Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Tập 2): Phần 1

pdf
Số trang Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Tập 2): Phần 1 188 Cỡ tệp Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Tập 2): Phần 1 10 MB Lượt tải Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Tập 2): Phần 1 88 Lượt đọc Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Tập 2): Phần 1 47
Đánh giá Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Tập 2): Phần 1
4.6 ( 18 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 188 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BẢNG TỪ V1ÉT TẤT BLDS Bộ luật dân sự BLHS Bộ luật hình sự BLLĐ Bộ luật lao động BLTTDS Bộ luật tố tụng dân sự BLTTHS Bộ luật tố tụng hình sự CNXH Chủ nghĩa xã hội CTTP Cấu thành tội phạm ĐTD Định tội danh QHNQ Quan hệ nhân quả TNHS Trách nhiệm hình sự XHCN Xã hội chủ nghĩa 158-2010/CXB/96-17/CAND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT HÀ NỘI Giảo trình LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM • t • TẬP II (In lần thứ mười sáu) Ị TRƯƠNG ĐA! HOC VINH Ị I TRUNG T m £ B 4 5 - 5 đ T H Ô N G TIN TH Ơ V ỈẸN J NHÀ XUẢT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI-2010 Chủ biên GS.TS. NGƯYẺN NGỌC HOÀ ♦ Tập thể tác giả GS.TSKH. LÊ CẢM Chương XXX, XXXI PGS.TS. TRÂN VĂN Độ Chương XXIX GS.TS. NGUYỀN NGỌC HOÀ Chương XX, XXV, XXVIII ThS. PHẠM BÍCH HỌC Chương XXI TS. HOÀNG VÃN HÙNG Chương XXVII TS. HOÀNG VÃN HỪNG & TS. NGUYỄN VĂN HƯƠNG Chương XXVI TS. DƯƠNG TUYẾT MIÊN Chương XXII PGS.TS. LÊ THỊ SƠN Chương XXIV TS. TRƯƠNG QUANG VINH Chương XXIII Thư ki nhóm biên soạn: TS. TRẢN THÁI DƯƠNG CHƯƠNG XX CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HĨTU A. NHỮNG VÁN ĐÈ CHUNG I. KH ÁI NIỆM Các tội xâm phạm sơ hữu là những hành vi cỏ lồi gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệl hại cho quan hệ sớ hữu và sự gây thiệt hại này thê hiện được đầy đu nhất bủn chắt nguy hiếm cho xã hội cùa hành vi. 1. Khách thể của tội phạm Theo luật hình sự Việt Nam, những tội được coi là 'tội xâm phạm sờ hữu và cùng được quy định trong chương XIV(I) BLHS là những tội có cùng kỊiách thể là quan hệ sở hữu. Điều này có nghĩa: - Cúc tội xâm phạm sơ hữu phái là những hành vi gãy thiệi hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ sở hữu và - Sự gây íhiệl hại này phài phán ánh được đầy đủ nhất bản chất nguy hiểm cho xã hội cùa hành vi phạm tội. (I). Trước khi có BLHS năm 1999, tồn tại hai nhóm tội xâm phạm sở hữu. Đó là nhóm tội xâm phạm sở hữu XHCN và nhóm tội xâm phạm sở hữu của công dán. Trong BLHS năm 1999, hải nhóm tội này đã được nhập thành một. Đê biết lí do của việc nhập riày có thế xem: Nguyễn Ngọc Hoà, “Vê hai chương IV và VI Phẩn các tội phạm BLHS”, Tạp c h ỉ luật học, số 4/1995 5 Ọuan hệ sư hữu là quan hệ xã hội trong đó quyên chiêm hữu. sư dụng và định đoạt tài sản được tôn trọng và háo vệ. Hành vi líây thiộl hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ sớ hữu là những hành vi xâm phạm các quyền chiếm hữu. sử dụng và định đ o ạ l tà i s a n c u a c h ù s ở h ữ u . Một hành vi tuy cũng gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệl hại cho quan hệ sơ hữu nhirng sẽ không phải là tội xâm phạm sớ hữu n ế u h à n h v i n à y đ ồ n g th ờ i c ò n g â y th iệ t h ại c h o n h ữ n g q u a n h ệ x à hội khác và sự gây thiệt hại này mới thể hiện được đầy đủ nhất han chất nguy hiểm, cho xã hội của hành vi. Trong trường hợp này khách thê (trực tiếp) không phải là quan hệ sở hữu. Vi dụ: Khách thể (trực tiếp) của hành vi tháo trộm các thanh p .iă n g t h é p c ù a c ộ t đ i ệ n t h u ộ c h ệ t h ố n g đ ư ờ n g d â y tà i đ i ệ n đ a n g sư dụng không phải là quan hệ sờ hữu mà là an toàn công cộng mặc dù hành vi này cũng gây thiệt hại cho quan hệ sờ h ữ u /1’ * Đ ố i tư ợ n g t á c đ ộ n g c ù a tộ i p h ạ m Như mọi hành vi phạm tội khác, hành vi xâm phạm sờ hũru cũng có đối tượng tác dộng cụ thể. Đó là tài sản - đổi tượng vật •chất n h ờ đ ó c ó V iệ t N a m s ự tồ n tạ i q u a n h ệ s ở h ữ u . T à i s ả n . th e o B L D S b a o g ồ m : V ậ t c ó t h ự c , tiề n , g i ấ y t ờ trị g iá đ ư ợ c b ả n g tiền và các quyền về tài sản (Điều 163 BLDS). Khi xác định đối t ư ợ n g t á c đ ộ n g c ủ a c á c t ộ i x â m p h ạ m s ờ h ữ u ở. c á c d ạ n g t h ẻ h i ệ n này cần chú ý: - Một số vật có thực do tính chất và công dụng đặc biệt không đ ư ợ c c o i là đ ố i t ư ợ n g t á c đ ộ n g c ủ a c á c t ộ i h o ặ c m ộ t s ố t ộ i x â m • (l).X em thêm: Chương X X V của Giáo trình này. phạm sứ hữu mà là dối tượng tác động cúa các hành vi phạm tội khác. I 'í dụ: Công trinh, phương tiện giao thông vận tải, thông tin liên lạc. các loại vũ khí quân dụng, tài nguyên rừng V.V.. - Vật khi không còn là tài sản vi đã bị chù tài sản huỷ bó cũng sẽ không còn là đối tượng tác động cua các tội xâm phạm sở hữu. ỉ 7 dụ Gia súc đã bị chôn do mắc bệnh hoặc thuốc chữa bệnh đã bị huy bo, do hết thời gian sứ dụng V.V.. - Tiền luôn luôn có thề là đổi tượng tác động cùa các tội xâm phạm sở hữu. - Giấy tờ trị giá được bầng tiền có thể là phương tiện phạm tội giúp người phạm tộí có thể xâm phạm sở hữu. Trong một số trường hợp. giấy tờ này có thê là đôi tượng tác động cùa các tôi xám phạm sớ hữu. - Ọuvền về tài sản nói chung không thể là đối tượng tác động cùa các tộị xâm phạm sở hữu. Nhưng những giấy tờ thể hiện quyền về tài sản như hoá đơn lĩnh hàng v.v. có thế là đối tượng tác động của nhóm tội này trơng những trường hợp nhất định. Tài sản được pháp luật nói chung cũng như luật hình sự nói riêng bào vệ, về nguyên tác phải là tài sản hợp pháp. Tuy nhiên điều đỏ không có nghĩa những hành vi xâm phạm tài sàn bất hợp pháp cua công dân khác không bị coi là phạm tội. Hành vi xâm phạm tài san khác, dù tài sản đó là tài sàn bất hợp pháp, vẫn bị coi là trái pháp luật và có thể cấu thành tội xâm phạm sờ hữu. Việc coi những hành vi đó ỉà trái pháp luật và có thể bị xử lí về mặt hình sự là hoàn toàn cẫn thiết, để đảm bảo trật tự chung của xã hội. ( I ).Xem: - Chương XXV - Các tội xâm phạm an '.oàn công cộng, trật tự công cộng, - Chưcmg XXII - Các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế. Tài sàn, về nguyên tắc, chi là đối tượng của những hành vi phạm tội do người không phải là chủ sờ hữu thực hiện. Trong những trường hợp đặc biệt, tài sản có thể là đối tựợng của những hành vi phạm tội do chính chủ tài sản thực hiện (tài sản đó có thể là tài sản của riêng người có hành vi phạm tội hoặc là tài sản chung với người.khác). Đó là những trường hợp hành vi phạm tội, về hình thức, tuy tác dộng đến tài sản của người thực hiện nhưng thực chất lại nhàm gây thiệt hại về tài sản cho người khác hoặc cho người cùng sớ hữu với mình. Ví dụ: A cho B mượn xe đạp. Khi B dựng xe đạp trước cửa hàng để vào mua hàng, A đã bí mật dùng chìa khoá dụ phòng mở khoá xe và đem xe đỏ đi tiêu thụ. B đã phải bồi thường cho A vì đã "làm mất" xe của A. 2. Măt khách quan của tội phạm * Hành vi khách quan của các tội xám phạm sờ hữu tuy khác nhau ở hình thức thể hiện nhưng đều có cùng tính chất gây thiệt hại cho quan hệ sờ hữu, xâm phạm quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt củà chủ tài sản, làm cho chủ tài sản mất khả năng thực hiện quyền sờ hữu của mình. Những hình thức thể hiện cùa hành vi khách quan có thể là: - Hành vi chiếm đoạt; - Hành vi chiếm giữ trái phép; - Hành vi sử dụng ữái phép; Hành vi huỷ hoại, làm hư hỏng, làm mất mát, làm Ịẫng phí tài sản. Trong nhữiíg hành vi đó có hành vi có thể được thực hiện bằng hình thức hành động và không hành động (hành vi huỷ hoại); có hành vi chi được thực hiện bàng hành động (chiếm đoạt). * H ậu quá m à những h à n h v i n ói trê n gây r a t r ư ớ c h ế t là n h ữ n g th iệ t h ại g â y ra c h o q u a n h ệ s ớ h ữ u . th ế h iệ n d ư ớ i d ạ n g t h i ệ t h ạ i v ậ t c h ấ t c ụ t h ê n h ư tà i s à n hị m ấ t . t à i s á n b ị h ư h ỏ n g , b ị. h u ỷ h o ạ i , tà i s ả n bị s ử d ụ n g V.V.. D ấ u h i ệ u h à n h v i là d ấ u h i ệ u b ắ t b u ộ c t r o n g t ấ t c ả c á c C T T P ; dấu h iệ u h ậ u q u a (c ũ n g n h ư d ấ u h iệ u Ọ H N Q ) là d ấ u h i ệ u . b ắ t b u ộ c tro n g m ộ t số C T T P . 3. Chủ thể của tội phạm Chủ thể của hầu hết các tội xâm phạm sở hữu là*chủ thể t h ư ờ n g . N h ữ n g n g ư ờ i c ó n ă n g lự c T N H S v à d ạ t đ ộ tu ổ i lu ậ t đ ịn h đ ề u c ó k h ả n ă n g t r ở t h à n h c h ủ t h ể c ủ a n h iề u t ộ i t h u ộ c n h ó m t ộ i x â m p h ạ m s ở h ữ u . T r o n g c á c tộ i x â m p h ạ m s ở h ữ u c ó m ộ t tộ i đ ò i hỏi chủ thể ngoài những dấu hiệu của chủ thể. thường phải có thêm đặc điểm đặc biệt khác (chù thể đặc biệt). Đó là đặc điềm có trách nhiệm liên quan đến tài sản cùa tội thiếu ưách, nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước. 4. Mặt chủ quan của tội phạm * L ồ i c ủ a n g ư ờ i t h ự c h i ệ n c á c t ộ i x â r n p h ạ m s ở h ữ u c ó t h ế là cố ý như ở tội trộm cắp tài sản; hoặc vô ý như ờ tội vô ý gãy thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản. * Đ ộ n g c ơ p h ạ m tộ i v à m ụ c đ íc h p h ạ m tộ i c ó th ể c ó tín h tư lợi Hoặc không. II. CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRONG B ộ LUẬT HÌNH S ự VIỆT NAM Trong BLHS Việt Nam, qác tội xâm phạm sở hữu được quy 9 đ ịn h t ạ i X h ự ơ n g X X I V đ ịn h c u a B L H S c ó ( t ừ Đ iề u 1 3 3 đ ế n Đ ic u 13 tộ i t h u ộ c n h ó m tộ i x â m 1 4 5 ). T h e o quy phạm sở hữ u. D ó là các tội: - Tội cướp tài sản (Điều 133 BLHS); - Tội bẳt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 134 BLHS); - Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135 BLHS); - Tội cướp giật tài sản (Điều 136 B L H S ); - Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản (Điều 137 B L H S ); - Tội trộm cắp tài sản (Điều 138 BLHS); - Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS); - Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 BLHS); - Tội chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 141 B L H S ); - Tội sử dụng trái phép tài sản (Điều 142 B L H S ); - Tội huỷ hoại hoặc cố ý lầm hư hỏng tài sản (Điều 143 BLriS); - Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sán oúa Nhà nước (Điều 144 BLHS); - Vồ ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản (Điều 145 BLHS). Căn cứ vào tính chẩt của mục đích phạm tội, có thê chia 13 tội nói trên thành hai nhóm. Đó là nhóm các tội có mục đích tư lợi, tức có mục đích nhàm thu về những lợi ích vật chất cho cá nhân hay nhóm cá nhân, bao gồm 10 tội đầu và nhóm các tội không có mục đích tư lợi. Căn cứ vào đặc điểm chung của hành vi phạm tội có thể chia 10 tội có mục đích tư lợi thành hai nhóm. Đó là nhóm có tính chiếm đoạt gồm 8 tội đầu và nhóm không có tính chiếm đoạt gồm 2 tội còn lại, Các tội có tính chiếm đoạt là 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.