Giáo trình Quản trị học - TS. Trương Quang Dũng

pdf
Số trang Giáo trình Quản trị học - TS. Trương Quang Dũng 146 Cỡ tệp Giáo trình Quản trị học - TS. Trương Quang Dũng 1 MB Lượt tải Giáo trình Quản trị học - TS. Trương Quang Dũng 44 Lượt đọc Giáo trình Quản trị học - TS. Trương Quang Dũng 237
Đánh giá Giáo trình Quản trị học - TS. Trương Quang Dũng
4.1 ( 4 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 146 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH QUẢN TRỊ HỌC Biên soạn: TS. Trương Quang Dũng MỤC LỤC MỤC LỤC ............................................................................................................................................................................... 2 HƯỚNG DẪN .......................................................................................................................................................................8 BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ HỌC ......................................................................... 1 1.1 KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ ............................................................................................................................................ 1 1.2 TÍNH KHOA HỌC VÀ TÍNH NGHỆ THUẬT CỦA QUẢN TRỊ ........................................................................ 4 1.2.1 Tính khoa học của quản trị ..............................................................4 1.2.2 Tính nghệ thuật của quản trị ...........................................................5 1.3 CẤP BẬC, KỸ NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ ............................................................................... 6 1.3.1 Các cấp quản trị ............................................................................6 1.3.2 Nhà quản trị ..................................................................................6 1.3.3 Cấp bậc quản trị trong một tổ chức ..................................................7 1.3.4 Kỹ năng của nhà quản trị ................................................................8 1.3.5 Các vai trò của nhà quản trị .......................................................... 10 1.4 CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ ........................................................................................................................................ 12 TÓM TẮT ........................................................................................................................................................................... 14 CÂU HỎI ÔN TẬP ............................................................................................................................................................ 15 BÀI 2: MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC ....................................................... 16 2.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG ................................................................................................... 17 2.1.1 Khái niệm về môi trường ............................................................... 17 2.1.2 Các loại môi trường ...................................................................... 17 2.2 QUẢN TRỊ SỰ BẤT TRẮC CỦA MÔI TRƯỜNG .............................................................................................. 36 2.2.1 Xác định vị trí của tổ chức trong môi trường .................................... 36 2.2.2 Các biện pháp quản trị các bất trắc của môi trường........................... 37 TÓM TẮT ........................................................................................................................................................................... 38 CÂU HỎI ÔN TẬP ............................................................................................................................................................ 39 BÀI 3: CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH .............................................................................. 40 3.1 KHÁI NIỆM VÀ TÁC DỤNG CỦA HOẠCH ĐỊNH............................................................................................ 40 3.1.1 Khái niệm ................................................................................... 40 3.1.2 Tác dụng .................................................................................... 41 3.1.3 Phân loại hoạch định .................................................................... 41 3.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH ........................................................................................................... 42 3.2.1 Mục tiêu và thứ tự ưu tiên............................................................. 42 3.2.2 Các biện pháp ............................................................................. 44 3.2.3 Các nguồn lực ............................................................................. 45 3.2.4 Thực hiện kế hoạch ...................................................................... 45 3.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO TRONG HOẠCH ĐỊNH ............................................................................... 46 3.4 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC ................................................................................................................................ 48 3.4.1 Khái niệm ................................................................................... 48 3.4.2 Các công cụ hỗ trợ hoạch định chiến lược ........................................ 48 3.4.3 Những khuôn mẫu chu kỳ đời sống ................................................ 51 3.5 HOẠCH ĐỊNH TÁC NGHIỆP ................................................................................................................................. 52 3.5.1 Khái niệm ................................................................................... 52 3.5.2 Tiến trình và nội dung cụ thể......................................................... 52 TÓM TẮT ........................................................................................................................................................................... 53 CÂU HỎI ÔN TẬP ............................................................................................................................................................ 54 BÀI 4: CHỨC NĂNG TỔ CHỨC ..................................................................................... 55 4.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, NGUYÊN TẮC CỦA CHỨC NĂNG TỔ CHỨC ...................................................... 55 4.1.1 Khái niệm chức năng tổ chức......................................................... 55 4.1.2 Vai trò của chức năng tổ chức ....................................................... 56 4.1.3 Nguyên tắc cơ bản của tổ chức quản trị .......................................... 56 4.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHOA HỌC TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC ................................................................... 56 4.2.1 Phân công lao động ..................................................................... 56 4.2.2 Tầm hạn quản trị ......................................................................... 57 4.2.3 Quyền hành trong quản trị ............................................................ 57 4.2.3.2 Mối quan hệ giữa sử dụng quyền hành và thái độ lao động .............. 58 4.2.3.3 Phân quyền .............................................................................. 58 4.3 XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨC ............................................................................................................................ 63 4.3.1 Khái niệm cơ cấu tổ chức .............................................................. 63 4.3.2 Các yêu cầu đối với một cơ cấu tổ chức quản trị tối ưu ...................... 63 4.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản trị .......................... 63 4.3.4 Các bộ phận và các cấp trong cơ cấu tổ chức ................................... 64 4.3.5 Các tiêu chuẩn để hình thành các bộ phận trong tổ chức ................... 64 4.4 CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC THÔNG DỤNG ....................................................................................... 65 4.4.1 Mô hình cơ cấu trực tuyến ............................................................. 65 4.4.2 Mô hình cơ cấu chức năng ............................................................. 66 4.4.3 Mô hình cơ cấu trực tuyến - chức năng ............................................ 67 4.4.4 Mô hình cơ cấu tổ chức ma trận ..................................................... 68 4.4.5 Cơ cấu tổ chức theo địa lý ............................................................. 69 Hình 4.5: Cơ cấu tổ chức theo địa lý ....................................................... 69 4.4.6 Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm ....................................................... 69 TÓM TẮT ........................................................................................................................................................................... 70 CÂU HỎI ÔN TẬP ............................................................................................................................................................ 71 BÀI 5: CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN ............................................................................... 72 5.1 KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CỦA CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN.................................................................... 72 5.1.1 Khái niệm ................................................................................... 72 5.1.2 Nội dung..................................................................................... 72 5.1.3 Các lý thuyết động viên ................................................................ 73 5.2 LÃNH ĐẠO VÀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO...................................................................................................... 78 5.2.1 Lãnh đạo .................................................................................... 78 5.2.2 Phong cách lãnh đạo .................................................................... 79 5.2.3 Một số khía cạnh nhằm ứng dụng các thuyết động viên trong quản trị. 82 5.3 QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT............................................................................................................................................ 83 5.3.1 Khái niệm xung đột, quản trị xung đột ............................................ 83 5.3.2 Phân loại xung đột ....................................................................... 83 5.3.3 Các bước giải quyết xung đột ........................................................ 84 TÓM TẮT ........................................................................................................................................................................... 85 CÂU HỎI ÔN TẬP ............................................................................................................................................................ 85 BÀI 6: CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT ................................................................................. 86 6.1 KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH CÔNG TÁC KIỂM SOÁT.................................................................................... 86 6.1.1 Khái niệm ................................................................................... 86 6.1.2 Mục đích .................................................................................... 87 6.2 CÁC NGUYÊN TẮC KIỂM SOÁT .......................................................................................................................... 87 6.3 QUY TRÌNH KIỂM SOÁT ....................................................................................................................................... 88 6.4 CÁC LOẠI KIỂM SOÁT ........................................................................................................................................... 90 6.4.1 Kiểm soát trước công việc ........................................................ 90 6.4.1 Kiểm soát trong công việc............................................................. 90 6.4.2 Kiểm soát sau công việc ............................................................... 90 6.4.3 Cấp bậc quản trị và vấn đề kiểm soát ............................................. 91 TÓM TẮT ........................................................................................................................................................................... 92 CÂU HỎI ÔN TẬP ............................................................................................................................................................ 93 BÀI 7: THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ .......................................................... 94 7.1 THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ ......................................................................................................................... 94 7.1.1 Khái niệm - yêu cầu đối với thông tin ............................................. 94 7.1.2 Vai trò của thông tin trong quản trị ................................................ 95 7.1.3 Thông tin trong tổ chức ................................................................ 95 7.1.4 Những trở ngại trong thông tin ...................................................... 96 7.1.5 Quản trị thông tin vượt qua những trở ngại ...................................... 96 7.2 QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ ....................................................................................................................................... 97 7.2.1 Khái niệm ................................................................................... 97 7.2.2 Đặc điểm của quyết định quản trị ................................................... 97 7.2.3 Các yêu cầu đối với quyết định quản trị ........................................... 97 7.2.4 Phân loại quyết định ..................................................................... 98 7.2.5 Quy trình ra quyết định................................................................. 99 7.2.6 Phương pháp ra quyết định ......................................................... 101 7.2.7 Các phong cách ra quyết định ...................................................... 102 7.2.8 Những vấn đề cần lưu ý khi ra quyết định...................................... 103 7.2.9 Tổ chức thực hiện quyết định. ...................................................... 103 TÓM TẮT ........................................................................................................................................................................ 105 CÂU HỎI ÔN TẬP ......................................................................................................................................................... 105 BÀI 8: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ ........................................... 106 8.1 BỐI CẢNH RA ĐỜI ............................................................................................................................................... 106 8.2 HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN ................................................................................................................ 107 8.2.1 Lý thuyết quản trị khoa học ......................................................... 107 8.2.2 Lý thuyết quản trị hành chính ...................................................... 110 8.3 HỌC THUYẾT TÂM LÝ XÃ HỘI ........................................................................................................................ 112 8.3.1 Tư tưởng quản trị của Mary Parker Follet (1868-1933) .................... 112 8.3.2 Học thuyết của Elton Mayo (1880-1949) ....................................... 113 8.3.3 Lý thuyết về bản chất con người .................................................. 113 8.3.4 Lý thuyết về hệ thống nhu cầu con người ...................................... 114 8.4 HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ ĐỊNH LƯỢNG ...................................................................................................... 114 8.5 HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ THEO HƯỚNG HỘI NHẬP .............................................................................. 115 8.5.1 Lý thuyết quản trị theo quá trình (Management by process- MBP) ..... 115 8.5.2 Lý thuyết hệ thống .................................................................... 115 8.5.3 Lý thuyết Z của William Ouchi ..................................................... 115 8.6 CÁC KHẢO HƯỚNG QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI................................................................................................... 116 8.6.1 Khảo hướng quản trị tuyệt hảo – Waterman & Peter ...................... 116 8.6.2 Khảo hướng quản trị sáng tạo ..................................................... 117 TÓM TẮT ........................................................................................................................................................................ 119 CÂU HỎI ÔN TẬP ......................................................................................................................................................... 119 BÀI 9: MỘT SỐ TÌNH HUỐNG TRONG QUẢN TRỊ ...................................................... 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................................................................. 122 HƯỚNG DẪN MÔ TẢ MÔN HỌC Quản trị học là một trong những môn học tiên quyết nhằm cung cấp kiến thức cơ bản về quản trị một tổ chức. Do tầm quan trọng của quản trị nên kiến thức về quản trị ngày càng được chú trọng đào tạo trong các trường đại học, không chỉ cho khối ngành kinh tế và còn cho các sinh viên ở các chuyên ngành khác. Tuy nhiên, cũng vì vai trò quan trọng của quản trị nên thời gian gần đây thế giới đã xuất hiện rất nhiều công trình nghiên cứu với nhiều cách tiếp cận khác nhau để giải thích các vấn đề quản trị. Điều này làm cho khoa học về quản trị trở nên phức tạp. Với mục tiêu cung cấp cho sinh viên hệ đại học và cao đẳng những kiến thức căn bản về quản trị một tổ chức, chúng tôi biên soạn giáo trình này nhằm hệ thống các kiến thức cơ bản của quản trị học dưới dạng đơn giản và dễ hiểu để giúp sinh viên nắm được dễ dàng nhất những nội dung chủ yếu của quản trị học. Sau này, trong suốt quá trình làm việc của mình, mỗi sinh viên sẽ có nhiều cơ hội để tìm hiểu thêm những vấn đề phức tạp của quản trị học và ứng dụng chúng trong các tình huống quản trị sao cho có hiệu quả nhất. NỘI DUNG MÔN HỌC  Bài 1. Đại cương về Quản trị học: Bài này cung cấp cho học viên khái niệm về quản trị, nhà quản trị, người thừa hành và tổ chức. Ngoài ra còn đề cập đến các vấn đề như công việc của nhà quản trị, các hoạt động, mục tiêu của tổ chức, tính khoa học và nghệ thuật của hoạt động quản trị.  Bài 2: Môi trường hoạt động của tổ chức: Bài này cung cấp những khái niệm, bản chất của môi trường hoạt động của một tổ chức; các yếu tố môi trường tác động đến tổ chức; cách phân tích những cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu tác động đến kết quả kinh doanh của tổ chức; những biện pháp thông dụng để kiểm soát sự tác động của các yếu tố môi trường.  Bài 3: Chức năng hoạch định: Bài này nêu vai trò, ý nghĩa của công tác hoạch định trong quản trị; cách xác định mục tiêu và các kỹ năng xây dựng mục tiêu; các loại hoạch định có thể có trong tổ chức; các kỹ thuật và công cụ thường dùng trong hoạch định.  Bài 4: Chức năng tổ chức: Trong bài này đề cập đến vai trò, vị trí của chức năng tổ chức trong quản trị; các nguyên tắc cơ bản của tổ chức; các mô hình cơ cấu tổ chức; vấn đề phân chia quyền lực và ủy quyền trong hoạt động quản trị. Bài 5: Chức năng điều khiển: Bài này giúp học viên xác định được vai trò của điều khiển trong quản trị; các lý thuyết động viên tinh thần làm việc; các lý thuyết về lãnh đạo; truyền thông và giải quyết xung đột.  Bài 6: Chức năng kiểm soát: Bài này định nghĩa và xác định kiểm soát là gì; các nguyên tắc xây dựng cơ chế kiểm soát; tiến trình kiểm soát; các loại hình kiểm soát; các kỹ thuật kiểm soát.  Bài 7: Thông tin và quyết định quản trị: Bài này đưa ra các khái niệm về quyết định, phân loại quyết định, quy trình ra quyết định và các phương pháp để ra quyết định hiệu quả; có khả năng ra quyết định cho các tình huống trong quản trị. - Bài 8: Sự phát triển của các lý thuyết quản trị: Bài này xác định bối cảnh ra đời của các học thuyết quản trị, các học thuyết quản trị qua từng giai đoạn; những bài học từ các học thuyết quản trị trong quá trình phát triển của hoạt động quản trị.  Bài 9: Một số tình huống quản trị: Bài này tổng hợp các tình huống trong từng bài (từ bài 1 đến bài 9). KIẾN THỨC TIỀN ĐỀ YÊU CẦU MÔN HỌC Người học phải dự học đầy đủ các buổi lên lớp và chủ động tìm thêm các thông tin. CÁCH TIẾP NHẬN NỘI DUNG MÔN HỌC Để học tốt môn này, người học cần đọc trước bài mới, tìm thêm các thông tin và thử giải quyết độc lập những tình huống được đưa ra trong bài 9 có liên quan đến bài học. Đối với mỗi bài học, người học đọc trước mục tiêu và tóm tắt bài học, sau đó đọc nội dung bài học. Kết thúc mỗi bài, người đọc cần giải quyết tình huống theo nhóm, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau nội dung lý thuyết từng bài. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Môn học được đánh giá gồm:  Điểm quá trình: 30%. Hình thức và nội dung do GV quyết định, phù hợp với quy chế đào tạo và tình hình thực tế tại nơi tổ chức học tập.  Điểm thi: 70%. Hình thức bài thi trắc nghiệm. Nội dung gồm các chương từ bài 1 đến bài 9.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.