Giáo trình Quản trị nhân lực: Phần 2

pdf
Số trang Giáo trình Quản trị nhân lực: Phần 2 106 Cỡ tệp Giáo trình Quản trị nhân lực: Phần 2 30 MB Lượt tải Giáo trình Quản trị nhân lực: Phần 2 33 Lượt đọc Giáo trình Quản trị nhân lực: Phần 2 65
Đánh giá Giáo trình Quản trị nhân lực: Phần 2
5 ( 12 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 106 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Phẩn VI: Quan hệ lao động P H Ẩ N Q U A N H Ệ V I L A O Đ Ộ N G Trong các hoạt động chú yếu của Quán trị nhân lực không the không rdề cập đến mối quan hộ giữa người sứ dụng lao động với người lao động. vin đè này được các tác giả đề cập trong phần V I . Quan hệ lao động qua các chương: Chương X V . Quan hệ lao dộng. Chương X V I . Hợp đổng lao động và thoa ước lao động lập thể. Chương X V I I . Bất bình của người lao động. Chương X V I I I . KÝ luật lao động. Trường Đại học Kinh tể Quốc dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 251 http://www.lrc-tnu.edu.vn Giáo trình ỌuS/1 trị nhản lực CHƯƠNG XV. QUAN HỆ LAO ĐỘNG L KHÁI NIỆM, CHỦ THE, NỘI DUNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1. Khái niêm Hoạt động lao động tập thê sản sinh ra mối quan hệ xã hội giữa nguôi với người. Các m ố i quan hệ đó liên quan tới lợi ích cùa tật đoàn.người này với tập đoàn người khác có địa vị khác nhau trons. toàn bộ quá irìnn sàn x>ỷ và đó chính là quan hộ lao động. Có hai nhóm quan hệ cấu thành mối quan hệ lao động cụ the là: Nhóm thứ nhất: gồm các mối quan hệ giữa người với nsiười trong qui trình lao động. Nhóm này gần gũi với các khái niệm về tổ chức. quàn lý I M động. Nó gồm các nội dung như: quan hệ hợp tác giữa những n^ười lao động, giữa các tổ nhóm, các khâu trong một dây chuyền sản xuát. quan hệ giữa chi huy điểu hành với việc tiến hành những công việc cụ thế. Nhóm các quan hộ này chủ yếu do những nhu cầu khách quan của sự phán còng và hợp tác sản xuất. trang bị kỹ thuật và công nghệ quyết định. Nhóm thứ hai: gồm các mòi quan hộ giữa người và người liên quan trục tiếp tới quyền, nghĩa vụ, quyên lợi trong và sau quá trình lao đóng. Như vậy. hiểu theo nghĩa thông thường, quan hệ lao dộng chù yếu gài các quan hệ thuộc nhóm thứ hai và luật pháp về quan hệ lao dóng cùa mỗi quốc gia cũng thường chi thế chế hoa và điều chinh các nối dung thuốc nhóm này. Như vậy có thò hiếu quan hệ lao động là toàn bộ những quan he có bia quan đến quyển, nghĩa vu, quyên lợi giữa các bên tham gia quá trinh bo động. Hoạt đọng cùa con nguôi vó cùng đa dạng, phong phú bao gom nhiỉt lĩnh vực như: còng nghiệp, nông nghiệp, thương mại. dịch vu. hành chính v.v. Quan hệ lao đông ớ từng lĩnh vực cũng có những đặc diêm riêng. Tuy nhiên, tiêu biêu nhất, bao trùm nhát của quan hệ lao dộng tron Ì! xã hội hiỂi dại là lĩnh vực sàn xuất kinh doanh. M ỗ i một hình thái kinh tế xã hội đều có sụ tương ứng VỚI mót quan hệ sản xuất chù đạo. Quan hệ sản xuất là quan hộ giữa người VUI người đáp 252 Trường Đại hoe Kinh tế Quốc dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Inh thành trong quá Hình san xiiat. Nó bao gồm các nội dung chu yếu là: nan hệ sờ hữu vé lư liêu sán xuất. ú)" vị các tập đoàn xã hội trong sản xuất, uan hệ phoi sán phẩm. [ long đó quan hệ sở hữu tư liệu sán xuất là quan ong nhát. Các quan hệ phán phối san phẩm và các quan hệ trao đ ổ i khác ịnh thanh giữa các bón và có vị In khác nhau về sở hữu tư liệu sản xuất và ia vi trong quá trinh sán xuất thực chát đó là các nội dung thuộc quan hệ 10 dộng. Nhà kinh tế học M ỹ n. Bonncel có định nghĩa: ở mức độ đấy đù nhất uan hệ lao dóng là SƯ diêu chính máu thuẫn về quyền lợi giữa người chủ và gười thơ. Loại người (lã trái qua lun hình thức sờ hữu chính về tư liệu sản phẩm ià Jhữu và cóng hữu. Tư hữu gồm tư hữu nô lệ, tư hữu phong kiến. tư hữu tư làn chú nghĩa, con cóng hữu thì có còng hữu xã hội chủ nghĩa (nếu không ì cõng hữu cùa cóng xã nguyên thin ). Quan hệ lao động được xác định trang ứng với tác chế độ sớ hữu trẽn là: quan hỗ giữa chú nô - nô l ệ : chú đái • người nòng dân; giữa chú tư bán - lao dộng làm thuê, chú quàn lý điều lành - người lao dộng và mỗi mối quan hệ có vai trò quan trọng nhất trồng lẽn trình phái triển cùa xã hội. Vé mặt lích sử một mạt vẫn kliắna dinh rằng sự chuyển từ phương thức ân xuất phong kiến đốn phương thức sán xuất tư bán (tương ứng là chuyển ìr quan hộ lao dộng giữa diu đát vú người nông dân sang quan hệ lao dộng ;iữa chú tư báu và người cỏ im nhan làm thuê) là một sự tiến bộ vượt bậc. 'rong phương thức sản xuâì tư ban. người lao động được tự do hoàn toàn về hân thố. dược quyên chọn nghề, chọn nơi làm việc, chọn nơi cư trú... còn Igười chủ sán xuất (nhà tư bán) cũng được quyền tự do kinh doanh - tự do Ịp xiròìiu. tư do mua bán sức lao động dể sản xuất. Sự kết hợp giữa tư liệu ân xuất vói sức lao dộng giữa hình thức thuê mướn (quan hệ làm công ăn rong). Nen kinh lô thị trường nói chum: và kinh tế tư bản nói riêng tạo ra hững tiền dồ thúc đáy sán xuất phát triển bởi trong mối quan hệ này nhà tư án dẻ dàng tìm dược yêu tò đáu vào "sức lao động" để kết hợp với các yếu 5 dâu vào khác (tư liêu lao độns. đối lượng lao động) nhằm đạt được lợi huân lòi da còn người lao động cũng dễ dàng tìm được nơi bán sức lao ông dô co tim nhập đám bào đời sòn". 2. Các chú thể càu t h à n h và nội dung quan hệ lao động trong cơ hố thị t r ư ờ n " Quan hộ lao dộng chi xuãt hiện khi một n°ười (hoặc tập thế người) phải Im việc theo yêu cáu của người khác, lức là có sự tách bạch tương đ ố i về Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Giáo trình Quần trị nhân lực múc đích. lợi ích giữa người lao động và người SỪ dung lao J ó n g . Bởi vậy trong kinh té thị trường hiện đai. quan hê làm công án lương - ihuỏ người hi đỏng - là quan hệ lao động có tính đặc trung nhất. Nó đưcv hình thành Iran) các doanh nghiệp Nhà nước. doanh nghiệp tư nhãn lư bàn d i u nghĩa (liếc; các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) còn đ ố i vin cúc hình thức se hữu nho (những gia đình nôn" dân canh lác trên thừa mỏng cua mình, nhữnị người buôn bán nhỏ, thợ thủ công) tổ chức sản xuấl kinh doanh theo cách SI dụng lao động của chính mình hoặc người trong gia đình thì không nin trong khái niệm về quan h<' lao động. nó không chịu sự diêu chinh cùa Bí luật Lao động. Ví du người chù hộ thuê thợ mộc đóng một vài hộ bàn ghi dùng cho sinh hoại gia đình (khôn" phải thuê lao dộn2 dể sán xuất sàn phin hàng hoa vì mục đích lợi nhuận), ớ đây, quan hẹ giữa chù hộ và nguôi lác động thuộc khái niệm quan hệ dàn sự do Luật dân sự điểu chinh. Quan hệ lao độn!' chì xuất hiện khi có hai chú thẻ: nsười lao dỏng vi người sứ dụ/.g lao dộng. Người sử dụng lao động và người lao đòng có thỉ li những cá nli n, cũng có thể là một nhóm người, hoặc một tập thể (sớ hùi toàn dân hay tập thể). Chúng ta hãy xem xét kỹ hơn các bẽn chù thể cãi quan hệ lao động. 1.2. Chủ sử dụng lao dông (gọi tắt là người chú) Chủ sứ dụng lao động là những ôns chủ tư liêu sán xuất đổng thời li người quản lý di iu hành doanh nghiệp (doanh nghiệp lư nhãn) hoác là nhom người dược người.chủ tư liệu sàn xuất uy quyền, thuê mướn. bổ nhiệm dí trực tiếp thực hiện công việc quàn lý điều hành doanh nghiệp và dược loi? quyền sử dụng và trà công người lao động. Những người này có một số đặc trưng chính là có kinh nghiệm. nifl| lực, hiểu biết về tổ chức điều hành quản lý doanh nghiệp, tinh thán trách nhiệm, sự trung thực tuyệi đối đối với sự nghiệp được chủ sò hữu giao (nít là người được bổ nhiệm, thuê hoặc thị uy). Họ phải là có am hiếu tường tít về luật pháp kinh doanh, luật pháp quan hệ lao dộng và các luãt có liẻnqML khác. Ho có nhỡn" quyền, nghĩa vụ, quyên lợi nhát định trons mỏi quan ty với người chủ tư liệu sán xuất, với người lao động được pháp luài quyđạầ Thòng thường họ là người dứng đáu doanh nghiệp (Giáp dóc. Tổng giải đốc). Tập thể giới chú sử dụng lao dộng: Đại diện cho giói chu >ử dụng hi động thường tổ chức nghiệp đoàn của giới chủ sử dụng lao dõng được ứàấ 254 Trường Đại học Kinh tể Quốc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN dẫn http://www.lrc-tnu.edu.vn ChươngXV: Quan hệ lao động lập trong một ngành trong một phạm vi nghé nghiệp. Nghiẽp đoàn giới chú Éành lập nhăm vào mục đích bảo vệ quyền lợi cho giới chú. Đồng thời khi có thoa ước lao dộng táp thể (ký kết giữa liên đoàn lao độns cùa người lao dộng với nghiệp đoàn giới chủ) thì nó đóng vai trò một ben chu thế quan hệ lao động cộng đổng. Các tổ chức nghiệp đoàn của giới sứ duns lao động đã hình thành ngay từ nứa cuối thế ký 19 (ờ các nước Âu, M ỹ ) . Công ước số 87: "Còng ước vé quyên tự do an toàn và việc bảo vệ quyên công đoàn" của Tổ chức Lao dộng Quốc tế (ILO) ngày 17 tháng 6 năm 1948 cóng nhận tính • hợp pháp cùa các tổ chức này. ở các nước trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các tổ chức nghiệp đoàn của giới chủ sử dụng lao động khá phong phú. Năm 1995 ớ Thái Lan có tới 19 tổ chức của giới chủ sứ dụng lao động, trong đó riêng ớ thủ đô Băng Cốc đã có tới 18 tổ chức. 2.2. Người lao đọng Khái niệi.1 "người lao dộng" bao gồm tất cả những người làm việc với các chủ sử dụng lao động nhăm mục đích lấy tiền và thuộc quyền điều khiến cua người chú trong thời gian làm việc. Người lao động có thê là: • Viên chức, cán bộ, nhân viên làm công tác quản lý. • "Thợ": những người có chuyên môn. tay nghề làm những công việc kỹ thuật hay thủ công, • "Lao động phố thống": những người làm công cho doanh nghiệp và thực hiện những công việc thuộc lao động giản đơn (không đòi hỏi có khá năng hay qua dào tạo chuyên món). 2.3. Tập thể người lao động Đại diện cho táp Ì hố người lao động tại các doanh nghiệp và các tổ chức công đoàn hãy nghiệp đoàn hoặc ban đại diện công nhân do tập thể người lao động cứ lên nhàm mục đích duy nhất là báo vệ quyền lợi cho người lao động. Đổng thời khi có thoa ước lao động tập thế nó là người đại diện cho tập thế, là một bên chủ thể cùa quan hệ lao động. Trong điêu kiện tư bàn cổ điển, quan hệ lao động là quan hệ giữa tập đoàn người nam giữ tư liệu sàn xuất với giới thợ - những người vô sản làm thuê. Còn trong điều kiên chù nghĩa tư bản hiện đại và phân công lao động phát triến mạnh, quan hộ lao động khộng chỉ bó hẹp giữa chú sở hữu tư liệu sàn xuất và người lao dộng mà còn giữa những người do phân cóng lao động mà họ dược vị trí chủ sứ dụng lao động đối với người lao động. Họ là những ỉ - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 255 http://www.lrc-tnu.edu.vn Giáo binh Quản trị nhân lực người không có sỏ tư bán nào thuỏc quyển tư hữu chính minh. nhưng dò khả năng kinh doanh, tài năng quàn lý điểu hành hoặc dưoc sự tin c à y c ỉ i chu tư liệu sản xuất nên được giao quyên điều hành quản ly doanh nghiệp. Thuộc diện này còn gồm cà những người không có vốn lự dứng ra huy động vốn cùa người khác và dược cừ đớn" đáu doanh nghiệp. Một khía cạnh khác. ngay cả những người thơ họ cũng có thi- không còn là nliữne người làm thuê đơn thuần mà cũng có thê có một sỏ lài sán (cổ phần). Bởi thế, trong quan hệ ncười đứng đầu doanh nghiệp ho vừa là lao động làm thuê - dược trả lương, vừa là cố dóng - đươc hương loi lức cổ phán. 2.4. Sự xuất hiện của Nhà nước và cơ chế ha bén trong quan hệ lát động Buổi sơ khai quan hệ lao động là quan hệ giữa hai bên: giới chủ và giới thợ chưa có sự can thiệp cùa Nhà nước và thường là sự yếu thế thiệt ihòi đón vé giới thợ. Đẻ đám bào cho sự ổn định rãi hội lâu dài, Nhà nước thây cán phái can thiệp vào mối quan hệ này như: khống chế mức lương tối thiểu, thời gian làm việc lối đa trong mội ngày, một tuần, quy định tỳ lệ phân phối lợi nhuận... Cũng chính lừ đó. quan hệ lao động hình thành "ba ben" (Nhà nước giới chu sử đ ụ n " lao dộng - giới lao động). Cơ chế "bu bên " trong quan hệ lao động thể hiện ớ việc Nhà nước xây dựng, ban hành. giám sát luật lệ quan hệ lao động, xử lý các tranh cháplao động, giới chù sứ dụng lao dộng và giới thợ có đại diện tham gia. xây dựng. chấp hành, giám sát luật lệ lao động, thám gia xử lý tranh chấp lao động. Khi giới thợ muôn dươc tăng lươns hoặc muốn cái thiện điểu kiên lao động hoặc nêu yêu sách với người sử dụng lao động mà không dươc đáp ứng, họ có thể sứ dụng quyền đình cóng. Và nếu đinh còng kéo dài. sẽ gây ảnh hướng lớn đến kinh tế - chính trị - an ninh xã hội. buộc Nhà nutk phái cùng hai bẽn quan hệ lao dộng tìm các biện pháp xử lý thoa dáng. Bới thế, tron" mối quan hệ ba bén. luôn tạo thế cần bằng (tương dối) tì quyền lợi. trách nhiệm không chi cùa người sử dụng lao dộng. người thơ mi còn cùa cả Nhà nước trong việc điều hoa mỏi quan hộ chung. Sự linh hoạt cùa cơ chế ba bén ví như ba thanh thuyền cùa môi đỏng cơ. Bất cứ sư chuyển dóng của một thanh nào cũng kéo theo sự chuyển dỏng cù* 256 Trường Đại học Kinh tế Quốc dán Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN \ http://www.lrc-tnu.edu.vn ChươngXV: Quan hệ lao động íc thanh khác. Hay nói củ thể là cơ chế ba bén thể hiện sự gắn bó về juyển lợi. trách nhiệm của m ỗ i bên; nếu có sự "bất ổ n " dù ờ một bén nào JẬu kéo theo việc "nhập cuộc" của các bén khác. Nội dung quan hệ lao động là toàn bộ các mối quan hệ qua l ạ i giữa các bên tham gia quan hệ lao dộng. Tuy theo hai cách tiếp cận có thế phán chia các nội dung cùa quan hệ lao động theo các nhóm khác nhau: a, Phán loại theo trình tự thời gian hình thành và kết thúc của một quan hệ lao động. Theo cách này các quan hệ lao động gồm có: • Các quan hệ lao động thuộc thời kỳ tiên quan hệ ùm việc làm, thử việc... Đó là các mối quan hệ tới quan hệ chính thức giữa các bẽn tham gia những .nối quan hệ mang tính điêu kiện, nó diễn dụng lao động. lao động như học nghé, lao động trước khi tiến quan hệ lao động - là ra trong quá trình tuyên • Cúc múi quan hệ lao động trong quá trình lao động tức là quan hệ nì khi hợi) dồng có hiện lực dâu khi kết thúc. Đày là giai đoạn cơ bản nhất của mọi quan hệ lao động. Đó là những quan hệ lợi ích vật chất, quan hệ Liên quan đen an toàn và báo vệ sức khoe của người lao động. liên quan đến chất lượng chuyên môn tay nghề. đến thời gian làm việc, số lượng, chát lượng cõng việc, liên quan đến cung cấp việc làm, ký luật lao động, liên quan đến bảo hiểm xã hội, tới chấm dứt quan hệ lao động trước thời hạn, liên quan đến tự do nghiệp đoàn, tự do dinh công. • Cúc (/Hơn .'lệ thuộc hậu quan hệ lao động tức là các quan hệ còn tiếp tục phái giãi quyết giữa người sử dụng lao động và người lao động mặc dù hợp đồng đã kết thúc. Đó là những quan hệ xử lý các vấn đề khi chấm dứt hợp đồng lao động giữa các bên mà nghĩa vụ và quyền lợi vẫn còn tiếp tục đặc biệt là nghĩa vụ của người chủ sử dụng lao động đôi với người lao động. b, Phàn loại theo quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động Theo cách này quan hệ lao động gồm có: " Các quan hệ liên quan đến quyền lợi cùa người lao động như: - Các quan hệ về quyền lợi vệt chất: quy chế về tiền lương, tiền thướng, hưu trí... - Các quan hệ liên quan đến quyền được nghỉ ngơi, bảo đảm an toàn và vệ sinh lao dộ.iR. Trưởng Đại h JC Kỉnh tế Quốc dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 257 http://www.lrc-tnu.edu.vn Giáo binh Q gân trị nhẵn lực ^ - Các 0'ian hệ liên quan đến quyển lợi về hoạt dộng chính trị - đ hội: quyền được tham gia cóng đoàn, nghiệp đoàn. được đình cóng... • Các quan hệ liên quan đến nghĩa vụ của người lao động: nghĩa vụ chấp hành nội quy kỷ luật lao động, phái đóng bảo hiểm xã h ộ i (theo quy định) và một sô nghĩa vụ khác. Với cách tiếp cận này, ứng với mỗi quyền của người lao động là mội nghĩa vụ cùa người sử dụng lao động hoặc cùa Nhà nước vã xã hội nói chung. Bộ luật Lao động cùa nước Cộng hoa xã hội chù nghĩa Việt Nam quy định nội dung của quan hệ lao động chủ yếu là: Một là, những vấn đề tiền lương, tiền thướng và phản phối lợi nhuần (Chương 4, Chương 5, Chương 6). Hai là, những vấn đề ve điều kiện lao động, thời gian lao dộng và nghi ngơi (Chương 2. 7, 9, 10). Ba là, những vấn đề về bảo hiểm xã hội và bảo hiểm sức khoe (Giương 9,12). Bón là, vấn để tham gia các hoạt động chính trị, gia nhập công đoàn. nghiệp đoàn cùa người lao động (Chương 13). Năm là, tranh chấp lao động và đình công (Chương 14). l i . TRANH CHẤP LAO ĐÔNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐÔNG 1. Những k h á i niệm liên quan tới tranh chấp lao động Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyển và lợi ích cùa các bên liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác. Như vậy, tranh chấp lao động không phải là một nội dung cùa quan hè lao dộng mà nó là một vấn đề này sinh-do vi phạm các nội dung quan hê lao động của bên này hay bẽn kia dẫn đến bất đồng mâu thuẫn xung đột. Tuy thuòc vào các chù thể tham gia quan hệ lao dộng, có thể là tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao đỏng với người sử dung lao động và tranh chấp (giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao dộng ). Tranh chấp lao độno được thể hiện dưới nhiều hình thức (nhiêu dạng): 258 Trưởng Đại học Kinh tế Quốc dần Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn • Bãi cóng: Sự tập thể những đấu tranh của chủ) đòi thực cả những yêu ngừng bộ phán hoặc toàn bộ quá trình sản xuất. dịch vụ do người lao động cùng nhau tiến hành. Đây là một biện pháp Lỏng nhãn viên phàn đối lại người sử dựng lao động (giới hiện những yêu sách về kinh tế, nghề nghiệp và nhiều khi sách về chính trị. • Đình công: là một dạng bãi công ở quy mó nhỏ trong một hay nhiều xí nghiệp cơ quan. Hình thức này thường không kèm theo những yêu sách về chính trị. • Lãn công: là một dạng đình cóng mà người công nhân không rời khỏi nơi làm việc nhưng không làm việc hay làm việc cầm chừng. Có nhiều loại hình bãi công, đình cóng như bãi công nối tiếp luân phiên, bãi cóng làm đình trệ công việc, bãi cõng ngồi tại chỗ, bãi cõng đoàn kết, đình công toàn bộ hay cục bộ... Thái độ phản dối của giới chủ trong tranh chấp lao động là đóng cứa khổng cho công nhân v à o l à m việc. Trong các dạng tranh chấp lao động chúng ta quan tâm tới hành động đình công cùa người lao động. Đó là vũ khí tự nhiên cùa họ để bảo vệ lợi ích chính đáng của mình và đã được pháp luật thừa nhận và cho phép (các Điều 7, từ 172 - 179 Bộ luật Lao động). Theo quy dinh của Bộ luật Lao dộng và Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động thì đình công là một bộ phận, một giai đoạn cùa quá trình giải quyết tranh chấp lao động, tập thê lao động chi được tiến hành đình công sau khi vụ tranh chấp lao dộng tập thế dã dược Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh giải quyết nhưng tập thể lao động vẫn không đồng ý với quyết định của Hội đồng trọng tài lao động. Do vậy, khái niệm đình công là khái niệm gắn liền, không thể tách rời khái niệm tranh chấp lao động tập thể. Từ những phân tích trên cho tháy dinh công là sự ngừng việc tập thê có tổ chức của những người lao động trong doanh nghiệp hoặc bộ phận cùa doanh nghiệp theo trình tự luật định nhằm thoa mãn những yêu sách chưa được giải quyết trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động tập thể. Xét về bản chất đình công là biện pháp gây sức ép để buộc người sử dụng lao động chấp nhận những yêu sách của mình. Chính vì vậy mà pháp luật của các nước coi đình cõng là đấu tranh lao động (Cộng hoa liên bang Đức ), hoặc xung đột lao động (Cộng hoa liên bang Nga). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Giảo trình Quẩn trị nhãn lực Đình công có nhũng đặc điểm > sau: Sự ngừng việc tập thể cùa những người lao dộng nong mội doanh nghiệp hoặc bộ phận cùa doanh nghiệp. • Dấu hiệu đầu tiên của một sự đình công là sự ngừng việc tập thế. Theo Bộ luật Lao động thì người lao động phải có nghĩa vụ làm việc. Muốn ngừng việc, nghỉ việc phải có sự đồng ý của người sử dụng lao động. Nhưng khi vụ tranh chấp được giải quyết, tập thể lao dộng khổng đống ý với việc giải quyết đó và họ quyết định ngừng việc, không di làm dể gây sức ép buộc người sử dụng lao động chấp nhận những yêu sách mà họ đưa ra. Sự ngừng việc hoàn toàn (đình công) khác với lãn công. Nghi việc l ẻ tẻ cũng có thể liên quan tới tranh chấp lao động. Nhung đó là ờ mức độ thấp, không có tổ chức và thường thì không công khai. mà là tổ chức vận động ngầm. " Sự ngừng việc đó chỉ xảy ra ở trong phạm vi một doanh nghiệp, trước hết là liên quan tới tập thể lao động đang có tranh chấp. Nếu vượt ra khỏi phạm vi doanh nghiệp, không pì.át sinh từ tranh chấp lao động thì cuộc đình công đó là bất hợp pháp. > • Nghỉ việc có tổ chức. Đình còng bao giờ cũng phải có người đứng ra tổ chức và lãnh dạo dinh công. Theo Bộ luật Lao động thì Công đoàn cơ sở là người duy nhất có quyền khởi xướng và lãnh đạo đình công. Khi đã khởi xướng, tổ chức, lãnh đạo đình còng tức là công đoàn đã lãnh về mình quyên nâng rắt lớn và nghĩa vụ cũng rất nặng nề. Tính tổ chức cùa cuộc đình công còn thì hiện ờ chỗ trước khi đình công phải lấy ý kiến của tập thể lao động. yêu sách phải lập thành văn bản, phải báo trước và tập thể lao dộng cùng ngừng việc. Tính tổ chức cùa đình công là nhân tố đảm bảo cho thắng lợi của đình còng, làm cho cuộc đình công dược tiến hành theo đúng trình tự, thù tục luật định. • Theo nguyên lý chung, người lao động không được nghỉ việc nếu không có sự đồng ý của người sử dụng lao động, nếu nghi việc không có lý do chính đáng sẽ bị coi là vi phạm kỳ luật lao động. Song tính tổ chức của đình cóng bảo đảm tính hợp pháp cho sự ngừng việc cùa nguôi lao đòng. đảm bảo cho quan hệ lao động v ẫ r tồn tại trong quan hệ đình cổng. Đình cóng phải tuân theo tình tự luật định • ở một số nước trên thế giới (Đức, Anh...), trình tự, thu tục đình công không được quy định trong pháp luật, nhưng các cuộc đình cổng được 260 Trường Đãi học Kinh tế Quốc dần Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.