Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt: Phần 1

pdf
Số trang Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt: Phần 1 150 Cỡ tệp Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt: Phần 1 6 MB Lượt tải Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt: Phần 1 82 Lượt đọc Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt: Phần 1 726
Đánh giá Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt: Phần 1
4.4 ( 7 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 150 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

MAĨ NGỌC CHỪ vC ĐỨC NGHIỆU HOÀNG TRỌNG ẸHlẾN 3UYẼN LIỆU MAI NGỌC CHỪ- VŨ ĐÚC NGHIÊU HOÀNG TRỌNG PHIẾN Cơ SỞ NGỒN NGỮHỌC ^ VA TIẾNG VIỆT (Tái bàn lần thứ chín) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Bản quyền ihuộc Nhà xuất bản Giáo dục 04-2008/CXB/468-1999/GD Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Mã số : 7XI 89h8 http://www.lrc-tnu.edu.vn LÒI N ÓI ĐAU CHO LAN TÁI BẨN TH Ứ 9 N g a y từ khi in lăn dàu, giáo trĩnh này d ã dưoc dộc g iả trong cả nước, nhát là giảng viên và sinh viỄn nhiêu trường đại học đón nhận và sù dụng. Từ đó dến nay, giáo trìn h dã dược tái bản tới 9 làn. Di'éu dó dù nói lẽn tín h hữu d ụ n g của nó dối VÓI dông dào bạn đọc. N h ư tên gọi cùa cuốn sách, dãy là giáo trìn h ca sỏ vẽ ngôn ngữ và tiếng Việt. N hữ ng kiến thức dược đê cập đến ỏ dẫy, vì vậy tưang đói dơn giản, d ề hiểu, m ang tín h "nhập môn" là chủ yếu. Giáo trình không d ĩ cập dến những tranh luận khoa học phức tạp và nhữ ng ván dè m an g tín h chuyên său của từng chuyên ngành. Đói tượng phục vụ của giáo trình là sinh viên các chuyên ngành N gữ vãn, N goại ngữ, Dông phương học, Quốc tế học,... thuộc các trường Dại học Khoa học xã hội và nhăn văn, Dại học S ư phạm , Dại học N goại ngữ, v.v... Tập th ể tác già cùa giáo trình là Giáo sư và p h ó Giáo sư đã có nhiều năm giảng dạy ngôn ngữ học và Việt ngữ hoc tại Trường Dại học K hoa học xã hội và nhăn vãn H à N ội (trước d ă y là Trường Dại học Tổng hợp H à Nội). Trong giáo trình này, nội d u n g dược bìẻn soạn theo sự p h ầ n công n h u sau : P hăn thứ n h á t : T ổ n g lu ậ n Chương I, II : PGS. T S Vũ Dức Nghiệu và GS. TS Hoàng Trọng Phiến Chưang III, IV : PGS. T S Vũ Dức N g h iịu P hần thứ hai Cơ sd n g ữ âm h ọ c v à n g ứ â m ti ể n g V iệ t GS. T S M ai Ngọc Chừ P hần thứ ba : C ơ sà từ v ự n g h ọ c v à t ừ v ự n g t i ế n g V iệ t : PGS. T S Vũ Đức N ghiêu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Phân thứ tu . .Cơ sở n g ữ p h á p h ọ c v ã n g ứ p h á p tiê n g V iệ t Chương X VIII, XIX, X X . GS. T S Mai Ngoe Chừ và GS. T S Hoàng Trọng Phiến. Chương XXI, X XII, X X III : GS. T S Hoàng Trong Phiến Trong khi soạn thào giáo trin k, chúng lõi d ă nhặn dưoc su giúp dỡ của các dõng nghiệp trong và ngoài trường. R iéng GS. TS Diệp Quang Ban dă dóng góp rất tích cưc cho ba chương C U Ố I của phần thứ tư. N hăn đăy chúng tôi xin chán th à n h cảm an tất cả. Các tác giả và N hà xuất bản cũng xin bày tò lòi cảm an trăn trong đến các dôc giả và m ong nhận được ý kiến góp ý d é chất lượng cuốn sách ngày càng tót han. H à Nội, m ùa Xuân 2008 Thay m ật các tác giả G S. T S m a i N gọc C h ừ 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn QUY ƯỚC TRO N G CÁCH T R ÌN H BÀY 1. Các chú thích ở cuối tra n g ứng với những chữ số ghi ở phía trên , đ ặt giữa hai ngoặc tròn, ví dụ : (1). 2. Tài liệu dẫn trong sách được ghi bàng chữ số, đ ặ t giữa hai ngoậc vuông, ví dụ : [15] - Chữ số này ứng với số được ghi ở mục Tài liệu tham khảo cuối mỗi phấn, v í dụ ở phẩn II (Co sá ngữ ăm học và ngữ ãm tiếng Việt) số [15] là tà i liệu : Đoàn Thiện T huật. N gữ ăm tiếng Việt, H., 1980. 3 Dấu ngoặc kép ...ế được dùng để phiên âm các từ hoặc biểu thị các âm bàng chữ cái thõng thư ờng, ví dụ "a", ''cam" ; đẩu ngoặc vuông [...] dùng ghi các ảm tó, ví dụ [sistra] và dấu vạch chéo dùng ghi các ăm uị, ví dụ /tan/. Kỉ hiệu đ ậ t tro n g hai ngoậc vuông và tro n g hai vạch chéo là kí hiệu phiên âm quốc tế. 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Phan thứ nhất TỒNG LUẬN * * • • • • * Bản chất xữ hội của ngôn ngữ Hệ thống tín hiệu ngôn ngữ Nguồn gốc và diễn tiến của ngôn ngữ Phân loại các ngôn ngữ 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương Ị BÀN CHẤT XÃ HỘI CỦA NGÔN NGỮ Vé m ật thời gian lịch sử, chác hần ngôn ngữ của loài người phài cổ xưa hơn r ã t nhiêu lán so với ngay cả những huyén thoai xưa cũ n h át Nó gắn bó với sự sống cùa con người như đố ăn thứcuống, như sự thở ra, hít vào.. ; đến nỗi dường nhu không mấy khi mỗi người chúng ta nghỉ tới nó, nghỉ rà n g có m ột cái gọi là ngôn ngữ tồn tạ i với m ình. N hung rói có lúc chúng ta tự hòi . N gôn ngữ là gì ? Lòi giải đáp cho câu hỏi đó không phải chỉ có m ột và không th ể chi có một, bỏi vỉ bàn th ân ngôn ngữ vốn là m ột đói tượng h ết sức phức tạp và đa diện I. TRƯỚC H ẾT , NGÔN NGỮ LÀ MỘT H IỆN TƯỢNG XÁ HỘI 1. Nói rằng ngôn ngữ là m ộ t hiện tượng xã hội là bời vì một sự th ậ t hiển nhiên : nó không phải là hiện tượng tự nhiên í vốn là nhữ ng hiện tượng tổn tại m ột cách khách quan, không lệ thuộc vào ý m uốn chù quan của con người) như sao băng, thủy triéu, động đất.. Ngôn ngữ chi sinh ra và p h át triể n tro n g xã hội loài người, do ý m uốn và nhu cầu người ta phải giao tiếp với nhau trong quá trìn h sống và tổn tại, p h á t triể n . Bên ngoài xã hội loài người, ngôn ngữ không th ể p hát sinh. Điều này được chứng m inh qua hai câu chuyện sau đây. Chuyện th ứ n h ấ t : Theo nhã sử học H êđôrỏt hoàng đế Zêlan U tđin Acba đã cho tiến hành m ột thí nghiệm đế xem m ột đứa trẻ không cần ai dạy bảo, có th ể biết được đạo cùa m ình hay không, có biết nói tiến g nói của tổ tiên m inh và gọi tên vị th ẫ n của dòng đạo m inh hay không Ô ng ta đã cho b á t cóc m ột số trẻ sơ sinh thuộc nhiễu dân tộc. nhiễu tôn giáo, dòng đạo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn khác nhau, đem nuôi cách li hoàn toàn với xã hội tro n g m ột Iháp kin ; không ai được đến gán ; cho ăn uống qua một đường dây Mười hai năm sau, cửa tháp được mở. Những đứa trẻ vẫn lớn lẽn ; nhưng chúng có nhiéu biểu hiện của thú hơn là người ; và không hễ có biểu hiện nào vé tiếng nói hoặc tín ngưỡng, tôn giáo cà. Chuyện thứ hai Nãm 1920, ở Ấn Độ, người ta p h át hiện ra hai em bé gái được chó sói nuôi sống trong một cái hang. Một em khoảng hai tuồi, m ột em khoảng bảy, tám tuồi. Sau khi được cứu trở vé, em nhò bị chết ; em lớn sống được, nhưng chỉ có những tập tính cùa chó sói không có ngôn ngữ, chi biết gẩm gừ, bò bàng cả tứ chi dựa trên hai bàn tay, hai bàn chân ; th ỉn h thoảng cất tiếng sủa như sói vê ban đêm... Sau gấn bón năm em bé này mới học đuợc 6 từ, và qua 7 nám được gần 50 tù. Đến 16 tuối, em mới nói như m ột đứa trẻ 4 tuổi và không sống được nữa. 2 Ngôn ngữ cũng không phải là hiện tượng của cá n hân tôi, cá nhân anh ; mà nó là của chúng ta. Chính vỉ nó là cái chung của xã hội, cùa chúng ta , cho nên an h nói tôi mới hiểu, và chúng ta hiểu nhau. Vé m ật này, đối với mỗi cá nhãn, ngôn ngữ nhu một thiết chế xã hội ch ặt chẽ, được giữ gìn và p h á t triề n trong kinh nghiệm , tro n g truy én thống chung của cà cộng đổng. T hiết chế đó chính là m ột tập hợp của n hũng thói quen nói, nghe và hiểu, được tiếp thu một cách dễ d àng và liên tục ngay từ thời thơ ấu của mỗi chúng ta. v ì thế, những thói quen này vễ sau r ấ t khó thay đổi. Nó như là m ột cái gỉ đấy b át buộc đối với mỗi người trong mọi người. Dáu sao thl tiếng Việt cũng vẫn gọi con mèo, cái nhà, người mẹ... bằng các từ mèo, nhà, me... Còn tiếng Anh th ì gọi bàng các từ cat, house, m other... chứ không thê’ dễ dàng thay th ế b ằng từ khác hoậc đánh đổi cho nhau M ặt khác, sụ phân biệt giữa ngôn ngữ chuẩn, ngôn ngữ vãn hóa chung của mỗi cộng đổng dân tộc với các biến dạng khác cùa nó tro n g các cộng đống người nhỏ hơn, phân chia theo phạm vi lãnh thô’ hoặc tấ n g lớp xã hội (gọi là những tiếng địa phương, phương ngữ xâ hội) cũng chính là những biếu hiện sinh động. 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn đa dạng vê tính xâ hội của ngôn ngữ. v í dụ, từ lời lẽ cùa tièng Việt chuẩn mực được p h át âm th àn h nhài nhẽ, đó là cách p hát âm cùa phưdng ngữ Bác bộ Việt Nam. T rong khi đó, nếu p hát âm th àn h nời nẽ thì đây lại là hiện tượng nói ngọng và bị coi là lỗi 3. Ngôn ngữ cũng không phải là hiện tượng sinh v ậ t vì nó không m ang tỉn h di truyén. Ngưòi ta có được ngôn ngữ là nhờ quá trìn h học tập, tiếp th u từ nhữ ng người cùng sổng à xung quanh. M ặt khác, so với tiến g kêu cùa các loài động vật, ngôn ngữ loài người cũng khác hản vé chất. Tiếng kêu đó, loài động vật có th ể dùng để "trao đổi thông tin ’ như : kêu gọi bạn tỉn h tro n g các m ùa hôn phối, hay là báo tin có thức ăn, có sự nguy hiểm ... n hư ng tẵ t cà đểu vô tìn h x u ất hiện dưới ảnh hưởng cùa nhữ ng "cảm xúc" khác nhau. Chúng - nhũng tiếng kêu đó - là bẩm sinh ; sự "trao đổi thông tin" là vô ý thức. Đó là những kết quả của quá trìn h di tru y én chứ không giống nhau như kết quà của trẻ em học nói. Còn hiện tượng m ột số con vật học nói được tiếng người thi rõ rà n g lại'là kết quả của quá trìn h rèn luyện phản xạ có điéu kiện N hững con vật "biết nói” đó dù th õ n g m inh đến mẫy cũng không th ể nào tự iĩnh hội được hoác p hát âm được nhữ ng âm th a n h để biểu thị khái niệm khi nó ở ngoài m ột hoàn cảnh cụ th ể với một kích thích cụ th ể 4. Chẳng nhữ ng ngôn ngũ là m ột hiện tượng xã hội như đã phân tích bẽn trê n ; m à hơn th ế nữa, nó là m ột hiện tượng xã hội đặc biệt. T ính c h ất đậc biệt này th ể hiện ở chỗ nó không thuộc về kiến trú c thư ợng tá n g của riêng m ột xã hội nào ; cho nên khi m ột cơ sở hạ tẩ n g nào đó bị phá vỡ, kéo theo sự sụp đổ của kiến trú c thượng tầ n g tương ứng, th ỉ nó (ngôn ngữ) vẫn là nó Mãt khác ngôn ngữ không m ang tín h giai cẩp. Nó ứng xử binh đảng đối với tấ t cả mọi người tro n g xã hội. Tuy vậy, mỗi người, mỗi nhóm người., không vô can với nó m à họ sử dụng cho nó mục đích của m ình, theo cách của m ìn h sao cho có hiệu quả nhất 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.