hóa đại cương - phần 1

pdf
Số trang hóa đại cương - phần 1 220 Cỡ tệp hóa đại cương - phần 1 3 MB Lượt tải hóa đại cương - phần 1 67 Lượt đọc hóa đại cương - phần 1 87
Đánh giá hóa đại cương - phần 1
5 ( 22 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 220 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Hóa ñại cương Page 1 of 251 BỘ Y TẾ HÓA ðẠI CƯƠNG (DÙNG CHO ðÀO TẠO BÁC SĨ ðA KHOA) Mà SỐ: ð.01.X.06 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2007 Chỉ ñạo biên soạn: VỤ KHOA HỌC VÀ ðÀO TẠO – BỘ Y TẾ Chủ biên: PGS.TSKH. PHAN AN Tham gia biên soạn: PGS.TSKH. PHAN AN TS. NGUYỄN SĨ ðẮC DS. LÊ HỮU TRÍ Thư ký biên soạn: ThS. NGUYỄN THỊ NGUYỆT Tham gia tổ chức bản thảo: PHÍ VĂN THÂM TS. NGUYỄN MẠNH PHA file://C:\Windows\Temp\rqwaltnrqx\hoa_dai_cuong.htm 29/09/2009 Hóa ñại cương Page 2 of 251  Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học và ðào tạo) 770–2007/CXB/2–1676/GD Mã số: 7K720M7 – DAI LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện một số ñiều của Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục và ðào tạo và Bộ Y tế ñã ban hành chương trình khung ñào tạo bác sĩ ña khoa. Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy – học các môn cơ sở và chuyên môn theo chương trình trên nhằm từng bước xây dựng bộ sách ñạt chuẩn chuyên môn trong công tác ñào tạo nhân lực y tế. Sách Hoá ñại cương ñược biên soạn dựa trên chương trình giáo dục của Trường Trường ðại học Y Hà Nội trên cơ sở chương trình khung ñã ñược phê duyệt. Sách ñược PGS.TSKH. Phan An (Chủ biên), TS. Nguyễn Sĩ ðắc và DS. Lê Hữu Trí biên soạn theo phương châm: Kiến thức cơ bản, hệ thống; nội dung chính xác, khoa học; cập nhật các tiến bộ khoa học, kỹ thuật hiện ñại và thực tiễn Việt Nam. Sách Hoá ñại cương ñã ñược Hội ñồng chuyên môn thẩm ñịnh sách và tài liệu dạy – học chuyên ngành bác sĩ ña khoa của Bộ Y tế thẩm ñịnh năm 2007. Bộ Y tế quyết ñịnh ban hành tài liệu dạy – học ñạt chuẩn chuyên môn của ngành trong giai ñoạn hiện nay. Trong thời gian từ 3 ñến 5 năm, sách phải ñược chỉnh lý, bổ sung và cập nhật. Bộ Y tế chân thành cảm ơn các tác giả, ThS. Nguyễn Thị Nguyệt và Hội ñồng chuyên môn thẩm ñịnh ñã giúp hoàn thành cuốn sách; Cảm ơn PGS.TS. ðặng Văn Tình, TS. ðặng Văn Hoài ñã ñọc và phản biện ñể cuốn sách sớm hoàn thành kịp thời phục vụ cho công tác ñào tạo nhân lực y tế. Lần ñầu xuất bản, chúng tôi mong nhận ñược ý kiến ñóng góp của ñồng nghiệp, các bạn sinh viên và các ñộc giả ñể lần xuất bản sau sách ñược hoàn thiện hơn. VỤ KHOA HỌC VÀ ðÀO TẠO – BỘ Y TẾ file://C:\Windows\Temp\rqwaltnrqx\hoa_dai_cuong.htm 29/09/2009 Hóa ñại cương Page 3 of 251 LỜI NÓI ðẦU Giáo trình Hoá học dùng cho sinh viên năm thứ nhất hệ ñào tạo bác sĩ ña khoa của Trường ðại học Y Hà Nội ñược biên soạn theo khung chương trình ñào tạo bác sĩ ña khoa ban hành theo quyết ñịnh số 12/2001/Qð – BGD & ðT ngày 26 tháng 4 năm 2001 của Bộ Giáo dục và ðào tạo và ñã ñược thông qua tại Hội ñồng Chuyên môn Thẩm ñịnh SGK và TLDH chuyên ngành BSðK (Bộ Y tế). Giáo trình ñược in thành 2 tập: HOÁ ðẠI CƯƠNG HOÁ VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ Với thời lượng 90 tiết lý thuyết, trong giáo trình này chúng tôi chỉ trình bày những kiến thức cơ bản và cần thiết ñể sinh viên có thể theo học tiếp những môn học cơ sở của Y học có liên quan ñến hoá học như: Hoá sinh, Dược lý học, Vệ sinh và Môi trường,... Phần ñược in chữ nghiêng nhỏ là phần mở rộng thêm ñể tham khảo. Cuối mỗi bài có các câu hỏi tự lượng giá giúp sinh viên vận dụng và nắm chắc ñược lý thuyết. Sách do một số cán bộ giảng dạy bộ môn Hoá biên soạn với sự phân công như sau: Phần ðại cương và Vô cơ: Phần Hữu cơ: Chủ biên: Thư ký của ban biên soạn: PGS. TSKH. Phan An TS. Nguyễn Sĩ ðắc và DS. Lê Hữu Trí PGS.TSKH. Phan An. ThS. Nguyễn Thị Nguyệt Chúng tôi mong nhận ñược ý kiến ñóng góp của các bạn ñồng nghiệp và sinh viên ñể lần tái bản sách sẽ hoàn thiện hơn. Thay mặt nhóm biên soạn PGS.TSKH. PHAN AN Bài 1 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ MỤC TIÊU 1. Phân tích ñược những ưu ñiểm và nhược ñiểm của các mẫu nguyên tử cổ ñiển của Rutherford và Bohr. file://C:\Windows\Temp\rqwaltnrqx\hoa_dai_cuong.htm 29/09/2009 Hóa ñại cương Page 4 of 251 2. Trình bày ñược những luận ñiểm cơ bản của thuyết cơ học lượng tử trong việc nghiên cứu nguyên tử. 3. Mô tả ñược những ñặc trưng của các orbital (mây electron) nguyên tử. 4. Vận dụng ñược những quy luật phân bố electron trong nguyên tử, ñể biểu diễn cấu hình electron của nguyên tử một nguyên tố. 5. Mô tả ñược cấu trúc của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và quy luật biến thiên tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. MỞ ðẦU      Khái niệm nguyên tử "ατοµοσ " (không thể phân chia) ñã ñược các nhà triết học cổ Hy Lạp ñưa ra cách ñây hơn hai ngàn năm. Năm1807 Dalton, trên cơ sở các ñịnh luật cơ bản của hoá học, ñã ñưa ra giả thuyết nguyên tử, thừa nhận nguyên tử là hạt nhỏ nhất cấu tạo nên các chất, không thể chia nhỏ hơn bằng phương pháp hoá học. Năm 1811 Avogadro, trên cơ sở giả thuyết nguyên tử của Dalton ñã ñưa ra giả thuyết phân tử, thừa nhận phân tử ñược tạo thành từ các nguyên tử, là hạt nhỏ nhất của một chất, mang ñầy ñủ tính chất của chất ñó. Năm 1861 thuyết nguyên tử, phân tử chính thức ñược thừa nhận trong hội nghị hoá học thế giới họp tại Thuỵ Sĩ. Chỉ ñến cuối thế kỷ XIX và ñầu thế kỷ XX với những thành tựu của vật lý, các thành phần cấu tạo nên nguyên tử lần lượt ñược phát hiện. 1. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ Về mặt vật lý, nguyên tử không phải là hạt nhỏ nhất mà có cấu tạo phức tạp, gồm ít nhất là hạt nhân và các electron. Trong hạt nhân nguyên tử có hai hạt cơ bản: proton và nơtron. Hạt Khối lượng (g) ðiện tích (culong) 9,1.10–28 – 1,6.10–19 proton(p) 1,673.10–24 +1,6.10–19 nơtron(n) 1,675.10–24 0 electron (e) – Khối lượng của khối lượng p. – ðiện tích của e là ñiện tích nhỏ nhất và ñược lấy làm ñơn vị ñiện tích, ta nói electron mang 1ñv ñiện tích âm (–e) còn proton mang 1ñv ñiện tích dương (+e). file://C:\Windows\Temp\rqwaltnrqx\hoa_dai_cuong.htm 29/09/2009 Hóa ñại cương Page 5 of 251 – Nếu trong hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố nào ñó có Z proton thì ñiện tích hạt nhân là +Ze và nguyên tử ñó phải có Z electron, vì nguyên tử trung hoà ñiện. – Trong bảng tuần hoàn, số thứ tự của các nguyên tố cũng là số chỉ ñiện tích hạt nhân hay số proton trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố ñó. 2. NHỮNG MẪU NGUYÊN TỬ CỔ ðIỂN 2.1. Mẫu Rutherford (Rơzơfo – Anh) 1911 Từ thí nghiệm bắn các hạt α qua một lá vàng mỏng, Rutherford ñã ñưa ra mẫu nguyên tử hành tinh (hình 1.1). – Nguyên tử gồm một hạt nhân ở giữa và các electron quay xung quanh giống như các hành tinh quay xung quanh mặt trời. – Hạt nhân mang ñiện tích dương, có kích thước rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử nhưng lại tập trung hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử. Mẫu Rutherford ñã giải thích ñược kết quả thí nghiệm trên và cho phép hình dung một cách ñơn giản cấu tạo nguyên tử. Tuy nhiên không giải thích ñược sự tồn tại của nguyên tử và hiện tượng quang phổ vạch của nguyên tử. Hình 1.1. Sơ ñồ thí nghiệm của Rutherford và mẫu nguyên tử hành tinh 2.2. Mẫu Bohr (Bo – ðan Mạch) 1913 Dựa trên thuyết lượng tử của Planck (Plăng) Bohr ñã ñưa ra hai ñịnh ñề: – Trong nguyên tử electron chỉ có thể quay trên những quỹ ñạo xác ñịnh gọi là các quỹ ñạo lượng tử, mỗi quỹ ñạo ứng với một mức năng lượng xác ñịnh. Quỹ ñạo lượng tử phải thoả mãn ñiều kiện sau: (1.1) h: hằng số Planck 6,62.10–27 erg.s m: khối lượng electron file://C:\Windows\Temp\rqwaltnrqx\hoa_dai_cuong.htm 29/09/2009 Hóa ñại cương Page 6 of 251 v: tốc ñộ chuyển ñộng của electron r: bán kính quỹ ñạo n: số nguyên từ 1, 2, 3... n ñược gọi là số lượng tử Tích mvr gọi là momen ñộng lượng – Khi quay trên những quỹ ñạo lượng tử electron không phát hay thu năng lượng. Nó chỉ phát hay thu năng lượng khi chuyển từ một quỹ ñạo này sang một quỹ ñạo khác. Hình 1.2. Các quỹ ñạo lượng tử theo thuyết nguyên tử của Bohr và sự tạo thành các dãy quang phổ vạch của nguyên tử hydro Dựa vào những ñịnh luật của cơ học cổ ñiển Bohr ñã tính ñược bán kính rn của các quỹ ñạo electron trong nguyên tử hydro và giá trị năng lượng En của electron tương ứng trên các quỹ ñạo ñó: (1.2) e: giá trị tuyệt ñối của ñiện tích electron Electron chuyển ñộng ñược trên quỹ ñạo nhờ sự cân bằng giữa lực ly tâm và lực hút culong: hay mv2r = e2 Kết hợp với ñiều kiện quỹ ñạo Bohr (1.1) ta ñược biểu thức tính rn (1.2) Nếu thay các giá trị của hằng số (Hệ ñơn vị CGS): file://C:\Windows\Temp\rqwaltnrqx\hoa_dai_cuong.htm 29/09/2009 Hóa ñại cương Page 7 of 251 h = 6,62.10–27 ec.s m = 9,1.10–28 g e = 4,8.10–10 ñvtñ vào phương trình (1.2) ta ñược: r = n2.0,53. 10–8 cm = n2. 0,53Å. (1Å = 10–8 cm) n Từ ñó: r1 = 12. 0,53Å = 0,53Å r2 = 22. 0,53Å = 4r1 r3 = 32. 0,53Å = 9r1 ..... rn = n2. 0,53Å = n2 r1 (1.3) Năng lượng toàn phần của electron bằng tổng ñộng năng và thế năng: thay mv2 bằng ta có: Thay giá trị của r từ (1.2) ta ñược (1.3) Nếu thay các giá trị của hằng số vào (1.3) ta ñược: file://C:\Windows\Temp\rqwaltnrqx\hoa_dai_cuong.htm 29/09/2009 Hóa ñại cương Page 8 of 251 Từ các công thức (1.2) và (1.3) ta thấy số n làm gián ñoạn (như người ta nói n ñã lượng tử hoá) bán kính quỹ ñạo electron và năng lượng của electron trong nguyên tử. Vì vậy n ñược gọi là số lượng tử. Thuyết Bohr ñã cho phép giải thích cấu tạo quang phổ vạch của nguyên tử hydro và tính ñược bán kính của nguyên tử hydro ở trạng thái cơ bản. Bình thường nguyên tử ở trạng thái có năng lượng thấp nhất (trạng thái cơ bản). Khi bị kích thích các electron chuyển từ trạng thái cơ bản (quỹ ñạo gần nhân nhất) sang trạng thái có năng lượng cao (quỹ ñạo xa nhân hơn). Trạng thái kích thích là trạng thái không bền nên ngay lập tức electron lại trở về trạng thái cơ bản (có thể qua một số trạng thái trung gian). Mỗi bước nhảy phát ra một lượng tử tương ứng với một vạch trên quang phổ của nguyên tử. Tuy nhiên thuyết Bohr không giải thích ñược quang phổ của các nguyên tử phức tạp cũng như sự tách vạch quang phổ dưới tác dụng của từ trường. ðiều ñó cho thấy rằng ñối với những hạt hay hệ hạt vi mô như electron, nguyên tử thì không thể áp dụng những ñịnh luật của cơ học cổ ñiển. Các hệ này có những ñặc tính khác với hệ vĩ mô và phải ñược nghiên cứu bằng cơ học lượng tử. 3. NHỮNG TIỀN ðỀ CỦA CƠ HỌC LƯỢNG TỬ 3.1. Thuyết lượng tử Planck (Plăng – ðức) 1900 – Ánh sáng hay bức xạ nói chung không phải là liên tục mà gồm những lượng nhỏ riêng biệt gọi là những lượng tử. – Mỗi lượng tử mang một năng lượng tính bằng biểu thức: (1.4) E = hν ν : tần số của bức xạ. 3.2. Thuyết sóng – hạt của ánh sáng Thuyết sóng về ánh sáng ñược Maxwell (Macxuen) ñưa ra năm 1865 ñã giải thích ñược hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa của ánh sáng nhưng không giải thích ñược hiệu ứng quang ñiện. Theo thuyết lượng tử thì ánh sáng gồm những lượng tử năng lượng E = hν phát ñi từ nguồn sáng. Mặt khác theo hệ thức tương ñối Einstein (Anhxtanh) E = mc2 thì một vật thể bất kỳ nếu mang năng lượng E sẽ có khối lượng . Như vậy ánh sáng có tính chất hạt. Ngày nay người ta thừa nhận bản chất sóng – hạt của ánh sáng. Từ hệ thức Einstein và thuyết lượng tử ta có: mc2 = hν từ ñó: file://C:\Windows\Temp\rqwaltnrqx\hoa_dai_cuong.htm (1.5) 29/09/2009 Hóa ñại cương Page 9 of 251 3.3. Tính chất sóng – hạt của hạt vi mô (electron, nguyên tử, phân tử...) Năm 1924 De Broglie (ðơ Brơi – Pháp) trên cơ sở thuyết sóng – hạt của ánh sáng ñã ñề ra thuyết sóng – hạt của vật chất: Mọi hạt vật chất chuyển ñộng ñều liên kết với một sóng gọi là sóng vật chất hay sóng liên kết, có bước sóng λ tính theo hệ thức: (1.6) m: khối lượng của hạt v: tốc ñộ chuyển ñộng của hạt Năm 1927 Davisson và Germer ñã làm thực nghiệm cho thấy hiện tượng nhiễu xạ chùm electron. Như vậy bản chất sóng của electron cũng ñược thừa nhận. Năm 1924 người ta ñã xác ñịnh ñược khối lượng của electron nghĩa là thừa nhận electron có bản chất hạt. Ví dụ: Electron khối lượng 9,1.10-28g chuyển ñộng với vận tốc ≈ 108 cm/s sẽ có một sóng liên kết với λ tính theo biểu thức (1.6) Như vậy: electron vừa có bản chất sóng vừa có bản chất hạt. ðối với những vật thể vĩ mô, m có giá trị rất lớn so với hằng số h nên λ có giá trị rất nhỏ, vì vậy có thể bỏ qua bản chất sóng. Ví dụ: Một ôtô có khối lượng 1000 kg chuyển ñộng với tốc ñộ 72 km/h sẽ có một sóng liên kết bước sóng này là vô cùng nhỏ vì vậy thực tế có thể bỏ qua. 3.4. Nguyên lý bất ñịnh Heisenberg (Haixenbec – ðức) 1927 ðối với hạt vi mô không thể xác ñịnh chính xác ñồng thời cả tốc ñộ và vị trí file://C:\Windows\Temp\rqwaltnrqx\hoa_dai_cuong.htm 29/09/2009 Hóa ñại cương Page 10 of 251 (1.7) ∆x: ñộ bất ñịnh về vị trí ∆v: ñộ bất ñịnh về tốc ñộ m: khối lượng hạt Theo hệ thức này thì việc xác ñịnh toạ ñộ càng chính xác bao nhiêu thì xác ñịnh tốc ñộ càng kém chính xác bấy nhiêu. Ví dụ: Nếu lấy ñộ bất ñịnh của phép ño vị trí electron trong nguyên tử ∆ x là 10–10 cm (nguyên tử có ñường kính cỡ 10 –8 cm) thì ñộ bất ñịnh trong phép ño tốc ñộ sẽ là: nghĩa là gặp một sai số xấp xỉ bằng tốc ñộ của ánh sáng. 4. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CƠ HỌC LƯỢNG TỬ 4.1. Hàm sóng Trạng thái của một hệ vĩ mô sẽ hoàn toàn ñược xác ñịnh nếu biết quỹ ñạo và tốc ñộ chuyển ñộng của nó. Trong khi ñó ñối với những hệ vi mô, do bản chất sóng – hạt và nguyên lý bất ñịnh, khái niệm quỹ ñạo không còn ý nghĩa nữa. Trong cơ học lượng tử mỗi trạng thái của một hạt hay hệ hạt vi mô ñược mô tả bằng một hàm xác ñịnh gọi là hàm sóng hay hàm trạng thái ψ (x, y, z) (ñọc là: pơxi) của các biến số x, y, z trong toạ ñộ Decard hay ψ (r, θ, ϕ) của các biến số r, θ, ϕ trong toạ ñộ cầu. Bản thân hàm sóng ψ không có ý nghĩa vật lý gì nhưng ψ2 lại có ý nghĩa vật lý rất quan trọng. – ψ2 biểu thị mật ñộ xác suất tìm thấy hạt tại một ñiểm nhất ñịnh trong không gian. – ψ2 dv biểu thị xác suất tìm thấy hạt tại một thể tích nguyên tố dv. Ứng với ý nghĩa vật lý của ψ2, hàm sóng ψ phải thoả mãn một số ñiều kiện như: ñơn trị, liên tục, giới nội và phải ñược chuẩn hoá. Hàm ψ phải ñơn trị nghĩa là chỉ có một giá trị tại một ñiểm xác ñịnh, cũng chính là nó xác ñịnh một cách ñơn giá xác suất tìm thấy hạt tại một ñiểm nhất ñịnh. Hàm ψ phải liên tục và giới nội nghĩa là nó phải tiến dần ñến 0 khi r tiến dần ñến vô cùng. file://C:\Windows\Temp\rqwaltnrqx\hoa_dai_cuong.htm 29/09/2009
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.