Giáo trình Điện dân dụng

pdf
Số trang Giáo trình Điện dân dụng 107 Cỡ tệp Giáo trình Điện dân dụng 6 MB Lượt tải Giáo trình Điện dân dụng 87 Lượt đọc Giáo trình Điện dân dụng 363
Đánh giá Giáo trình Điện dân dụng
4.9 ( 11 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 107 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương I: Bài 1: Thời gian dạy: 1,5 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu tính ưu việt của đđiện năng. Hiểu ý nghĩa việc tiết kiệm điện năng. Kỹ năng: Đề ra đđược các biện pháp tiết kiệm đđiện năng trong sinh hoạt và sản xuất. Thái độ: Nghiêm túc chọn nghề điện với đặc điểm và yêu cầu của nghề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa: “Điện dân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ 2001. Tranh phóng to về 1 số nhà máy điện; tư liệu về tiết kiệm điện. Mô hình máy phát điện quay tay. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: (2’). Kiểm diện HS. Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập. 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Tìm hiểu bài mới: Giới thiệu: (3’) Điện năng là dạng năng lượng đang được sử dụng nhiều nhất trên thế giới. Không có điện sẻ không còn có các tiện nghi cho cuộc sống hàng ngày như đèn điện, bếp điện, máy vô tuyến thu hình,… Không có điện, hoạt động sản xuất của nền kinh tế quốc dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Tại sao điện năng lại được ưa chuộng hơn các dạng năng lượng khác? Nó có vai trò quan trọng như thế nào? Làm thế nào để tiết kiệm điện năng? Nghề điện cò những đặc điểm gì ?Người làm nghề điện cần đạt yêu cầu gì? Triển vọng của nghề điện ra sao? Đó là nội dung cần tìm hiểu trong bài này. Phương tiện Nội dung I. TÍNH ƯU VIỆT CỦA ĐIỆN NĂNG: Sơ đđồ 1/ Sản xuất điện năng: quá trình Dễ sản xuất từ nhiều dạng sản xuất năng lượng khác nhau: gió, đđiện thủy năng, năng lượng mặt năng. trời, năng lượng nguyên tử,… Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời gian Giới thiệu về hình ảnh tư liệu các nhà máy đđiện và đưa vấn đề thảo luận. - Nêu vài ví dụ các nhà máy điện mà em biết? Đặt vấn đđề thảo luận qua sơ đđồ tóm tắt quá trình sản xuất đđiện: - Hãy nhận xét về việc sản xuất đđiện năng? - HS thông qua tham khảo nêu tên các nhà máy điện. 3,5’ - HS hội ý: Dễ dàng từ nguồn cung cấp. 2/ Truyền tải điện năng: - Nhận xét gì về quãng - Thông qua sơ đđồ tóm Dễ truyền tải đđi xa và đđường và tốc đđộ tắt, hội ý: xa và nhanh. TỔ CÔNG NGHIỆP 3’ NĂM HỌC: 2008 - 2009 TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhanh (bằng vật tốc ánh sáng 300.000 km/s), phân phối tận nơi tiêu thụ. 3/ Biến đổi sang các dạng năng lượng :Dễ biến đđổi sang các dạng năng lượng khác bằng các thiết bị đđiện: quang, cơ, hóa, nhiệt năng,… Tư liệu về các biện pháp tiết kiệm đđiện. Tư liệu minh họa các công việc của nghề đđiện; đđĩa giáo khoa. truyền tải đđiện năng? - Điện năng có thể biến đổi thành các năng - Đại diện nhóm nêu: Rất lượng khác hay không? dễ qua các thiết bị dùng Nêu vài ví dụ minh họa? đđiện. Minh họa 1 số tư liệu sưu tập các biện pháp - HS hội ý: II. TIẾT KIỆM ĐIỆN tiết kiệm đđiện và cho Nhằm sử dụng đđiện thảo luận: NĂNG: năng hiệu quả. - Vì sao phải tiết kiệm đđiện năng? 1/ Sử dụng hợp lý điện năng trong sản xuất: - Giảm sự mất mát đđiện Để tiết kiệm đđiện năng - Mỗi nhóm cử đđại diện trên đđường dây. trong sản xuất, cần có nêu từng ý kiến: Chọn - Hệ thống ánh sáng bố trí biện pháp gì về: Đường dây lắp đặt; ít đèn nhưng hợp lý. dây; hệ thống ánh sáng; phạm vi phát sáng xa; - Tránh tiêu thụ vô ích tiêu thụ và sử dụng tận dụng thời gian chạy (VD: máy chạy không công suất máy móc? máy hết công suất. tải…) - Sử dụng đúng và hết công suất. 2/ Sử dụng hợp lý điện - Trong sinh hoạt cần năng trong sinh hoạt: - Thời gian sử dụng hợp biện pháp gì về: Thời - Hội ý và cử đđại diện lý (Sử dụng khi có nhu gian sử dụng điện; nêu: Khi có nhu cầu Chọn công suất của dùng điện; Chọn các cầu). - Chọn thiết bị có công thiết bị điện? thiết bị phù hợp. suất phù hợp (đèn, máy điều hòa,…). III. ĐẶC ĐIỂM CỦA HS cử đại diện nêu: NGHỀ ĐIỆN: - Đối tượng: Các lĩnh ● Đối tượng và mục vực của nghề. đích của nghề điện: Là -Em nhận biết gì về đối những công việc về đđiện tượng và mục đích lao như: đđo lường đđiện, động của nghề điện? - Mục đích:Sản phẩm truyền tải đđiện, các thiết điện cần đạt 1 yêu cầu cụ bị tải đđiện trong sx và thể. sinh hoạt. ● Điều kiện lao động: -Em hãy nêu vị trí làm Hội ý và nêu: tại xưởng, Môi trường làm việc của việc của người lao động nghề có thể trong nhà, nhà, hoặc trên cao… thuộc nghề điện? ngồi trời hoặc trên cao. Đặt vấn đề thảo luận: - HS hội ý: Môn Vật lý; IV. YÊU CẦU CỦA - Bộ môn liên hệ phần cần có kiến thức về điện. NGHỀ ĐIỆN: đđiện là môn gì? Nghề ● Có kiến thức đđiện kỹ đđiện cần nắm những thuật, cơ kỹ thuật. kiến thức nào? TỔ CÔNG NGHIỆP 3’ 2’ 4’ 3,5’ 5’ 4.5’ 3.5’ NĂM HỌC: 2008 - 2009 TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ● Làm đđược những công việc như: đđo đđiện, sửa chữa mạng đđiện. ● Có đđầy đđủ sức khỏe thích nghi công việc. Có tính cẩn thận, chính xác, kiên trì, an tồn đđiện. V. TRIỂN VỌNG CỦA NGHỀ ĐIỆN Ở NƯỚC TA: - Ngày càng phát triển về số lượng và có yêu cầu cao về chất lượng. - Nhân lực cung ứng cho nghề cần đáp ứng nhu cầu phát triển XH. Tổng kết, đánh giá bài học. - Kể tên 1 số công việc - Đại diện nhóm nêu: sửa đđiện mà em biết? chữa, lắp đặt, vận hành,… - Yêu cầu sức khỏe cho - Nhóm cử đđại diện nêu: nghề đđiện? Người làm Sức khỏe tốt, thị lực tốt; nghề đđiện đòi hỏi cần có tính cẩn thận, những đđức tính nào? kiên trì,… - Em nhận định gì về Nhóm hội ý và cử đại việc tiến tới công diện nêu: nghiệp hóa và hiện đại - Để phát triển đất nước. hóa đất nước ta? - Cần có kiến thức sâu - Đối với nghề điện em rộng để đáp ứng kịp thời có nhận xét gì về nhu sự phát triển của XH. cầu nhân lực để đáp ứng lý do trên? Đặt câu hỏi cho HS trả lời: Kể các nguồn năng lượng có thể sản xuất ra điện năng? Kể các dạng năng lượng được biến đổi từ điện năng? Cho ví dụ? Nêu những ưu điểm đặc biệt của điện năng so với các dạng năng lượng khác? Nêu các biện pháp để tiết kiệm điện năng trong sản xuất? Nêu các biện pháp để tiết kiệm điện năng trong sinh hoạt? Nhận xét buổi học về tinh thần, thái độ của HS. Dặn dò HS tìm hiểu và chia nhóm thảo luận các vấn đề về “KHÁI QUÁT VỀ MẠCH ĐIỆN”. Cử đại diện nhóm trả lời tứng vấn đề theo yêu cấu GV để liên tưởng lại các nội dung với mục tiêu bài đề ra. 3’ 3’ 9.5’ 5’ HS lắng nghe và rút kinh nghiệm buổi học sau. 5’ HS theo nhóm cử các bạn tham gia thảo luận buổi sau. 5’ IV. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương I: Bài 2: Thời gian dạy: 1,5 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết khái niệm mạch điện . Hiểu khái quát dòng điện 1 chiều. Hiểu khái quát dòng điện xoay chiều. Kỹ năng: Mô tả được cấu trúc của mạch điện. Hình dung đặc điểm của dòng điện 1 chiều. Hình dung đặc điểm của dòng điện xoay chiều. Thái độ: Tìm hiểu cấu trúc mạch điện nhằm hình dung việc lắp ráp mạch sau này đạt yêu cầu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa: “Điện dân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ 2001. Tranh phóng to về mạch điện 1 chiều, mạch điện xoay chiều, đồ thị dòng điện xoay chiều. Mô hình mạch điện mẫu, vật mẫu nguồn điện 1 chiều và xoay chiều. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: (2’). Kiểm diện HS. Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Trình bày tính ưu việt của điện năng? Nêu các biện pháp tiết kiệm điện năng trong sản xuất? Trong sinh hoạt? Cho biết đặc điểm của nghề điện? Trình bày các yêu cầu chủ yếu của nghề điện? 3/ Tìm hiểu bài mới: Giới thiệu: (3’) Ta đã biết, điện năng được truyền tải từ máy phát theo hệ thống đường dây đến nơi tiêu thụ. Vậy, xem như máy phát là nguồn cấp điện truyền tới dây dẫn và coi nơi tiêu thụ là tải R. Như vậy, thế nào là mạch điện? Tại sao gọi là mạch điện 1 chiều? Tại sao gọi là mạch điện xoay chiều? Đó là những vấn đề nhằm tìm hiểu chung về cấu trúc 1 mạch điện, các đặc điểm của mạch điện và 1 số đai lượng điện thường gặp. Phương tiện Sơ đồ mạch điện và mạch điện mẫu. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. KHÁI NIỆM MẠCH ĐIỆN: 1/ Cấu trúc:Mạch gồm: - Nguồn là thiết bị cung cấp điện năng cho tồn mạch. Cho HS quan sát tranh của mạch điện, mô hình mạch mẫu và đưa vấn đề cho thảo luận: - Cho biết nguồn điện là bộ phận nào? - Dây dẫn có nhiệm vụ gì? HS hội ý qua quan sát tranh và vật cử đại diện nêu: Là pin (Hình vẽ) hoặc phích cắm điện vào ổ điện (Mạch điện mẫu). HS hội ý và nêu: Truyền tải điện năng. Cử đại diện nhóm nêu: - Dây dẫn. - Bóng đèn là tải. TỔ CÔNG NGHIỆP - Cho biết tải tiêu thụ có Thời gian 2’ 2’ 2’ NĂM HỌC: 2008 - 2009 TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhiệm vụ gì? Cụ thể ở - Biến điện năng thành mạch điện mẫu? năng lượng theo yêu cầu. - Cụ thể: Điện thành quang năng. 2/ Điều kiện để mạch làm việc: Khi mạch kín, sẽ có dòng điện chạy qua các phần tử. 3/ Phân loại mạch: - Mạch 1 chiều khi nguồn cung cấp là nguồn điện 1 chiều. Mẫu nguồn điện 1 chiều và xoay chiều. - Mạch xoay chiều khi nguồn cung cấp là nguồn điện xoay chiều. GV cho đóng điện ở mạch mô hình và đưa ra vấn đề: - Cho biết khi nào có dòng điện qua tải tiêu thụ? GV cho quan sát cục Pin kết hợp sơ đồ mạch và 1 ổ cắm điện kết hợp sơ đồ mạch để phân biệt 2 loại nguồn điện với mạch cụ thể: - Hãy quan sát Pin và cho biết bên ngồi có ký hiệu gì? Liên hệ trên sơ đồ? - Hãy quan sát ổ cắm và cho biết bên ngồi có ký hiệu gì? Liên hệ trên sơ đồ? Như vậy, em thấy mạch điện có mấy mạch? Tên gọi của chúng? Các nhóm đều ý kiến nhận định: -Khi nguồn có điện, cắm vào đồ dùng điện sẽ có điện vào tải. HS hội ý nhóm và cử đại diện nêu: - Trên pin có dấu + và -; trên sơ đồ là 1 gạch dài và 1 gạch ngắn. 2’ 2’ - Trên ổ cắm có dấu ~; trên sơ đồ là vòng tròn có dấu ~. Thông qua ghi chú trên sơ đồ, các nhóm dễ dàng nhận định: Có 2 mạch, mạch 1 chiều và xoay chiều. 2’ II. KHÁI QUÁT DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU: 1/ Công thức tính: HS hội ý nhóm và cử Cho vẽ sơ đồ mạch 1 nêu: chiều có nguồn với sức Sơ đồ điện động E, dòng điện mạch I và tải R; ghi biểu thức điện một Trong đó: - I là cường độ tính dòng điện và ra vấn chiều. đề: dòng điện, đơn vị là (A). - I và E tỷ lệ thuận nhau. - Em nhận xét gì về liên - I và R tỉ lệ nghịch với - E là sức điện động, đơn hệ giữa I, E và R? nhau. vị là (V). - R là điện trở, đơn vị là (Ω). TỔ CÔNG NGHIỆP 4’ NĂM HỌC: 2008 - 2009 TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com GV nêu quy ước liên hệ 2/ Đặc điểm: giữa dòng điện 1 chiều - Trị số cường độ dòng với thời gian: Trị số I có điện không đổi theo thời giá trị không đổi theo gian. thời gian. - Theo hình, chiều của I - Chiều của dòng điện như thế nào? cũng không đổi theo thời - Em nhận xét gì với gian. quy ước dòng điện này? Sơ đồ Cho vẽ sơ đồ mạch mạch xoay chiều có nguồn là điện máy phát điện xoay III. KHÁI QUÁT DÒNG xoay chiều , dòng điện i chiều và ĐIỆN XOAY CHIỀU: và tải R với đồ thị dòng 1/ Đặc điểm: đồ thị xoay chiều theo thời - Trị số cường độ dòng minh gian t. điện thay đổi theo thời họa. - Căn cứ đồ thị, em gian. nhận thấy trị số i như thế nào so với thời gian t? - Căn cứ sơ đồ kết hợp đồ thị, em nhận thấy - Chiều của dòng điện chiều của i như thế nào? cũng thay đổi 1 cách tuần hồn theo thời gian. - Theo đồ thị, giữa chu kỳ1 và chu kỳ 2 như thế nào? TỔ CÔNG NGHIỆP HS lắng nghe và ghi nhận ý để chuẩn bị thảo luận vấn đề tiếp theo của dòng điện 1 chiều theo ghi chú trên sơ đồ. Dòng điện I có chiều từ + sang -. Đại diện nêu: Chiều dòng điện không đổi. HS vẽ và chuẩn bị hội ý nhóm với vấn đề tiếp thep khi GV đưa ra. 4’ 4’ 4’ HS cử đại diện nêu: - Trị số i thay đổi theo thời gian t. HS cử đại diện nêu: - Chiều i thay đổi theo thời gian t. 4’ Đại diện nêu: - Lặp lại hồn tồn giống nhau. NĂM HỌC: 2008 - 2009 TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2/ Các công thức: a) Trị số hiệu dụng I : Với I có đơn vị là (A). b) Trị số hiệu dụng U : Với U có đơn vị là (V). Cho HS ghi biểu thức tính trị số I và giải thích vì sao phải có trị số hiệu HS nghe và ghi lại biểu dụng do căn cứ trên đồ thức tính cường độ hiệu thị dòng điện có nhiều dụng của dòng điện. khoảng nhỏ. 2’ Cho HS ghi biểu thức HS nghe và ghi lại biểu tính trị số U và giải thức tính điện áp hiệu thích tương tự biểu dụng của dòng điện. thức I. 2’ Đồ thị minh họa c) Chu kỳ của dòng điện: Cho HS ghi biểu thức dòng Là khoảng thời gian tái lặp và đưa vấn đề: xoay sự biến thiên. - Thế nào là chu kỳ? chiều. - Em hiểu gì từ biểu thức của tần số dòng Với: điện? - f là tần số của dòng điện, đơn vị là (héc, HZ). - T là chu kỳ dòng điện, đơn vị là (giây). Cho HS ghi biểu thức tính công suất và hỏi: d) Công suất của dòng - Em nhận thấy gì về điện: mối liên hệ P, U, I và hệ P = U.I cosφ ( ốt, W) số cosφ? - Khi nào thì P = U.I? TỔ CÔNG NGHIỆP Các nhóm hội ý và cử đại diện nêu: - Là khoảng thời gian lặp lại giống nhau. - Nó chính là số chu kỳ trong 1 khoảng thời gian. Hs cử đại diện nêu: - Là tích giữa điện áp U với dòng điện I và hệ số cosφ. 2’ 2.5’ - Có thể chấp nhận NĂM HỌC: 2008 - 2009 TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cosφ = 1. GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: Nêu cấu trúc của mạch điện? Cho biết sự giống và khác nhau của dòng điện 1 chiều và HS hội ý nhóm xoay chiều? và cử đại diện trả lời Cho từng vấn đề được đặt ra. Tổng kết, đánh giá bài học. . Tính U? Biết I = 10 (A) và cosφ = 1. Tính P ? - Biết T = 0,02 (giây).Tính f? GV nhận xét và rút kinh nghiệm cho bài học với các vấn đề thảo luận của HS. Dặn dò HS chuẩn bị cho bài học buổi sau “DỤNG CỤ NGHỀ ĐIỆN VÀ VẬT LIỆU ĐIỆN”. 5’ HS lắng nghe và ghi nhận ý kiến rút kinh nghiệm cho bài học. 5’ Các nhóm chọn thư ký ghi câu hỏi thảo luận và chọn hướng tìm vật liệu dễ kiếm, đơn giản. 5’ IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương II: Bài 3: Thời gian dạy: 1 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết tên gọi 1 số dụng cụ nghề điện dân dụng . Biết khái niệm các vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ. Biết ứng dụng của 1 số vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ . Kỹ năng: Phân biệt các dụng cụ của nghề điện. Phân biệt vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ. Thái độ: Thích tìm tòi và hình dung ra các dụng cụ, vật liệu điện để tiện sử dụng trong 1 số lĩnh vực của nghề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa: “Điện dân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ 2001. Các dụng cụ nghề điện thường sử dụng trong bộ môn. Một chuông điện và 1số vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ . 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. Các dụng cụ trong nghề điện va ømẫu sưu tầm các vật liệu điện. Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: (2’). Kiểm diện HS. Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Cho biết cấu trúc của mạch điện? Nêu đặc điểm của dòng điện xoay chiều? Viết biểu thức tính I hiệu dụng, U hiệu dụng và tần số của dòng điện xoay chiều? 3/ Tìm hiểu bài mới: Giới thiệu: (3’) Muốn lắp đặt, sửa chữa điện người làm nghề điện cần có dụng cụ phục vụ cho nghề. Ngồi ra, điện sản xuất từ nhà máy điện được truyền tải, phân phối đến nơi tiêu thụ nhờ dây dẫn. Để tiêu thụ điện năng, người ta dùng các thiết bị điện như đèn, động cơ,… Vậy, để chế tạo dây và các thiết bị điện người ta dùng vật liệu kỹ thuật điện. Phương tiện Các dụng cụ dùng trong nghề điện. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời gian I. MỘT SỐ DỤNG CỤ CỦA NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG: - Các loại kìm: vạn năng, tuốt dây, kìm mỏ nhọn, Cho từng nhóm HS kiểm tra việc chuẩn bị theo yêu cầu và nêu vấn đề: - Cho biết dụng cụ nào Các nhóm với sự chuẩn bị cá nhân cử đại diện ghi nhận và nêu ý kiến vấn đề đặt ra: - Kìm theo từng chức 2’ TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.