KOH 1M vào 200ml dung dịch AlCl 3 xM, khuấy đều thu được 1,5a mol kết tủa. Nếu cho 750ml dung dịch NaOH 278. BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 39  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI 1M vào 200ml dung dịch AlCl3 xM thì thu được 0,5a mol kết tủa. Tính a và x. A. 1 và 0,1 B. 0,1 và 0,1 C. 0,1 và 1 D. a hoặc b đúng. 282. Hoà tan hết m gam ZnCl2 vào nước được dung dịch X. Cho 200ml dung dịch NaOH 2M vào X, thu được a mol kết tủa. Mặt khác, nếu cho 500ml dung dịch NaOH 2M vào X thì thu được x mol kết tủa. a. Với x = a. Giá trị của m là: A. 47,6. B. 23,8. C. 54,4. D. 27,2. b. Với x = 1,5a. Giá trị của m là: A. 54,4. B. 68. C. 34. D. 27,2. c. Với x = 0,5a. Giá trị của m là: A. 40,8. B. 20,4. C. 47,6. D. 23,8. 283. (DHA 2009) *Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 20,125. B. 22,540. C. 12,375. D. 17,710. 284. Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M nhận thấy khi dùng 180 ml hay dùng 340 ml dung dịch NaOH đều thu được một lượng kết tủa bằng nhau. Nồng độ dung dịch Al2(SO4)3 trong thí nghiệm trên là A. 0,125M. B. 0,25M. C. 0,375M. D. 0,50M. 285. Cho 200 ml dung dịch Al 2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M người ta nhận thấy khi dùng 220 ml dung dịch NaOH hay dùng 60 ml dung dịch NaOH trên thì vẫn thu được lượng kết tủa bằng nhau. Tính nồng độ M của dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu A. 0,125M B. 0,25M C. 0,075M D. 0,15M 286. (DHA 2010)*Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủA. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 17,71. B. 16,10. C. 32,20. D. 24,15. Cho a mol AlCl3 vào dung dịch chứa 0,6 mol NaOH, cũng cho a mol AlCl3 vào dung dịch chứa 0,9 mol NaOH thì thấy lượng kết tủa tạo ra bằng nhau. Tính a? A. 0,275 B. 0,2 C. Cả A và B D. Kết quả khác 288. Hoà tan hết m gam Al 2(SO4)3 vào nước được dung dịch X. Cho 360 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được 2a gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, cũng thu được a gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là: A. 18,81 B. 15,39 C. 20,52 D. 19,665 287. BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 40  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI *Nếu cho 300ml dung dịch NaOH xM vào 200ml dung dịch AlCl 3 1M, khuấy đều thu được a mol kết tủa. Nếu cho 325ml dung dịch Ca(OH) 2 xM vào 200ml dung dịch Al(OH)3 1M, khuấy đều thu được 1,5a mol kết tủa. Hãy tìm a và x. A. 0,1 và 1 B. 1 và 0,1 C. 0,5 và 0,1 D. 2 và 0,5 289. 5. BÀI TOÁN LƯỠNG TÍNH NỐI TIẾP (DHB 2010) Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 1,2. B. 0,8. C. 0,9. D. 1,0. 291. A là dung dịch chứa 0,6 mol AlCl3. Cho vào dung dịch a mol NaOH thì thu được b gam kết tủa, cho tiếp 1,5a mol NaOH thì thấy kết tủa giảm 1 nửa. Tính giá trị a, b? A. 0,6; 1,8 B. 0,9; 0,3 C. 0,6; 1,2 D. 0,6; 0,3 292. Cho a mol AlCl3 vào 1 lít dung dịch NaOH có nồng độ b M được 0,05 mol kết tủa, thêm tiếp 1 lít dung dịch NaOH trên thì được 0,06 mol kết tủA. Giá trị của a và b lần lượt là A. 0,15 và 0,06. B. 0,09 và 0,18. C. 0,09 và 0,15. D. 0,06 và 0,15. 293. Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào 100ml dung dịch AlCl 3 2M thu được 3,9 g kết tủa và dung dịch B, thêm KOH vào dung dịch B tiếp tục thu được kết tủa nữa. Tính giá trị của V: A. 150ml B. 400ml C. 150ml hoặc 400ml D. 150ml hoặc 750ml 294. Thêm 150ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,1 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,14 mol chất kết tủa. Tính x. A. 1,6M B. 1,0M C. 0,8M D. 2,0M 295. X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Cho 150ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8 g kết tủa. Nếu thêm tiếp vào cốc 100 ml dung dịch Y kết thúc phản ứng được 10,92 g kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch X là : A. 1,0 M B. 3,2 M C. 1,6 M D. 2,0 M 296. Cho a mol AlCl3 vào 1 lít dung dịch NaOH có nồng độ b M được 0,05 mol kết tủa, thêm tiếp 1 lít dung dịch NaOH trên thì được 0,06 mol kết tủA. Giá trị của a và b lần lượt là 290. BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 41  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI A. 0,15 và 0,06. B. 0,09 và 0,18. C. 0,09 và 0,15. D. 0,06 và 0,15. 297. Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 x(M) thu được 8,55 gam kết tủa. Thêm tiếp 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 18,8475 gam. Giá trị của x là A. 0,06. B. 0,09. C. 0,12. D. 0,1. 298. Trộn 120 ml dung dịch NaOH 3M với 200 ml dung dịch Al 2(SO4)3 nồng độ a mol/lít, phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm tiếp 60 ml dung dịch NaOH 3M vào dung dịch Y, khuấy kĩ để phản ứng hoàn toàn thì thấy khối lượng kết tủa X tăng thêm, biết tổng khối lượng kết tủa X thu được là 12,48 gam. Giá trị của a là A. 0,5325M B. 0,875M C. 0,4375M D. 0,4735M 6. BÀI TOÁN LƯỠNG TÍNH CÓ PHẢN ỨNG PHỤ 299. Cho 18,6 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe tác dụng vừa đủ với 7,84 lít Cl 2 (đktc). Lấy sản phẩm thu được hòa tan vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch NaOH 1M. Thể tích NaOH cần dùng để lượng kết tủa thu được là lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là? A. 0,7 lít và 1,1 lít B. 0,7 lít và 0,5 lít C. 0,2 lít và 0,5 lít D. 0,1 lít và 1,1 lít 300. (DHA 2008) Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là: A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05. 301. Thể tích dung dịch NaOH 0,1M tối thiểu cần cho vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,02 mol AlCl 3 để lượng kết tủa thu được là cực đại bằng : A. 300 ml B. 600 ml C. 700 ml D. 800 ml 302. Thêm a mol NaOH vào dung dịch chứa (0,1 mol H2SO4 và 0,1 mol Al2(SO4)3) thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của a là: A. 0,5 mol B. 0,3 mol C. 0,9 mol D. 0,7 mol 303. (DHA 2012)∙Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 300. B. 75. C. 200. D. 150. 304. **Trộn m gam dung dịch AlCl3 13,35% với m’ gam dung dịch Al2(SO4)3 17,1% thu được 350 gam dung dịch A trong đó số mol ion Cl – bằng 1,5 lần số mol SO42–. Thêm 81,515 gam Ba vào dung dịch A thu được bao nhiêu gam kết tủa? BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 42  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI A. 75,38 gam B. 70,68 gam C. 84,66 gam D. 86,28 gam 305. *Cho 240ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 200ml dung dịch hỗn hợp AlCl3 a mol/l và Al2(SO4)3 2a mol/l thu được 51,3g kết tủa. Giá trị của a là: A. 0,12 B. 0,16 C. 0,15 D. 0,2 306. Trộn lẫn hỗn hợp dung dịch gồm 0,4 mol KOH và 0,2 mol Ba(OH) 2 vào hỗn hợp dung dịch gồm 0,12 mol dung dịch AlCl 3 và 0,2 mol FeCl2. Lọc lấy kết tủa, rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn nặng A. 24,24 gam B. 20,08 gam C. 24,16 gam D. 18,48 gam 307. *Dung dịch X có chứa 0,15 mol Al 2(SO4)3 thêm từ từ dung dịch hỗn hợp BaCl2 + Ba(OH)2 vào dung dịch X cho tới khi lượng kết tủa lớn nhất m gam. Hãy chọn giá trị đúng của m: A. 11,7 gam. B. 104,85 gam. C. 128,25 gam. D. 58,275 gam. 308. (CD 2009) Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO 4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 7,8. B. 46,6. C. 54,4. D. 62,2. 309. Thêm a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa (0,1 mol H2SO4 và 0,1 mol Al2(SO4)3) thu được 66,05 gam kết tủa. Giá trị có thể của a là: A. 0,25 mol B. 0,65 mol C. 0,45 D. a hoặc c đúng. 310. Một dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,02 mol Al 2(SO4)3 và 0,02 mol Na2SO4. Thêm dung dịch chứa 0,07 mol Ba(OH) 2 vào dung dịch trên thì khối lượng kết tủa sinh ra là : A. 13,98 gam. B. 17,87 gam. C. 16,31 gam. D. 17,10 gam 311. *Thể tích dung dịch NaOH 0,1M tối thiểu cần cho vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,02 mol AlCl 3 để lượng kết tủa thu được là cực đại bằng : A. 300 ml B. 600 ml C. 700 ml D. 800 ml *Cho 1 mol KOH vào dung dịch chứa a mol HNO 3 và 0,2 mol Al(NO3)3. Để thu được 7,8 gam kết tủa thì giá trị lớn nhất của a thỏa mãn là: A. 0,75 mol. B. 0,5 mol. C. 0,7 mol. D. 0,3 mol. 313. Cho 0,9 lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị m là: A. 7,8 B. 15,6 C. 3,9 D. Kết quả khác 312. BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 43  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI Thêm dần dần Vml dung dịch Ba(OH) 2 vào 150ml dung dịch gồm MgSO4 0,1M và Al2(SO4)3 0,15M thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tách kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m. A. 22,1 B. 5,2 C. 2,9 D. 24,4 315. Cho 100ml dung dịch Al2(SO4)3 1M vào 350ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Phản ứng kết thúc thu được kết tủa nung kết tủa tới khối lượng không đổi thu được m g chất rắn. m là A. 75g B. 10,2g C. 80,1g D. 69,9g 316. Cho 200 ml dung dịch KOH 0,9M; Ba(OH) 2 0,2M vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là: A. 9,32 gam B. 10,88 gam C. 14 gam D. 12,44 gam 317. Thêm m gam Na vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng Y lớn nhất thì giá trị của m là A. 2,3 B. 0,46 C. 0,23 D. 0,69 318. Thêm V (ml) dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào 100 ml dung dịch KAl(SO4)2 0,1M thu được 2,1375 gam kết tủa. Tính V. A. 50ml B. 75ml C. 100ml D. 125ml 319. Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 (Biết nồng độ mol của Ba(OH)2 bằng ba lần nồng độ của Al2(SO4)3) thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được bé hơn khối lượng của A là 5,4g. Nồng độ của Al 2(SO4)3 và Ba(OH)2 trong dung dịch đầu theo thứ tự là: A. 0,5M và 1,5M B. 1M và 3M C. 0,6M và 1,8M D. 0,4M và 1,2M 320. Dung dịch X gồm 0,2mol HCl và 0,1mol Al2(SO4)3. Hỗn hợp A gồm 0,44 mol Na và 0,2mol Ba. Cho hỗn hợp A vào dung dịch X thu được khí H2, kết tủa B và dung dịch Y. Kết tủa B đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn C. Giá trị của m là: A. 55,78g B. 57,09g C. 54,76g D. 59,08g 321. Hòa tan m gam Zn, ZnO tỉ lệ mol 1:1 bằng HCl vừa đủ thu được dung dịch A. Thêm 0,6 mol NaOH vào dung dịch A, sau phản ứng thu được 4,95 gam kết tủa và dung dịch B. Giá trị của m là: A. 12,775g B. 11,375g C. 8,125g D. 9,125g 322. Hòa tan m gam Zn, ZnO (tỉ lệ mol 1:1) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch B. Đổ thêm 200ml (HCl 1M, H 2SO4 1M) vào B thu được 5,94 gam kết tủa. Giá trị m là: 314. BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 44  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI A. 11,7 gam B. 13,14 gam C. 4,38 gam D. b hoặc c. 323. Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Ba vào dung dịch HCl dư được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 54,85 gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan hoàn toàn 45 gam hỗn hợp X vào nước được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,4 lít dung dịch ZnCl 2 1M đến phản ứng hoàn toàn được kết tủa có khối lượng là : A. 25,9875g. B. 27,225g. C. 34,65g. D. 39,6g 324. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch X gồm NaOH 1M và Ba(OH) 2 1,5M vào 100ml dung dịch Y gồm H2SO4 1M và ZnSO4 2,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị m là: A. 89,70. B. 19,80. C. 78,05. D. 79,80. 325. Cho m gam hỗn hợp Na và ZnCl2 vào nước dư thu được 0,075 mol H 2 và 2,475 gam chất không tan. Tính m ? A. 11,61g B. 12,97g C. 10,25g D. 9,75g 7. ĐỒ THỊ Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol H2SO4 và b mol Al2(SO4)3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 326. sè mol Al(OH)3 0,1 sè mol OH- 0 0,2 0,9 0,5 Tỉ lệ a : b là A. 8 : 1 B. 2 : 1 C. 1 : 1. D. 4 : 5 327. Cho 100 ml dung dịch AlCl3 1M pư với dung dịch NaOH 0,5M nhận thấy số mol kết tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. sè mol Al(OH)3 V (ml) NaOH 0 b BS: Nguyễn Quý Sửu 680 Trang 45  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI Giá trị của b là A. 360 ml. B. 340 ml. C. 350 ml. D. 320 ml. 328. Cho a mol Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa b mol HCl thu được dung dịch Y chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y ta có đồ thị sau sè mol Al(OH)3 0,1875b sè mol NaOH 0 0,68 Cho a mol Al pư với dung dịch hh chứa 0,15b mol FeCl 3 và 0,2b mol CuCl2. Sau khi pư kết thúc thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là A. 11,776. B. 12,896. C. 10,874. D. 9,864. 329. Rót từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào 150 ml dung dịch AlCl 3 0,04M thấy lượng kết tủa phụ thuộc vào số ml dung dịch Ba(OH)2 theo đồ thị dưới đây. sè mol Al(OH)3 0,06 V (ml) Ba(OH)2 0 a b Giá trị của a và b tương ứng là: A. 45 ml và 60 ml. B. 45 ml và 90 ml. C. 90 ml và 120 ml. D. 60 ml và 90 ml. 330. Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M nhận thấy số mol kết tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 46  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI sè mol Al(OH)3 V (ml) NaOH 0 340 180 Nồng độ của dung dịch Al2(SO4)3 trong thí nghiệm trên là: A. 0,125M. B. 0,25M. C. 0,375M. D. 0,50M. 331. Cho từ từ V ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch gồm HCl 0,5M và Al2(SO4)3 0,25M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo V như hình dưới. sè mol Al(OH)3 a V ml NaOH 0 b Giá trị của a, b tương ứng là: A. 0,1 và 400. B. 0,05 và 400. C. 0,2 và 400. D. 0,1 và 300. 332. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hh gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: sè mol Al(OH)3 0,4 sè mol OH- 0 0,8 2,0 2,8 Tỉ lệ a : b là A. 4 : 3. B. 2 : 1. C. 1 : 1. D. 2 : 3. 333. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO 3)3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn ở đồ thị dưới đây. BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 47  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI sè mol Al(OH)3 0,3 sè mol OH- 0 a b Giá trị của a, b tương ứng là A. 0,3 và 0,6. B. 0,6 và 0,9. C. 0,9 và 1,2. D. 0,5 và 0,9. 334. Cho x gam Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa y mol HCl thu được dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z thì đồ thị biểu diễn lượng kết tủa phụ thuộc vào lượng OH- như sau: Giá trị của x là A. 27,0. B. 26,1. C. 32,4. D. 20,25. 335. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl 3 và HCl, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol) n ↓ a 0,4 0,6 2,2 x Tỷ lệ x : a là : A. 4,8 B. 5,0 BS: Nguyễn Quý Sửu C. 5,2 D. 4 Trang 48 n H  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI Cho 200 ml dung dịch NaOH 2M vào V ml dung dịch AlCl3 1,2M. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau 336. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. nAl(OH)3 A. 7,8 gam B. 9,36 gam C. 6,24 gam D. 4,68 gam Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol H2SO4 và b mol Al2(SO4)3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 337. số mol Al(OH)3 0, 1 0,36 0, 2 0 0, 5 0, 4 nOH- 0,48 số mol NaOH 0, 9 Tỉ lệ a : b là A. 8 : 1 B. 2 : 1 C. 1 : 1. D. 4 : 5 338. Cho V1 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị: nAl(OH)3 0,2 nOH0,9 BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 49  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI Giá trị lớn nhất của V là A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2 Hòa tan hết một lượng AlCl 3 vào nước được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH vào X được kết tủa cho bởi đồ thị sau: 339. n 2a a 0,24 0,7 n OH- Dựa vào đồ thị trên, giá trị kết tủa cực đại thu được trong thí nghiệm là A. 16,77 gam B. 23,40 gam C. 39,975 gam D. 19,50 gam 340. Rót từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào 150 ml dung dịch AlCl 3 0,04M thấy lượng kết tủa phụ thuộc vào số ml dung dịch Ba(OH)2 theo đồ thị dưới đây: Giá trị của a và b tương ứng là: A. 45 ml và 60 ml B. 45 ml và 90 ml C. 90 ml và 120 ml D. 60 ml và 90 ml 341. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol). BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 50  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây A . 0 ,5 0 . B . 0 , 45 . C . 0 ,6 0 . D . 0 ,4 0 . 342. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl 3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau : Số mol Al(OH)3. 0,4 O Tỉ lệ a : b là A. 4 : 3 0,8 2,0 B. 2 : 3 2,8 Số mol NaOH C. 1 : 1 D. 2 : 1. Nhỏ từ từ đến dư KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và x mol ZnSO 4 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). 343. Giá trị của x (mol) là: A. 0,4. B. 0,6. C. 0,7. D. 0,65. 344. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol HCl và y mol ZnCl2, kết quả của thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 51  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI số mol Zn(OH)2 z 0,6 1,0 1,4 số mol KOH Tổng (x +y + z) là A. 2,0. B. 1,1. C. 0,9. D. 0,8. ----------------------------------------------------------------------------------------- BÀI 4. pH CỦA DUNG DỊCH I. LÝ THUYẾT Dung dịch H2SO4 0,10M có A. pH = 1 B. pH < 1 C. pH > 1 D. [H+] > 2,0M 346. Phát biều không đúng là A. Môi trường kiềm có pH < 7. B. Môi trường kiềm có pH > 7. C. Môi trường axit có pH < 7. D. Môi trường trung tính có pH = 7. 347. Chọn câu đúng A. Giá trị pH tăng thì độ bazơ giảm B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. C. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá xanh D. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá đỏ. 348. Chọn câu đúng trong các câu sau đây ? A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm. B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. C. dung dịch có pH < 7 : làm quỳ tím hóa xanh D. dung dịch có pH > 7 : làm quỳ tím hóa đỏ 349. Dung dịch nào sau đây có pH < 7 A. Dung dịch nước cất B. Dung dịch H2SO4 0,1M C. Dung dich KOH 0.01M D. Hỗn hợp 1ml HCl 0,1M + 1ml NaOH 0,1M 350. Chọn câu sai trong các mệnh đề sau: 345. + A. Giá trị  H  tăng thì độ axit tăng. BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 52  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. + C. Giá trị  H  tăng thì giá trị pH giảm. D. Dung dịch có pH < 7 có thể làm quỳ tím hóa đỏ. Câu nào sai khi nói về pH và pOH của dung dịch ? A. pH = -lg[H+] B. pOH = -lg[OH-] C. pH + pOH = 14 D. [H+] = 10 a thì pH = a 352. Chọn câu sai trong các mệnh đề sau: A. Giá trị [H+] tăng thì độ bazơ tăng. B. Giá trị pH tăng thì độ bazơ tăng. C. dd có pH = 7 có môi trường trung tính. D. Giá trị [H+] tăng thì giá trị pH giảm. 353. Trong dung dịch HNO3 0,01M, tích số ion của nước là A. [H+] [OH-] = 1,0.10-14 B. [H+] [OH-] > 1,0.10-14 + -14 C. [H ] [OH ] < 1,0.10 D. Không xác định được 0 354. Hòa tan một axit vào nước ở 25 C, kết quả là : A. [H+] < [OH–] B. [H+] = [OH–] + – C. [H ] > [OH ] D. [H+].[OH–] > 1,0.10–14 355. (CD 2010) Dung dịch nào sau đây có pH > 7? A. Dung dịch Al2(SO4)3. B. Dung dịch CH3COONA. C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch NH4Cl. 356. Cho 2 dung dịch CH3COOH 0,3M và HCl 0,3M. Chọn kết luận đúng: A. pH(CH3COOH) < pH (HCl) B. [H+] (CH3COOH) < [H+] (HCl) + + C. [H ] (CH3COOH) > [H ] (HCl) D. pH hai dung dịch bằng nhau 357. Cho các muối sau đây NaNO3; K2CO3; CuSO4; FeCl3; AlCl3; KCl. Các dung dịch có pH = 7 là: A. NaNO3; KCl B. K2CO3; CuSO4; KCl C. CuSO4; FeCl3; AlCl3 D. NaNO3; K2CO3; CuSO4 358. Đối với dung dịch axit mạnh HNO 3 0,1M (coi HNO3 phân ly hoàn toàn), đánh giá nào dưới đây là đúng? A. pH < 1 B. pH > 1 C. pH = 1 D. [H+] < [NO3-] 359. Dung dịch NaF 0,01 M có A. [Na+] < [F-] B. pH > 7 C. pH < 12 D. [H+] = 0,01M -3 360. Một dung dịch có [OH ] = 4,2 .10 M, đánh giá nào dưới đây là đúng ? A. pH= 3 B. pH= 4 C. pH< 3 D. pH > 4 361. Cho các dung dịch có cùng nồng độ dãy dung dịch nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần về độ pH : A. HNO3, H2S, NaCl, KOH. B. HNO3, KOH, NaCl, H2S. C. KOH, NaCl, H2S, HNO3. D. H2S, NaCl, HNO3, KOH. 362. Dung dịch CH3COOH 0,01 mol/l có pH ở khoảng nào sau đây? 351. BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 53  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI A. pH = 7 B. pH > 7 C. 2 < pH < 7 D. pH =2 363. Cho 3 dung dịch sau có cùng nồng độ : A (chứa NH 3), B (chứa NaOH), C (chứa Ba(OH)2), D (chứa CH3COOH). Thứ tự tăng dần pH của các dung dịch trên là: A. pH(A) < pH(D) < pH(B) < pH(C) B. pH(A) < pH(B) < pH(C) < pH(D) C. pH(D) < pH(A) < pH(B) < pH(C) D. pH(D) < pH(B) < pH(C) < pH(A) 364. pH của dd H2SO3 0,05M: A. pH< 1 B. pH=1 C. pH> 7 D. 1 y. C. x = y. D. x  y. 366. Nồng độ ion H+ thay đổi như thế nào thì giá trị pH tăng 1 đơn vị? A. Tăng lên 1 mol/l B. Giảm đi 1 mol/l C. Tăng lên 10 lần D. Giảm đi 10 lần II. BÀI TẬP pH 1. TÍNH pH CÁC DUNG DỊCH 367. Dung dịch Ba(OH)2 a mol/l có pH = 13, a có giá trị. A. 0,1M B. 0,01M C. 0,5M D. 0,05M 368. Gía trị pH của dung dịch Ca(OH) 2 0,005M (xem như điện li hoàn toàn) là: A. 7. B. 12. C. 9. D. 3,7. 369. Dung dịch có pH = 4 thì có nồng độ ion OH – bằng A. 10-4 B. 4 C. 10-10 D. 104 370. Dung dịch H2SO4 có pH = 2 thì nồng độ của H2SO4 là: A. 0,01M B. 0,1M C. 0,005M D. 0,05M 2+ 371. Dung dịch bazơ mạnh Ba(OH) 2 có  Ba  = 5.10 -4 M. pH của dung dịch này là: A. 9,3 B. 8,7 C. 14,3 -4 372. pH của dd A chứa HCl 10 M là: A. 10 B. 12 C. 4 373. Dd H2SO4 0,005M có pH bằng: A. 3 B. 2 C. 5 374. Dd KOH 0,001M có pH bằng: A. 3 B. 11 C. 2 375. pH của dd HCl 2.10-4M và H2SO4 4.10-4M: A. 3 B. 4 C. 3,7 BS: Nguyễn Quý Sửu D. 11 D. 2 D. 4 D. 12 D. 3,1 Trang 54  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI pH của dd KOH 0,06M và NaOH 0,04M: A. 1 B. 2 C. 13 D. 12,8 377. pH của dd KOH 0,004M và Ba(OH)2 0,003M: A. 12 B. 2 C. 13 D. 11,6 378. Hoà tan 4,9 g H2SO4 vào nước để được 10 lít dd A. Dd A có pH bằng: A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 379. pH của 500 ml dd chứa 0,2 g NaOH: A. 2 B. 12 C. 0,4 D. 13,6 380. pH của 800 ml dd chứa 0,684 g Ba(OH)2 : A. 2 B. 12 C. 0,4 D. 13,6 381. Cho 4,6g Na vào 1 lít H2O dung dịch thu được có pH là A. 12,5 B. 12 C. 13,3 D. 13 382. Kết quả nào sao đây sai? A. Dung dịch HCl 0,004M có pH = 2,4. B. Dung dịch H 2SO 4 0,00025M có pH = 3,3. C. Dung dịch NaOH 0,0003M có pH = 10,52. D. Dung dịch Ba(OH) 2 0,0005M có pH = 11. 383. Thêm 0,1 lít nước vào 25 ml dung dịch Ba(OH) 2 a mol/l thu được dung dịch có pH=13. Tính a? A. 0,18M B. 0,25M C. 0,5M D. 0,2M 384. Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế được 500ml dung dịch có pH =12? A. 0,1g B. 0,4g C. 0,3g D. 0,2g 385. Cho m gam Ba vào nước thu được 400 ml dung dịch A và 0,0784 lít H2 (đktc). Tính m và pH của dung dịch A? A. 0,4795 gam và pH=12,60 B. 0,4795gam và 12,24 C. 0,975gam và pH=12,60 D. 0,957gam và 12,24 386. Hoà tan hết m (g) Ba vào nước được 200 ml dd có pH = 13; m có giá trị. A. 1,37 B. 10,3 C. 2,74g D. 4,11g 387. Cho 1,8 lit H2O vào 200 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/lit thu được dung dịch có pH = 13. Giá trị của a là A. 1 B. 0,5 C. 1,2 D. 1,6 388. Cho 3,9g Zn vào 0,5 lít dung dịch HCl có pH = 2. Tính V khí H 2 (đkc) ? A. 1,344 lít B. 0,1344 lít C. 0,056 lít D. 0,56 lít 389. Hòa tan m gam Na vào nước được 100 ml dung dịch có pH =13, m có giá trị là A. 0,23g B. 0,46g C. 1,25g D. 2,3g 376. BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 55  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI Cho 10ml dung dịch HCl có pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất khuấy đều, thu được dung dịch có pH = 4. Hỏi x bằng bao nhiêu ? A. 10ml B. 90ml C. 100ml D. 40ml 391. Cho 400 ml nước vào 100 ml dd có pH =2. pH của dd thu được : A. 2,7 B. 3,7 C. 4,8 D. 5,6 392. Hòa tan 448 ml HCl (đktc) vào 2 lít nước thu 2 lít dd có pH: A. 12 B. 2 C. 1 D. 0 393. Hoà tan 2,94 gam H2SO4 vào nước để được 600 ml dung dịch (A). Dung dịch A có pH là: A. 0,1 B. 1 C. 2 D. Kết quả khác. 394. Tính pH của 1 lít dung dịch có hòa tan 0,4 gam natri hiđroxit: A. 0,01 B. 2 C. 12 D. 10. 395. Dung dịch chứa 0,063g HNO3 trong 1 lít có độ pH là: A. 3,13 B. 3 C. 2,7 D. 6,3 396. Thêm 900 ml nước vào 100 ml dd HCl có pH = 2 thì thu được dd mới có pH bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 397. Có 10 ml dd axit HCl có pH = 3. Cần thêm bn ml nước cất để thu được dd axit có pH = 4? A. 90 ml B. 100 ml C. 10 ml D. 40 ml 398. Thêm 450 ml nước vào 50 ml dd Ba(OH) 2 có 0,005M thì thu được dd mới có pH bằng: A. 11 B. 12 C. 13 D. 1 399. Có V1 ml dung dịch H2SO4 pH = 2. Trộn thêm V2 ml H2O vào dung dịch trên được (V1+V2) ml dung dịch mới có pH = 3. Vậy tỉ lệ V1 : V2 có giá trị bằng A. 1 : 3 B. 1 : 5 C. 1 : 9 D. 1 : 10 400. Trộn 2 dd HCl 0,2M và Ba(OH)2 0,2M với thể tích bằng nhau thu được dd có pH bằng A. 12,5 B. 9,0 C. 13,0 D. 14,2 401. Dung dịch A có pH = 4, dung dịch B có pH = 6 của cùng một chất tan. Hỏi phải trộn 2 dung dịch trên theo tỉ lệ thể tích V A:VB là bao nhiêu để được dung dịch có pH=5. A. 2:3 B. 10:1 C. 1:1 D. 1:10 402. Lượng nước cần thêm vào V lít dung dịch HCl có pH = 3 để thu được dung dịch HCl có pH = 4 là A. 4V. B. 7V. C. 9V. D. 10V. 403. Pha loãng 10ml dung dịch HCl vào nước thành 250ml dung dịch. Dung dịch thu được có pH=3. pH của dung dịch HCl trước khi pha loãng là: A. 1,80 B. 2,10 C. 1,60 D. 2,40 390. BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 56  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI Cần thêm vào 1 lít dd A có pH = 2 bao nhiêu lít nước cất để được dung dịch có pH= 4. A. 9 lít B. 0,9 lít C. 99 lít D. 19 lít 405. Cho 20 ml dung dịch HCl có pH = 4. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều thu được dung dịch có pH = 5. Tìm giá trị của x ? A. 18 ml B. 180 ml C. 100ml D. 90ml 406. Pha loãng 80ml dung dịch NaOH vào nước thành 250 ml dung dịch. Dung dịch thu được có pH=11. Hãy tính pH của dung dịch NaOH trước khi pha loãng A. 12,61 B. 11,49 C. 12,44 D. 13,24 404. 2. pH CỦA DUNG DỊCH SAU PHẢN ỨNG TRUNG HÒA * BÀI TOÁN THUẬN 407. Dung dịch X chứa NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,02M. pH của dung dịch X là: A. 2 B. 12 C. 1 D. 13 408. Trộn 250ml dd KOH 0,01M với 250ml dd Ba(OH)2 0,005M thì pH của dd thu được là: A. 12 B. 13 C. 2 D. 4 409. Trộn lẫn 200 ml dung dịch NaHSO4 0,5 M với 200 ml dung dịch NaOH 0,75 M tạo thành dung dịch A. pH của dung dịch A thu được là: A. 11,5 B. 13,3 C. 12 D. 13,1 410. Trộn 500 ml dung dịch HNO3 0,2M với 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M. Nếu bỏ qua hiệu ứng thể tích, pH của dung dịch thu được là: A. 13 B. 12 C. 7 D. 1 411. pH của các dung dịch thu được khi cho dung dịch X: H 2SO4 0,01M vào dung dịch Y: KOH 0,01M với tỉ lệ thể tích VX : VY = 1 : 2 là: A. 6 B. 8 C. 7 D. 5 412. Trộn 100ml HCl 0,02M với 150ml NaOH 0,01M. pH của dd thu được là: A. 2,7 B. 3,2 C. 1,5 D. 4,2 413. Trộn 60 ml dd HCl 0,05M với 40 ml dd NaOH 0,1 M, thu được 100 ml dd (X). Tính pH dd (X) ? A. 2 B. 5 C. 8 D. 12 414. Trộn lẫn 200 ml dung dịch HCl 0,125M với 300 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch A. pH của dung dịch A là: A. 2. B. 12. C. 13. D. 11. 415. Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO 3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu được dung dịch có pH bằng: A. 9 B. 12,30 C. 13 D. 12 BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 57  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: S...
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.