GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ CHI PHÍ - THS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN

pdf
Số trang GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ CHI PHÍ - THS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN 170 Cỡ tệp GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ CHI PHÍ - THS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN 1,002 KB Lượt tải GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ CHI PHÍ - THS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN 6 Lượt đọc GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ CHI PHÍ - THS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN 16
Đánh giá GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ CHI PHÍ - THS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN
4.2 ( 15 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 170 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM QUẢN TRỊ CHI PHÍ Th.S NG. THỊ PHƯƠNG LOAN Biên soạn 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP QUẢN TRỊ CHI PHÍ Biên soạn: Th.S NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2 BÀI GIỚI THIỆU Chào mừng các bạn đến với chương trình đào tạo từ xa của Đại học Mở Bán công TP. Hồ Chí Minh Các bạn thân mến, người ta thường hiểu rằng: chi phí chỉ xuất hiện khi có một hoạt động giao dịch nào đó xảy ra, chẳng hạn như mua nguyên vật liệu cho sản xuất. Tuy nhiên, chi phí lại chính là kết quả của các quyết định quản trị nhằm đáp ứng những yêu cầu kinh doanh, trong đó vai trò của nhà quản trị chi phí là xác định, đo lường, thu thập, phân tích và báo cáo các thông tin về những yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của một doanh nghiệp. Đó là các yếu tố: chi phí, doanh thu, lợi nhuận. Bên cạnh đó nhà quản trị chi phí cũng thực hiện việc phân tích các thông tin phi chi phí như phát triển sản phẩm mới, chất lượng sản phẩm, độ thỏa mãn của khách hàng đối với sản phẩm. Như vậy, quản trị chi phí bao gồm các công việc của kế toán chi phí, của quản trị tài chính, đồng thời thông qua phân tích các thông tin này để tìm kiếm cơ hội kinh doanh, hình thành các quyết định đúng đắn, xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh thích hợp. Đó chính là nội dung chủ yếu của môn học Quản Trị Chi Phí Để có thể hiểu được các vấn đề trong môn học này, người học cần có những kiến thức cơ bản về: kế toán đại cương, kế toán quản trị, dự báo kinh tế để có thể thực hiện các bài tính toán. Thông qua nội dung của môn học, người học sẽ biết được những việc phải làm của nhà quản trị chi phí trong doanh nghiệp, các phương pháp tính toán và đánh giá chi phí, từ đó ra quyết định cho phù hợp, không bỏ lỡ cơ hội và đạt được mục tiêu trong chiến lược sản xuất kinh doanh, trước mắt cũng như lâu dài. 3 Người học có thể tham khảo thêm ở một số tài liệu như: kế toán quản trị, kế toán chi phí, quản trị tài chính, quản trị chi phí (bản tiếng Anh, NXB McGraw-Hill, 1999), quản trị chi phí (bản tiếng Anh, NXB McGraw-Hill, 2000). MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC Môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay đang ngày càng được mở rộng. Trong chiều hướng đó, các doanh nghiệp thành công đã có những đáp ứng kịp thời không chỉ nhờ việc thay đổi quy trình sản xuất mà còn nhờ thay đổi cung cách quản trị. Kinh doanh hiện nay chú trọng đến việc cải tiến và sự thỏa mãn của khách hàng đối với sản phẩm. Điều này đòi hỏi nhà quản trị chi phí phải định ra một chiến lược kinh doanh hợp lý. Trong điều kiện đó, môn học này sẽ giúp cho người học hiểu được: – Hiểu được cách thức các doanh nghiệp lựa chọn các chiến lược cạnh tranh: về chất lượng, về giá cả cũng như tận dụng các ưu thế khác để tạo ra thành công cho đơn vị mình – Hiểu được các phương pháp quản trị chi phí và sử dụng nó để giúp doanh nghiệp thành công. – Hiểu và áp dụng các phương pháp quản trị chi phí thích hợp cho đơn vị theo từng chức năng quản trị: quản trị chiến lược, hoạch định và xây dựng quyết định, chuẩn bị bản báo cáo tài chính, quản trị và kiểm soát hoạt động. – Thấy được tác động của môi trường kinh doanh hiện nay tới các phương pháp quản trị chi phí: môi trường kinh doanh toàn cầu, phương pháp sản xuất mới, gia tăng giá trị cung ứng cho khách hàng, thay đổi hình thái quản lý hoạt động. 4 NỘI DUNG MÔN HỌC Môn học được thiết kế thành 7 bài, với thời lượng mỗi chương một buổi. Riêng bài 7 sẽ chia thành hai buổi. Buổi cuối cùng sẽ hệ thống bài, ôn tập và làm một số bài tập minh họa. Người học cần đọc kỹ phần lý thuyết được giới thiệu theo từng mục trong của chương vì đây là cơ sở cho các tính toán và ra quyết định của nhà quản trị. Có một số khái niệm chi phí đối với người học có thể là mới, vì thế sẽ khó hiểu. Chúng sẽ được minh họa bằng các thí dụ liền kề hoặc trong các bài tập. Để hiểu rõ môn học hơn, người học cố gắng giải các bài tập trong phần câu hỏi của từng bài. Nếu không giải được có thể tham khảo phần bài giải ở cuối tài liệu. Phần này sẽ hướng dẫn cho người học cách giải các bài toán. Nếu có gì cần trao đổi hoặc có các góp ý để làm cho nội dung rõ ràng hơn, xin liên hệ với tác giả theo địa chỉ: loan_kt@ueh.edu.vn Trước khi đi vào nội dung cụ thể, xin mời các bạn tham khảo kết cấu của môn học. 5 Mục Lục Bài 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHI PHÍ I. Khái niệm ....................................................................................... 10 II. Vai trò của quản trị chi phí trong doanh nghiệp ............................ 11 III. Quản trị chi phí trong môi trường kinh doanh hiện nay ............. 11 1. Kinh doanh toàn cầu .................................................................. 12 2. Công nghệ sản xuất ................................................................... 12 3. Định hướng khách hàng ............................................................ 12 4. Tổ chức quản trị......................................................................... 12 IV. Chiến lược quản trị chi phí của các doanh nghiệp ...................... 13 1. Benchmaking ............................................................................. 14 2. Quản trị chất lượng .................................................................... 15 3. Quản trị chi phí theo hoạt động ................................................. 15 Bài 2. CÁC KHÁI NIỆM CHI PHÍ CƠ BẢN I. Khái niệm chi phí trong quản trị chiến lược .................................. 18 1. Tác nhân tạo chi phí .................................................................. 18 2. Nhóm chi phí ............................................................................. 20 3. Đối tượng nhận chi phí .............................................................. 20 4. Ấn định chi phí và phân bổ chi phí ........................................... 20 II. Khái niệm chi phí cho việc tính toán chi phí sản phẩm hoặc dịch vụ ............................................................................................ 23 1. Chi phí sản phẩm ....................................................................... 23 6 2. Chi phí định kỳ .......................................................................... 23 3. Các dòng chi phí ........................................................................ 23 3.1 Trong doanh nghiệp sản xuất .............................................. 24 3.2 Trong doanh nghiệp dịch vụ................................................ 25 3.3 Trong doanh nghiệp thương mại ......................................... 25 III. Khái niệm chi phí cho việc hoạch định và xây dựng quyết định ........ 28 1. Chi phí liên quan ....................................................................... 28 1.1 Chi phí chênh lệch ............................................................... 28 1.2 Chi phí cơ hội ..................................................................... 29 1.3 Chi phí chìm ........................................................................ 29 2. Yêu cầu đối với các thông tin chi phí cho việc xây dựng quyết định .................................................................................. 30 Bài 3. TÍNH TOÁN CHI PHÍ THEO MỨC HOẠT ĐỘNG I. Tính toán chi phí theo phương pháp truyền thống ......................... 35 1. Khái niệm ................................................................................. 35 2. Những hạn chế của phương pháp truyền thống ........................ 36 II. Tính toán chi phí theo hoạt động (ABC) ........................................ 36 1. Khái niệm .................................................................................. 36 2. Các hoạt động và các tác nhân tạo chi phí trong ABC.............. 37 3. Các bước trong thiết kế hệ thống ABC ..................................... 37 4. Những lợi ích và giới hạn của ABC .......................................... 39 III. Thí dụ minh họa các cách tính toán theo hai hệ thống. .............. 40 7 Bài 4. ƯỚC TÍNH CHI PHÍ I. Khái niệm ....................................................................................... 52 1. Sử dụng ước tính chi phí cho dự báo chi phí ............................ 53 2. Sử dụng ước tính chi phí cho việc xác định tác nhân tạo chi phí. ........................................................................ 54 II. Các bước trong ước tính chi phí ..................................................... 54 1. Xác định đối tượng nhận chi phí ước tính ................................. 54 2. Xác định tác nhân tạo chi phí .................................................... 54 3. Thu thập dữ liệu......................................................................... 55 4. Vẽ biểu đồ dữ liệu ..................................................................... 55 5. Lựa chọn phương pháp ước tính ............................................... 55 6. Đánh giá tính chính xác của chi phí ước tính ............................ 55 III. Các phương pháp trong ước tính chi phí .................................... 57 1. Phân loại chi phí ........................................................................ 57 2. Ước tính bằng mắt ..................................................................... 57 3. Phương pháp cao – thấp ........................................................... 58 4. Phương pháp phân tích hồi quy ............................................... 61 Bài 5. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ SẢN LƯỢNG – LỢI NHUẬN I. Khái niệm ....................................................................................... 67 1. Mô hình CVP ............................................................................. 68 2. Vai trò chiến lược của phân tích CVP trong kinh doanh .......... 68 II. Phân tích CVP đối với hoạt động hòa vốn ..................................... 69 1. Tính toán trực tiếp trên công thức CVP .................................... 69 8 1.1 Sản lượng hòa vốn .............................................................. 69 1.2 Doanh thu hòa vốn .............................................................. 70 2. Tính toán dựa trên phần chênh lệch biên .................................. 71 2.1 Sản lượng hòa vốn ............................................................... 71 2.2 Doanh thu hòa vốn .............................................................. 71 III. Phân tích CVP cho hoạch định doanh thu và chi phí ................. 72 1. Hoạch định doanh thu................................................................ 72 2. Hoạch định chi phí .................................................................... 73 1.1 Chi phí mục tiêu .................................................................. 73 1.2 Lương và hoa hồng ............................................................. 74 1.3 Thuế thu nhập ...................................................................... 75 IV. Phân tích độ nhạy của kết quả CVP ............................................ 76 V. Phân tích CVP đối với doanh nghiệp phi lợi nhuận ....................... 78 Bài 6. TÍNH TOÁN CHI PHÍ THEO CÔNG VIỆC I. Khái niệm ....................................................................................... 84 II. Xác định chi phí theo công việc ..................................................... 84 1. Tài liệu cơ bản cho việc xác định chi phí công việc ................. 85 2. Ghi chép chi phí theo công việc ................................................ 85 2.1 Chi phí NVL ........................................................................ 86 2.2 Chi phí LĐTT ...................................................................... 86 2.3 Chi phí hoạt động ................................................................ 88 III. Chi phí hoạt động dự tính cho công việc. ................................... 90 9 1. Tác nhân tạo chi phí cho phân bổ chi phí hoạt động vào công việc ............................................................................. 90 2. Ứng dụng chi phí hoạt động vào công việc............................... 90 IV. Các tác nhân tạo chi phí và tính toán bằng phương pháp ABC ....... 92 V. Thí dụ minh họa cho tính toán chi phí theo công việc. .................. 96 Bài 7. TÍNH TOÁN CHI PHÍ THEO QUÁ TRÌNH I. Xác định chi phí theo quá trình ................................................... 106 1. Khái niệm ................................................................................ 107 2. Sử dụng chi phí theo quá trình ............................................... 107 3. Sản lượng tương đương ........................................................... 107 II. Các bước trong xác đinh chi phí theo quá trình .......................... 108 1. Phân tích các đơn vị đầu vào, đầu ra ....................................... 108 2. Tính toán các đơn vị tương đương ......................................... 108 3. Xác định tổng chi phí .............................................................. 109 4. Tính toán chi phí cho mỗi đơn vị sản xuất .............................. 109 5. Phân bổ tổng chi phí ................................................................ 109 III. Các phương pháp xác định chi phí theo quá trình ................... 109 1. Phương pháp trung bình trọng số (Weighted Average Method) ..................................................................... 109 2. Phương pháp FIFO ................................................................... 109 IV. Thí dụ minh họa. ....................................................................... 110 Tài liệu tham khảo. ............................................................................ 133 Phần hướng dẫn ................................................................................. 134 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.