Giáo trình kỹ thuật mạch điện- Chương 3: Phương pháp số phức phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa

pdf
Số trang Giáo trình kỹ thuật mạch điện- Chương 3: Phương pháp số phức phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa 46 Cỡ tệp Giáo trình kỹ thuật mạch điện- Chương 3: Phương pháp số phức phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa 245 KB Lượt tải Giáo trình kỹ thuật mạch điện- Chương 3: Phương pháp số phức phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa 32 Lượt đọc Giáo trình kỹ thuật mạch điện- Chương 3: Phương pháp số phức phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa 78
Đánh giá Giáo trình kỹ thuật mạch điện- Chương 3: Phương pháp số phức phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa
4.8 ( 10 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 46 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Chương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hoà §3-1. Bổ túc về số phức §3-2. Biểu diễn các cặp thông số của mạch bằng số phức §3-3. Biểu diễn đạo hàm và tích phân hàm điều hoà bằng số phức §3-4. Các phương pháp giải mạch Chương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hoà §3-1. Bổ túc về số phức §3-2. Biểu diễn các cặp thông số của mạch bằng số phức §3-3. Biểu diễn đạo hàm và tích phân hàm điều hoà bằng số phức §3-4. Các phương pháp giải mạch Chương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hoà § 3-1. Bổ túc về số phức 1. Định nghĩa 2. Hai dạng viết của số phức 3. Số phức cần lưu ý 4. Đẳng thức hai số phức 5. Hai phức liên hợp 6. Các phép tính về số phức Đầu chương Chương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập điều hoà § 3-1. Bổ túc về số phức 1. Định nghĩa 2. Hai dạng viết của số phức 3. Số phức cần lưu ý 4. Đẳng thức hai phức 5. Hai phức liên hợp 6. Các phép tính về số phức Đầu chương Chương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện 1. Định nghĩa Số phức là một lượng gồm hai thành phần: a+jb. Trong đó: + a, b - các số thực + j = − 1 - số ảo - a là thành phần thực. - jb là thành phần ảo. Hai thành phần này khác hẳn nhau về bản chất: V ới m ọi giá tr ị a, b khác số 0, không làm cho tổ hợp a+jb triệt tiêu được. Theo nghĩa ấy ta bảo a và jb là hai thành phần độc lập tuyến tính và trực giao nhau c ủa s ố phức và coi số phức như một vectơ phẳng. Đầu chương Chương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện 1. Định nghĩa Các số phức biểu diễn những lượng biến thiên theo thời gian bằng  , I ... U những chữ cái in hoa có dấu chấm (.) ở trên: , còn nh ững s ố ph ức biểu diễn các lượng khác thì không có dấu chấm: Z, Y... 2. Hai dạng viết của số phức a, Dạng đại số j b V 0 Số phức được viết:  = a + jb V ψ a +1 Hình3-1 Biểu diễn số phức trên mặt phẳng phức hình 3-1. Khoảng cách tVừ  V điểm đến gốc toạ độ gọi là mô đun V của số phức, góc hợp giữa trục th ực và - gọi là argumen của số phức . Đầu chương Chương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện a, Dạng đại số Ta có: V = a2 + b2 b ψ = arctg a với j a = V . cos ψ b = V sin ψ b V 0 b, Dạng số mũ ψ a +1 Hình3-1 jx Theo công thức Ơle: cos x + j sin x = e ⇔  = a + jb = V cos ψ + jV sin ψ = V ( cos ψ + j sin ψ ) = V .e jψ V Viết tắt: V = V∠ψ đọc là V góc , gọi là dạng số mũ. Đầu chương Chương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện 3. Số phức cần lưu ý e jψ - số phức có mô đun bằng 1, argumen bằng ψ. ± π π j ±j e 2 - số phức có mô đun bằng 1, argumen bằng ± π/2; e 2 = ± j e −j π 2 = 1 π ej 2 = 1 = −j j ⇔ 1 = −j j 4. Đẳng thức hai số phức Hai số phức gọi là bằng nhau nếu có phần thực, phần ảo thứ tự bằng nhau. Đầu chương Chương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện 5. Hai phức liên hợp Hai số phức gọi là liên hợp nếu chúng có phần thực bằng nhau, phần ảo trái dấu: *  = a + jb = V∠ψ V V̂ V Nế u thì phức liên hợp của nó là hoặc = a − jb = V∠ − ψ 6. Các phép tính về số ph+ứTổcng (hoặc hiệu) hai phức là một phức có phần thực, phần ảo thứ tự là tổng (hiệu) các phần thực và hiệu thành phần:  1 = a1 + jb1; V  2 = a 2 + jb 2 V  =V 1 ±V  2 = ( a1 ± a 2 ) + j ( b1 ± b 2 ) = a + jb ⇔ V Đầu chương Chương 3 Phương pháp số phức phân tích mạch điện 6. Các phép tính về số phức+ Tích (hoặc thương) hai phức là một phức có mô đun bằng tích (thương) các mô đun, argymen bằng tổng (hiệu) các argymen:  = V ∠ψ , V  = V ∠ψ V 1 1 1 2 2 2 ⇔  =V  .V  V 1 2 = V1 .V2 ∠ψ 1 + ψ 2 = V∠ψ ,  V = V1 = V1 ∠ψ − ψ = V∠ψ 1 2  V2 V 2 Đầu chương
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.