Hình học 10: Chương 2 - Tích vô hướng và ứng dụng

pdf
Số trang Hình học 10: Chương 2 - Tích vô hướng và ứng dụng 26 Cỡ tệp Hình học 10: Chương 2 - Tích vô hướng và ứng dụng 1 MB Lượt tải Hình học 10: Chương 2 - Tích vô hướng và ứng dụng 0 Lượt đọc Hình học 10: Chương 2 - Tích vô hướng và ứng dụng 4
Đánh giá Hình học 10: Chương 2 - Tích vô hướng và ứng dụng
5 ( 12 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 26 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Trần Thành Minh – Phan Lưu Biên - Trần Quang Nghĩa H ÌNH H ỌC 10 Ch ư ơng 2. Tích Vô Hướng Và Ứng Dụng http://www.saosangsong.com.vn/ Save Your Time and Money Sharpen Your Self-Study Skill Suit Your Pace 2 Chương 2. Tích vô hướng và ứng dụng §1.Tích vô hướng của hai vectơ A .Tóm tắt giáo khoa : 1 . Góc giữa hai vectơ : a) Góc hình học : Góc hình học là hình tạo bởi hai tia có chung gốc .Số đo a ( tính bằng độ ) của một góc hình học thỏa : 0o ≤ a ≤ 180o • Nếu 0o ≤ a ≤ 90o và a không phải là góc đặc biệt (0o ;30o ; 45o ;60o ;90o ) càc giá trị lượng giác của a được tính bằng máy tính bỏ túi y G • Nếu 90o < a ≤ 180o , ta dùng góc bù để tính giá a trị lượng giác của a : G sin a = sin(180o − a ) b cos a = − cos(180o − a ) tan a = − tan(180o − a ) O x G G G b) Góc giữa hai vectơ : Cho 2 vectơ a ; b ( ≠ 0 ) ; JJJG G JJJG G G G Vẽ các vectơ OA = a ; OB = b Góc AOB được gọi là góc giữa 2 vectơ a ; b G JJG Ký hiệu : (a, b) 2 . Tích vô hướng của hai vectơ : GG G G a ) Định nghĩa : Tích vô hướng của hai vectơ a , b ký hiệu là a.b là một số xác định bởi : JGG G G G G a.b = a b cos(a, b) cot a = − cot(180o − a ) b) Tính chất : GG GG a.b = b.a G G G JGG G G a.(b + c) = a.b + ac G G G G G JJG (k a )b = k (a.b) = a.(kb) D C Ta cũng có các kết qủa sau : G2 G 2 GG G G a = a ; a.b = 0 ⇔ a ⊥ b A F E B Chú ý : Sử dụng các tính chất ta sẽ có các hệ thức : JJG G G2 G G G2 (a + b) 2 = a + 2a.b + b G G G G G2 G2 (a + b)(a − b) = a − b JJJG JJJG c) Công thức hình chiếu : Cho hai vectơ bất kỳ , AB ; CD . Gọi E , F lần lượt là hình chiếu vuông góc của C , D xuống đường thẳng AB . Ta có công thức : JJJG JJJG JJJG JJJG AB.CD = AB.EF d) Công thức về tọa độ : G G Cho các vectơ : a = ( a1 , a2 ) ; b = (b1 , b2 ) . Ta có các công thức : 2 www.saosangsong.com.vn/ 3 Chương 2. Tích vô hướng và ứng dụng G 2 2 a = a1 + a2 GG a.b = a1b1 + a2b2 G G a ⊥ b ⇔ a1b1 + a2b2 = 0 G G a1b1 + a2b2 cos(a, b) = 2 2 2 2 a1 + a2 . b1 + b2 3 . Áp dụng : JJJG JJJG Bài toán 1 : Tìm tập hợp điểm M thỏa : MA.MB = k (1) ( A , B cố định ; k là hằng số ) Gọi I là trung điểm của AB , ta có : JJJG JJG JJJG JJG (1) ⇔ ( MI + IA)( MI + IB ) = k ⇔ MI 2 − IA2 = k ⇔ IM 2 = k + IA2 • k + IA2 > 0: Tập hợp các điểm M là đường tròn ( I , k + IA2 ) • k + IA2 = 0: Tập hợp các điểm M là : { I } • k + IA2 < 0 : Tập hợp các điểm M là tập rỗng Bài toán 2 : Phương tích của một điểm đối với một đường tròn . Cho đường tròn tâm I JJJ , bán kính R và một điểm M . Một đường thẳng bất kỳ qua M cắt đường G JJJG tròn taị A và B . Biểu thức MA.MB được gọi là phương tích của điểm M đối với đường tròn (I) . Ta có : JJJG JJJG JJJG JJJJG JJJG JJG JJJG JJJG Ρ M /( I ) = MA.MB = MB.MB ' = ( MI + IB).( MI + IB ') JJJG JJG T = MI 2 − IB 2 (do IB ' = − IB) A = MI 2 − R 2 Chú ý : Do biểu thức trên , ta cũng có : Ρ M /( I ) = MT 2 ( MT là tiếp tuyến vẽ từ M đến đường tròn (I) ) M B I B' B . Giải toán : Dạng toán 1 : Sử dụng máy tính fx-500MS để tính giá trị lượng giác của một góc Ví dụ 1 : Tính các giá trị sau a) sin 65o 43'36"; b) tan(62o 25'16"); c) cot(42o12 ') Giải : Ấn phím MODE nhiều lần để màn hình hiện lên dòng chữ Deg Rad Gra 1 2 Ấn phím 1 để chọn đơn vị đo góc là độ a) Ấn liên tíêp các phím : sin 6 5 o’” 4 3 o’” 3 6 o’” = 0,9115 b) Ấn liên tiếp các phím :tan 6 2 o’” 2 5 o’” 1 6 o’” = 1,9145 c) Ấn liên tiếp các phím : 1 ÷ tan 4 2 o’” 1 2 o’” = 1,1028 Vậy sin 65o 43'36" = 0,9115; tan(62o 25'16") = 1,9145;cot(42o12 ') = 1,1028 Ví dụ 2 : Tính x biết : a) sinx = 0,3502 b) tanx = 2 c) cotx = 2,619 Giải : 3 www.saosangsong.com.vn/ 4 Chương 2. Tích vô hướng và ứng dụng a) Ấn liên tiếp các phím : shift sin 0 . 3 5 0 2 = o’” màn hình hiện lên 20o 29 '58" Vậy : x = 20o 29 '58" b) Ấn liên tíêp các phím : shift tan 2 = o’” màn hình hiện lên Vậy : x = 63o 26 '5" 63o 26 '5" c) Án liên tiếp các phím :shift tan ( 1 ÷ 2 . 6 1 9 ) = o’” màn hình hiện lên Vậy : x = 20o 53'53" 20o 53'53" Dạng toán 2 : Tính giá trị lượng giác của góc giữa 2 vectơ Ví dụ 1 :JJJ Cho hình JG JJJ G vuông JJJG ABCD JJJJJG ; tính giá trị lượng giác của góc giữa các cặp vectơ sau : ( AC ; BC ) . (CA ; DC ) Giải : Ta cóJJJ : G JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG : BC = AD ⇒ ( AC , BC ) = ( AC , AD ) = DAC = 45o JJJG JJJG 2 Do đó : sin( AC , BC ) = sin 45o = 2 JJJG JJJG 2 cos( AC , BC ) = cos 45o = 2 JJJG JJJG JJJG JJJG o tan( AC , BC ) = tan 45 = 1 = cot( AC , BC ) JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG Tương tự , vẽ CE = DC ; α = (CA, DC ) = (CA, CE ) = 135o và ta có : 2 − 2 ;cos α = cos135o = − cos 45o = ; 2 2 tan α = tan135o = − tan 45o = −1; cot α = −1 sin α = sin135o = sin 45o = B A D E C (vì 135o ; 45o bù nhau ) Ví dụ 2 : Cho JJJG hình JJJG chữ nhật JJJG ABCD JJJG có AB = 4cm ; AD =3cm . Tính các góc : a = ( AC , AD ) ; b = (CA, BC ) Giải : Ta có : a = góc CAD Suy ra : CD 4 = = 1,333 ⇒ a = 53o 7 ' tan a = AD 3G JJJG JJJG JJJG JJJ JJJG JJJG b = (CA, BC ) = (CA, CE ) ; (CE = BC ) Suy ra b = gócACE .Mà gócACE và góc CAD bù nhau Nên b = 180o − 53o 7 ' = 126o53 ' C D Dạng toán 3 : Tinh tích vô hướng Ví dụ 1 : Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 3a . M , N là hai điểm thuộc cạnh AC sao cho AM = MN = NC Tính những JJJ tích vôG hướng G JJJ JJJG Jsau JJG : JJJJG JJJG AB. AC ; AC.CB ; BM .BN Giải : Ta có JJJG JJJG 1 9a 2 o AB. AC = AB. AC cos 60 = 3a.3a. = 2 2 B A E A M N B C 4 www.saosangsong.com.vn/ E 5 Chương 2. Tích vô hướng và ứng dụng JJJG JJJG JJJJGJJJJG JJJJGJJJG Vẽ CE = AC ; ( AC , CB ) = (CE ,CB ) = BCE = 120o JJJG JJJG −1 −9a 2 o AC.CB = AC.CB cos120 = 3a.3a.( ) = 2 2 JJJJG JJJG JJJJG JJJG JJJG JJJG BM .BN = ( AM − AB )( AN − AB ) JJJJG JJJG JJJG JJJJG JJJG JJJG JJJG 2 = AM . AN − AB. AM − AB. AN + AB = AM . AN cos 0o − AB. AM cos 60o − AB. AN cos 60o + AB 2 1 1 = a.2a.1 − 3a.a ( ) − 3a.2a ( ) + 3a.3a 2 2 13 2 = a 2 Ví dụ 2 : Cho tam giác ABC , trọng tâm G ; JJJG M là m ểmJG trJJJ ênGđường thẳng (d) qua G và JJJộGt điJJJ vuông góc với cạnh BC . Chứng minh rằng ( MA + MB + MC ).BC = 0 Giải : JJJJG JJJG JJJG JJJG JJJJG JJJJG JJJG JJJG JJJJG JJJG JJJJG JJJG Ta có : MA + MB + MC = 3MG ⇒ ( MA + MB + MC ).BC = 3MG.BC = 0 vì MG ⊥ BC Ví dụ 3 : Cho hình vuông ABCD cJJJ ạnh bằng ; GJJJG M , N lần lượt là trung điểm của BC và CD . G JJJJ G aJJJJ Tính các tích vô hướng sau : AB. AM ; AM AN Giải : Ta có : JJJG JJJJG JJJG JJJG JJJJG JJJG 2 JJJG JJJJG AB. AM = AB( AB + BM ) = AB + AB.BM JJJG JJJJG JJJG JJJJG = a 2 + 0 = a 2 ( AB ⊥ BM ⇒ AB.BM = 0) JJJJGJJJG JJJG JJJJG JJJG JJJJG AM AN = ( AB + BM )( AD + DN ) JJJG JJJG JJJG JJJJG JJJJG JJJG JJJJG JJJJG = AB. AD + AB.DN + BM . AD + BM .DN = 0 + AB.DN cos 0o + BM . AD cos 0o + 0 B A M D C a a N = a. .1 + .a.1 = a 2 ( AB ⊥ AD; BM ⊥ DN ) 2 2 Dạng toán 4 : Sử dụng định lý chiếu JJJG JJJG JJJG JJJG Ví dụ 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A và AB.CB = 4 ; AC.BC = 9 . Tính ba cạnh của tam giác Giải : Ta có JJJ:G C JJJGhình JJJG chiếu2 xuống đường thẳng AB lần lượt là A , B .Do đó : JJJ,G B có 4 = AB.CB = AB. AB = AB ⇒ AB = 2 . Tương tự : C JJJG JJJG JJJG JJJG 2 9 = AC.BC = AC. AC = AC ⇒ AC = 3 BC = AB 2 + AC 2 = 4 + 9 = 13 Ví dụ 2 : Cho ABC JJJG tam JJJgiác JG JJJ G . Tìm tập hợp các điểm M thỏa hệ thức: BC.(2 AM − BC ) = 0 (1) Giải : JJJJG JJJG JJJG 2 (1) ⇔ 2 AM .BC = BC JJJJG JJJG BC 2 ⇔ AM .BC = 2 B Gọi A’ , M’ lần lượt là hình chiếu của A , M xuống đường AA A' M M' B C 5 www.saosangsong.com.vn/ 6 Chương 2. Tích vô hướng và ứng dụng JJJJG JJJG JJJJJJG JJJG JJJJJJG JJJG BC 2 thẳng BC , theo định lý hình chiếu , ta có : AM .BC = A ' M '.BC Do đó : A ' M '.BC = >0 2 JJJJJJG JJJG Suy ra 2 vectơ A ' M ' , BC cùng hướng JJJJJJG JJJG BC 2 BC 2 BC ⇔ A ' M '.BC = ⇔ A'M '= Do đó ; A ' M '.BC = 2 2 2 Vậy điểm M’ cố định ( vì A’ cố định và BC khôngđổi ) Do đó : Tập hợp các điểm M là đường thẳng ( d ) vuông góc với BC tại M’ Ví dụ 3 : Cho tam giác ABC có ba đường caoJJJJJ là :GAA’ GọiG JJJ MG, N , P lần lượt là JJJG , BB’ JJJJJG,CC’. JJJG JJJJ trung điểm của BC , CA , AB . Chứng minh : A ' M .BC + B ' N .CA + C ' P. AB = 0 Giải : Gọi O là tâm đường tròn ngọai tiếp và H là trực tâm của tam giác , ta có : A’ , B’ , C’ lần lượt là hìmh chiếu của H xuống BC , CA , AB . M , N , PJJJJJ lần lưGợt làJJJhìmh G JJJ G JJJGchiếu của O xuông BC , CA , AB Do đó : A ' M .BC = HO.BC (theo định lý hình chiếu ) N Tương tự JJJJJ : G JJJG JJJG JJJG JJJJG JJJG JJJG JJJG B' B ' N .CA = HO.CA : C ' P. AB = HO. AB JJJJJG JJJG JJJJJG JJJG JJJJG JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG JG Do đó : A ' M .BC + B ' N .CA + C ' P. AB = HO.( BC + CA + AB ) = HO.O = 0 Dạng toán 5 : Chứng minh một hệ thức giữa các độ dài A JJJG 2 Ta thường sử dụng các tính chất của tích vô hướng và tính chất AB = AB 2 C A' M O C' P B Ví dụ 1 : Cho tam giác ABC có góc BAC = 120o ; AB =3 ; AC = 6 Tính cạnh BC Giải : Ta có JJJG 2 JJJG JJJG JJJG 2 JJJGJJJG JJJG 2 BC 2 = BC = ( AC − AB) 2 = AC − 2 AC AB + AB = 36 − 2.6.3cos120o + 9 = 36 + 18 + 9 = 63 ⇒ BC = 63 = 3 7 Ví dụ 2 : Cho tam giác ABC trọng tâm G ; BC = a ; CA = b ; AB = c JJJG JJJG AB 2 + AC 2 − BC 2 a) Chứng minh rằng AB. AC = 2 b) Tính AG theo ba cạnh a , b , c Giải : JJJG JJJG AB 2 + AC 2 − BC 2 JJJG 2 JJJG JJJG JJJGJJJG Ta có : BC 2 = BC = ( AC − AB ) 2 = AC 2 + AB 2 − 2 AC AB ⇔ AB. AC = 2 Gọi M là trung điểm của BC , ta có : JJJG 2 JJJJG 2 1 JJJG JJJG AG = AM = . ( AB + AC ) 3 3 2 JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG 2 1 1 AG 2 = AG = ( AB + AC ) 2 = ( AB 2 + AC 2 + 2 AB. AC ) 9 9 1 1 = (b 2 + c 2 + b 2 + c 2 − a 2 ) = (2b 2 + 2c 2 − a 2 ) 9 9 1 Vậy : AG = 2b 2 + 2c 2 − a 2 3 6 www.saosangsong.com.vn/ 7 Chương 2. Tích vô hướng và ứng dụng Ví dụ 3 : Cho hình vuông ABCD tâm là O , cạnh bằng a .Chứng minh rằng với mọi điểm M ta có : MA2 + MB 2 + MC 2 + MD 2 = 4 MO 2 + 2a 2 Giải : Ta có : JJJG 2 JJJJG JJJG JJJJG JJJG MA2 = MA = ( MO + OA) 2 = MO 2 + OA2 + 2MO.OA JJJG 2 JJJJG JJJG JJJJG JJJG MB 2 = MB = ( MO + OB) 2 = MO 2 + OB 2 + 2 MO.OB JJJJG 2 JJJJG JJJG JJJJG JJJG MC 2 = MC = ( MO + OC ) 2 = MO 2 + OC 2 + 2 MO.OC JJJJG 2 JJJJG JJJG JJJJG JJJG MD 2 = MD = ( MO + OD)2 = MO 2 + OD 2 + 2MO.OD JJJJG JJJG JJJG JJJG JJJG MA2 + MB 2 + MC 2 + MD 2 = 4MO 2 + 4OA2 + 2MO(OA + OB + OC + OD) = 4 MO 2 + 4( a 2 2 ) +0 2 = 4MO 2 + 2a 2 JJJG JJJG JJJG JJJG JG a 2 (OA + OB + OC + OD = O ; OA = OB = OC = OD = ) 2 Dạng toán 6 : Chứng minh 2 vectơ vuông góc (hay 2 đường thẳng vuông góc) G G JGJJG 1 G G G JJJG Ví dụ 1 : Cho a = 6 ; b = 4 ; cos(a,b) = Chứng minh rằng hai vectơ ( a + b) ; (a − 2b) 6 vuông góc Giải : Ta có G G G G G2 G G G G G2 GG (a + b).(a − 2b) = a − 2ab + b.a − 2b = 36 − a.b − 2.16 G G 1 1 = 36 − a b . − 32 = 36 − 6.4. − 32 = 0 6 6 G G G G ⇒ (a + b) ⊥ (a − 2b) Ví dụ 2 : Cho hình thang vuông ABCD có 2 đáy là AD = 2a ; BC = 4a ; đường cao AB = 2a 2 . Chứng minh rằng hai đừơng chéo AC và BD thì vuông góc với nhau Giải : Ta có JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG AC.BD = ( AB + BC )( BA + AD) = AB.BA + AB. AD + BC.BA + BC. AD = AB.BA cos180o + 0 + 0 + BC. AD cos 0o = 2a 2.2a 2(−1) + 4a.2a.1 = −8a 2 + 8a 2 = 0 JJJG JJJG ⇒ AC ⊥ BD Vậy hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau A D C B Dạng toán 7 : Sử dụng công thức về tọa độ Ví dụ 1 : Cho tam giác ABC vớí A( 10 , 5 ) ; B( 3 , 2 ) ; C( 6 , -5 ) .Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại B . Giải : JJJG JJJG Ta có : AB = (3 − 10, 2 − 5) = (−7, −3) ; BC = (6 − 3, −5 − 2) = (−3, −7) 7 www.saosangsong.com.vn/ Chương 2. Tích vô hướng và ứng dụng JJJG JJJG JJJG JJJG Suy ra : AB.BC = ( −7).(3) + (−3).( −7) = 0 ⇒ AB ⊥ BC . Vậy tam giác ABC vuông tại B 8 Ví dụ 2 : Cho tam giác ABC có A( 3 , 1 ) ; B( -1 , -1 ) ; C( 6 , 0 ) a) Tính góc A của tam giác ABC . *b) Tính tọa độ giao điểm của đường tròn đường kính AB và đường tròn đường kính OC Giải : JJJG JJJG Ta có : AB = ( −4, −2) ; AC = (3, −1) JJJG JJJG −4.3 + (−2).(−1) −10 −1 = cos A = cos( AB, AC ) = = 16 + 4. 9 + 1 10 2 2 o Vậy góc A bằng 135 *b) Gọi MJJJ làGgiao điểm của đường AB kính OC , ta có : M JJJG tròn đường kínhJJJ JJJđường JG và đường tròn JG ( x , y ) ; MA = (3 − x,1 − y ); MB = (−1 − x, −1 − y ); MC = (6 − x, − y ); MO = (− x, − y ) và JJJG JJJG ⎧⎪ MA ⊥ MB ⎧⎪ MA.MB = 0 ⎧(3 − x)(−1 − x) + (1 − y )(−1 − y ) = 0 ⇔ ⎨ JJJJG JJJJG ⇔⎨ ⎨ (6 − x)(− x) + (− y )(− y ) = 0 ⎩ ⎪⎩ MC ⊥ MO ⎩⎪ MC.MO = 0 ⎧ x 2 + y 2 − 2 x − 4 = 0 (1) ⎧4 x − 4 = 0 [ (1) − (2)] ⇔⎨ 2 ⇔⎨ 2 2 2 (2) ⎩ x + y − 6x = 0 ⎩x + y − 6x = 0 x =1 ⎧ ⎪⎧ x = 1 ⇔⎨ ⇔⎨ 2 ⎩1 + y − 6 = 0 ⎩⎪ y = ± 5 Vậy có hai giao điểm M : M 1 (1, − 5) ; M 2 (1, 5) Ví dụ 3 : Cho tam giác ABC có A( 5 , 3 ) ; B( 2 , - 1 ) ; C( -1 , 5 ) a) Tính tọa độ trực tâm H của tam giác b) Tính tọa độ chân đường cao vẽ từ A Giải : tâm JJJJa) JJJtọa G Gọi H( x , y ) là G độ trực JJJ G , ta có : JJJG AH = ( x − 5, y − 3); BC = (−3, 6); BH = ( x − 2, y + 1); AC = (−6, 2) JJJJG JJJG ⎧( x − 5)(−3) + ( y − 3)(6) = 0 ⎪⎧ AH ⊥ BC ⎪⎧ AH .BC = 0 ⇔ ⎨ JJJG JJJG ⇔⎨ ⎨ ⎩( x − 2)(−6) + ( y + 1)(2) = 0 ⎪⎩ BH ⊥ AC ⎩⎪ BH . AC = 0 ⎧ x − 2 y = −1 ⎧ x = 3 ⇔⎨ ⇔⎨ 3 7 x y − = ⎩y = 2 ⎩ Vậy tọa độ trực tâm H là : H( 3 , 2 ) b) Gọi A’( ) là JJJxJG, y JJJ G tọa độ chân đường cao vẽ từ A , ta có : AA ' ⊥ BC ⇔ x − 2 y = −1 (1) ( tương tự câu a ) JJJG JJJG JJJG BA ' = ( x − 2, y + 1) ; BA ' cùng phương BC = ( −3, 6) . Suy ra : 6( x – 2 ) + 3( y + 1 ) = 0 (2) .Giải (1) và (2) ta có : x = y = 1 Vậy tọa độ chân đường cao A’ vẽ từ A là : A’( 1 , 1 ) Dạng toán 8 : Tìm tập hợp điểm JJJG JJJG JJJJG JJJG a ) ( MA + MB ).( MC − MB ) = 0 (1) Ví dụ 1 :Cho tam giác ABC . Tìm tập hợp các điểm M thỏa : JJJG JJJG b) MA2 + MA.MB = 0 (2) 8 www.saosangsong.com.vn/ 9 Chương 2. Tích vô hướng và ứng dụng Giải : JJJG JJJG JJJG JJJJG JJJG JJJG a) Ta có : MA + MB = 2 MI ; MC − MB = BC ( I là trung điểm của AB ) JJJG JJJG ( 1 ) ⇔ 2MI .BC = 0 ⇔ MI ⊥ BC : Vậy tập hợp các điểm M là đường thẳng ( d ) qua I và vuông góc với BC JJJG 2 JJJG JJJG JJJG JJJG JJJG (2) ⇔ MA + MA.MB = 0 ⇔ MA.( MA + MB ) = 0 b) JJJG JJJG ⇔ 2MA.MI = 0 ⇔ MA ⊥ MI Vậy tập hợp các điểm M là đường tròn đường kính AI ( I là trung điểm của AB ) *Ví dụ 2 : Cho hình vuông ABCD cạnh bằng a . Tìm tập hợp các điểm M thỏa : JJJG JJJJG a2 a) MA.MC = − 4 JJJG JJJJG JJJG JJJJG b) MA.MC + MB.MD = a 2 JJJG JJJG JJJJG JJJG JJJJG c)( MA + MB + MC ).( MA + MC ) = a 2 Giải : Gọi O là tâm hình vuông ( cũng là trung điểm AC ) . Ta có : JJJG JJJJG JJJJG JJJG JJJJG JJJG a2 a2 MA.MC = − ⇔ ( MO + OA).( MO + OC ) = − 4 4 2 JJJG JJJG a ⇔ MO 2 − OA2 = − (do OC = −OA) 4 2 2a 2 a 2 a 2 a a 2 2 ⇔ OM = OA − = − = ⇔ OM = 4 4 4 4 2 a Vậy tập hợp các điểm M là đường tròn tâm O , bán kính bằng 2 TJJJ ươ ta Gcó JJJJGtự ,JJJ JJJ:JG G ng MA.MC + MB.MD = a 2 ⇔ MO 2 − OA2 + MO 2 − OB 2 = a 2 ⇔ MO 2 = a 2 ⇔ OM = a (do OA = OB = a 2 ) 2 Vậy tậpJJJhợp cácG điểm tâm , bán JJJJG M làJJJđường G JJJ JG JJJGtrònJJJ JG OJJJ JG kính bằng a Ta có MA + MB + MC = 3MG ; MA + MC = 2 MO ( G là trọng tâm tam giác ABC ) . Do đó : JJJG JJJG JJJJG JJJG JJJJG JJJJG JJJJG a 2 ( MA + MB + MC ).( MA + MC ) = a 2 ⇔ MG.MO = 6 2 2 2 a a 1 a 1 a 2 2 26a 2 ) = ⇔ MJ 2 − JO 2 = ⇔ JM 2 = + ( GO) 2 = +( . 6 6 2 6 6 2 144 a 26 ⇔ JM = 12 1 1 1 a 2 ( J là trung điểm của OG ; JO = GO ; GO = BO = . ) 2 3 3 2 a 26 Vậy tập hợp các điểm M là đường tròn tâm O , bán kính bằng 12 Dạng toán 9 : Tính phương tích . Tính đoạn tiếp tuyến . Ví dụ 1 : Cho 4 điểm A( - 2 , 1 ) ; B( 4 , 7 ) ; M( 0 , 2) ; N(- 3 , - 5 ) Tính phương tích của điểm M , N đối với đường tròn đường kính AB 9 www.saosangsong.com.vn/ 10 Chương 2. Tích vô hướng và ứng dụng Giải : Ta có : tọa độ tâm I của đường tròn ( cũng là trung điểm của AB ) : −2 + 4 1 + 7 I( , ) ⇒ I( 1 , 4 ) 2 2 Ta cũng có : JJG IA = (−2 − 1,1 − 4) = (−3, −3) ⇒ R 2 = IA2 = 9 + 9 = 18 JJJG IM = (0 − 1, 2 − 4) = (−1, −2) ⇒ Ρ M /( I ) = IM 2 − R 2 = (1 + 4) − 18 = −13 JJG IN = (−3 − 1, −5 − 4) = (−4, −9) ⇒ Ρ N /( I ) = IN 2 − R 2 = (16 + 81) − 18 = 79 Ví dụ 2 : Cho 4 điểm A( - 2 , - 1 ) ; B( - 1 , 4 ) ; C( 4 , 3 ) ; M( 5 ,- 2 ). Chứng minh rằng điểm M ở ngoài đường tròn ngọai tiếp tam giác ABC và tính đoạn tiếp tuyến MT vẽ từ M đến đường tròn ngọai tiếp tam giác ABC ( T là tiếp điểm ) Giải : Gọi I ( x , y ) là tâm đường tròn (ABC) ,ta có : JJG JJG JJG IA = ( x + 2, y + 1) ; IB = ( x + 1, y − 4) ; IC = ( x − 4, y − 3) 2 2 ⎧ ( x + 2) 2 + ( y + 1) 2 = ( x + 1) 2 + ( y − 4) 2 ⎪⎧ IA = IB ⇔ ⎨ 2 ⎨ 2 2 2 2 2 ⎩( x + 2) + ( y + 1) = ( x − 4) + ( y − 3) ` ⎩⎪ IA = IC ⎧ x + 5y = 6 ⎧x =1 ⇔⎨ ⇔⎨ ⎩3x + 2 y = 5 ⎩ y = 1 Suy ra : I( 1 , 1 ) ; MI 2 = (5 − 1) 2 + (−2 − 1) 2 = 16 + 9 = 25 ; R 2 = IA2 = 9 + 4 = 13 Do đó : Ρ M /( ABC ) = MI 2 − R 2 = 25 − 13 = 12 ⇒ MI > R Vậy điểm M ở ngoài đường tròn (ABC) Ta cũng có : MT 2 = Ρ M /( ABC ) = 12 ⇔ MT = 12 = 2 3 . C . Bài tập rèn luyện : 2 .1 Cho tam đều bằng a . Tinh các tích vô huớng JJJG JJJ JJJG JJJ JJJG JJJcạnh G giác JG ABC G JJJ G sau : AB.GB ; AB.CM ; AB ( AB − 2 AC ) ( G là trọng tâm tam giác ABC và M là trung điểm của BC ) 2 . 2 .Cho vuông tại A : AB = 3 ; AC = 4. TJJJ ínGhJJJ cá óc Gcg JJJ JGJJJG JJJGtam JJJGgiác ABC JJJG JJJ G ( AB, BC ) ; ( AC , BC ) và các tích vô hướng sau : AB.BC ; AC .BC 2. 3 .Cho tam giác ABC vuông tại A ; AB = G3 ,JAC = 4 . Trên tia AB lấy điểm D sao cho JJJJG JJJ JJG JJG BD = 4 Tính các tích vô hướng sau : BC .BD ; AC.BI ( I là trung điểm của CD ) 2 .4 . Cho tam giác ABC đềuJJJ , cGạJnh ng làGtrọn JJG bằ JJJ G JaJJG, GJJJJ JJJG g tâm tam giác ; M là một điểm bất kỳ . Chứng minh rằng T = ( MA.GB + MB.GC + MC.GA ) có giá trị không đổi . Tính giá trị này . 2 .5 . Cho hình vuông ABCD , cạnh bằng a . Dùng định lý hình chiếu tính các tích vô hướng sJJJ au : G JJJJG JJJG JJJG JJJG G JJJ JJJG JJJG JJJG JJJG AB.BD ; ( AB + AD ).( BD − BC ) ; (OA + OB + OC ). AB ( O là tâm hình vuông ) * 2 .6 . Cho tam giác ABC đều , cạnh bằng a . Tìm tập hợp các điểm M thỏa : JJJG JJJG JJJJG 3a 2 (CA + 2 BC ).CM = 4 2 . 7 .Cho tam giác ABC có trọng tâm là G .Chứng minh rằng : 10 www.saosangsong.com.vn/
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.