Giáo trình Lý thuyết quản trị kinh doanh (tái bản): Phần 1

pdf
Số trang Giáo trình Lý thuyết quản trị kinh doanh (tái bản): Phần 1 156 Cỡ tệp Giáo trình Lý thuyết quản trị kinh doanh (tái bản): Phần 1 41 MB Lượt tải Giáo trình Lý thuyết quản trị kinh doanh (tái bản): Phần 1 47 Lượt đọc Giáo trình Lý thuyết quản trị kinh doanh (tái bản): Phần 1 41
Đánh giá Giáo trình Lý thuyết quản trị kinh doanh (tái bản): Phần 1
4.1 ( 4 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 156 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

TRUÔNG OẠI HỌC KINH TÊ QUỐC DÂN KHOA KHÒA họ c q u ả n lý TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Q u ố c DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ C hủ b iê n : P G S .T S ẵM ai V ă n B ư u - P G S .T S .P h a n K im C h iế n GIÁO TRÌNH LỶ THUYẾT QUẢN TRỈ ■ KINH DOANH (Tá/ắbdn) NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT LỜI NÓI ĐẦU G iáo trình "Lý thuyết quản trị kin h doanh" d o B ộ m ôn K h oa học quản lý nay là K h oa K h oa học quản lý - Đại học K in h tế quốc dẫn biên soạn, dược xuất bản làn đàu năm 1994, n hàm cung cáp cho sin h viên các trường d ạ i học kin h tế những nguyên lý ca bản, có hệ thống về các ván d ề quản trị kin h doan h, tạo diều kiện cho sinh viên nấm tốt hon các ngành quản trị kin h d oan h cụ thề. Thời g ian lên láp của g iáo trình này tại trường Đại học K inh tế quốc dàn từ 45 - 60 tiết. Trải qu a ba năm g iản g dạy và tổng kết kin h nghiệm, với sự m ong m uốn có m ột g iá o trình hoàn thiện hơn, năm 1997 g iá o trình "Lý thuyết quản trị kin h d o a n h " dược xuát bản lần thứ hai, có sự dổi mới cả về nội dung và kết cáu. Từ thảng 10 n ăm 1997 dến nay g iá o trình được tái bản nhiầu lăn đ ể p hụ c vụ dôn g d ả o sinh viên và bạn dọc. Thực hiện chủ trương năng cao ch át lượng học tập, trong d ó ch át lượng g iá o trình là m ột trong những nhân tố cơ bản, Đ ại học K in h tế quốc dản tổ chức thám đ ịn h hệ thống g iáo trình d an g dược g iản g dạy tại trường. N gày 24 tháng 7 năm 1998 H ội đ òn g d ã thẩm đ ịn h và kết luận g iá o trình "Lý thuyết quản trị kinh doanh" về cơ bản đ ả m bảo chát lượng, dược p h ép xuát bản d ề p h ụ c vụ sinh viên trong trường. Tiếp n hận những ý kiến dón g góp của H ội dòn g thầm d ịn h g iá o trình, K h oa K h oa học quản lý tổ chức hoàn thiện m ột lầ n nữa g iá o trình "Lý thuyết quản trị kin h doanh" do 3 PG S.T S. M ai V ăn Bưu và P G S .T S. P h a n K im C h iến ch ủ biên. Việc h o à n thiện các chư ơng được p h ả n côn g cụ thê n hư sau : - P G S .T S. M ai V ăn Bưu, chư ơng 1 - G S.TS. Đ ỗ H oàn g Toàn, m ục I, I I chư ơn g I I - P G S .T S . L ê T hị A nh Văn, m ục I I I chư ơn g I I - TS. N guyễn V ăn Duệ, m ục I V và V chư ơn g I I - P G S .T S . P h a n K im C hiến, chư ơng I I I - TS. N guyễn T h ị H ồn g T hủy: C hư ơng r v - TS. H ồ T h ị B ích Vân, C hương V. - P G S .T S. Đ oàn T hị T hu H à, chư ơn g V I - PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, chương V II - TS. Vũ Đình Tích, chương V III Mặc dù đ ã có nhiều c ố g ắn g nhưng g iá o trình xuất bẳn lần này củng khó tránh khỏi những thiếu sót. K h oa K h oa học qu ản lý m ong nhận được sự góp ý của các bạn đồng nghiệp, củ a an h ch ị em sin h viên và tất cả các bạn đọc. K hoa K hoa học quản lý xin chân thàn h cám ơn tất cả những a i đã giúp đỡ cho g iá o trình được xuất bản lần này. Trước h ết là lã n h đ ạo trường Đ ại học K inh t ế quốc dân, H ội đồng thẩm đ ịn h n hà trường, N hà xuất bản K h oa học và Kỹ thuật, các tác g iả củ a cá c tài liệu m à g iá o trình đ à tham kh ảo v ấ sử dụng. Thư góp ý xin g ử i về N hà xuất bản K h oa học và Kỹ thu ật h oặc K hoa K hoa học quần lý - Đ ại học K in h t ế quốc dân H à Nói K hoa K hoa h o c qu ản lv 4 Chương I KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Để có cơ sở nghiên cứu các vấn đề quản trị kinh doanh, trước hết cần làm rõ các khái niệm : kinh doanh, doanh nghiệp, quản trị kinh doanh và lý thuyết quản trị kinh doanh. I. KINH DOANH VÀ DOANH NGHIỆP 1. Kinh doanh Có nhiều cách hiểu và diễn đạt khác nhau vê kinh doanh. Nếu loại bỏ các phần khác nhau nói về phương tiện, phương thức, kết quả cụ thể của hoạt động kinh doanh thì có thể hiểu, kinh doanh là các hoạt động kinh tế nhầm mục tiêu sinh lờí của các chủ thể kinh doanh trên thị trường. Kinh doanh được phân biệt với các hoạt động khác bởi các đặc điểm chủ yếu sau : - Kinh doanh phải do một chủ thể thực hiện được gọi là chủ thể kinh doanh. Chủ thể kinh doanh có thể là các cá nhân, các hộ gia đình, các doanh nghiệp. - Kinh doanh phải gắn với thị trường. T h ị1trường và kinh doanh đi liền với nhau như hình với bóng - khuông có thị trường, thì không có khái niệm kinh doanh. 5 - Kinh doanh phải gắn với vận động của đồng vốn. Chủ thể kinh doanh không chỉ có vốn mà còn cần phải biết cách thực hiện vận động đồng vốn đtí không ngừng. Nếu gạt bỏ nguồn gốc bóc lột trong công thức tư bản của C.Mác, có thể xem công thức này là công thức kinh doanh : T - H - s x ... H’ - T ’ : chủ thể kinh doanh dùng vốn của mình dưới hỉnh thủc tiền tệ (T) mua những tư liệu sản xuất (H) để sản xuất (SX) ra những hàng hóa (H’) theo nhu cẩu của thị trường rồi đem những hàng hóa này bán cho khách hàng trên thị trường nhằm thu được số lượng tiền tệ lớn hơn (T’). - Mục đích chủ yếu của kinh doanh là sinh lời - lợi nhuận ( T - T > 0). 2ể Doanh nghiệp 2ếi. Khái niệm Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế được thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh. Những nội dung chính của khái niệm doanh nghiệp bao gồm : - Doanh nghiệp là các tổ chức, các đơn vị được thành lập theo quy định của pháp luật để chủ yếu tiến hành các hoạt động kinh doanh. - Doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh có quy mô đủ lớn (vượt quy mô của các cá thể, các hộ gia đình ...) như hợp tác xã, công ty, xí nghiệp, tập đoàn v.vế.. Thuật ngữ doanh nghiệp có tính quy ước để phân biệt với lao động độc lập hoặc người lao động và hộ gia đình của họ. - Doanh nghiệp là một tổ chức sống, theo nghĩa nó cũng có vòng đời của nó với các bước thãng trầm, suy giảm, tăng trưởng, phát triển hoặc bị diệt vong. 6 Đặc điểm chung của khái niệm doanh nghiệp được mô tả trong sơ đổ l ệl ẽ Sơ đồ 1.1. Đặc điểm chung của các doanh nghiệp 2.2. Các b ạ i hình doanh nghiệp ờ nước ta hiện nay Loại hình doanh nghiệp là một phạm trù đa nghía, đượi dùng trong nhiều trường hợp : vể tổ chủc sản xuất, về hìnl thức sở hữu, về quy mô, về lĩnh vực hoạt động kinh doanh v.v. a. Theo quy m ô uề vốn, lao độn g và sản p h ẩm Theo tiêu thức này các doanh nghiệp được chia thành doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp lớn. Tiê chuẩn để phân chia doanh nghiệp thành các loại hình doan nghiệp trên thay đổi theo thời gian và theo từng nước, ò Việ Nam hiện nay, loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm phẩ lớn ở tất cả các thành phẩn kinh tế - kinh tế Nhà nước, kin tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản Nhà nước. Mỗi loại hình doanh nghiệp lớn, vừa, nhỏ đếu có ưu và nhược điểm. Không có loại doanh nghiệp nào chỉ toàn ưu điểm (lợi thế) cho chủ doanh nghiệp đd (doanh nhân), cũng như không có loại doanh nghiệp nào toàn nhược điểm. Việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp cụ thể nào phụ thuộc vào nhiều nhân tố, cả phía doanh nhân và môi trường. Đó là quy mô những yếu tố sản xuất mà doanh nhân có, đặc biệt là khả năng về vốn, vể trình độ tổ chức quản lý, vể quy mô thị trường sản phẩm đấu ra, về tính kinh tế của quy mô doanh nghiệp, cũng như về đặc điểm ngành nghé kinh doanh v.v... Vể doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ không có luật doanh nghiệp cho từng loại. Chúng được thành lập và hoạt động theo luật vể doanh nghiệp Nhà nước, luật công ty, luật doanh nghiệp tư nhân, luật hợp tác xã, luật đấu tư nước ngoài tại Việt Nam v.v... Tùy thuộc loại hình sở hữu của doanh nghiệp. b. Theo loại hìn h sỏ hữu của d oan h nghiệp Theo tiêu thức này các doanh nghiệp được chia thành : doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty, hợp tác xã, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp thuộc- tổ chức chính trị - xã hội. b .l. Doanh nghiệp N hà nước Tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa IX (ngày 2 0 - 4-1 9 9 5 ) Quốc hội đã thông qua Luật doanh nghiệp Nhà nước thay cho tất cả các văn bản pháp quy từ trước đến nay của Chính phù đã ban hành. Theo luật này, doanh nghiệp Nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhầm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nước giao. 8 Dựa trên mục đích yà đặc điểm hoạt động, doanh nghiệp Nhà nước được chia thành doanh nghiệp kinh doanh và doanh nghiệp công ích. - Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh là doanh nghiệp hoạt động chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận. - Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích là doanh nghiệp hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng theo các chính sách của Nhà nước hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. Doanh nghiệp hoạt động chủ yếu không vì mục tiêu lợi nhuận. Các quy định về doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích được ghi trong Luật doanh nghiệp Nhà nước ngày 2 0 -4-1995, Nghị định số 56-C P ngày 2-1 0 -1 9 9 6 của Chính phủ về doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích ; Thông tư số 1-ĐKH/DN ngày 29-1-1997 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện Nghị định 56-C P ngày 2 -1 0 -1 9 9 6 của Chinh phủ vê doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích. * Theo phần vốn góp trong doanh nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước chia thành : - Doanh nghiệp 100% vốn của Nhà nước. Vốn Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý và sử dụng là vốn ngân sách Nhà nước cấp, vốn có nguồn gốc ngân sách Nhà nước và vốn của doanh nghiệp Nhà nước tự tích lũy. - Doanh nghiệp có cổ phần chi phối của Nhà nước. Cổ phần chi phối của Nhà nước bao gốm các loại cổ phần sau : + Cổ phẩn của Nhà nước chiếm trên 50% tổng số cổ phần của doanh nghiệp. + Cổ phẩn của Nhà nước ít nhấf cr?'r> hai lầr> cổ phần của cô’ đông lớn nhất khác trong doanh nghiẹp. 9
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.