Giáo án Vật lý 7 bài 13: Môi trường truyền âm

doc
Số trang Giáo án Vật lý 7 bài 13: Môi trường truyền âm 4 Cỡ tệp Giáo án Vật lý 7 bài 13: Môi trường truyền âm 41 KB Lượt tải Giáo án Vật lý 7 bài 13: Môi trường truyền âm 0 Lượt đọc Giáo án Vật lý 7 bài 13: Môi trường truyền âm 14
Đánh giá Giáo án Vật lý 7 bài 13: Môi trường truyền âm
4.1 ( 14 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

GIÁO ÁN VẬT LÝ 7 BÀI 13 : MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM A/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: + Kể tên một số môi trường truyền âm và không truyền được âm. + Nêu được một số ví dụ về sự truyền âm trong các môi trường khác nhau : rắn, lỏng, khí. 2.Kĩ năng: + Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các môi trường nào + Tìm ra phương án thí nghiệm để chứng minh được càng xa nguồn âm, biên độ dao động âm càng nhỏ  âm càng nhỏ. 3.Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học. B/ CHUẨN BỊ : đối với mỗi nhóm - 2 trống, 2 quả cầu bấc - Nguồn âm (vi mạch), bình nước để bỏ nguồn âm vào - Tranh phóng to hình 13.4 C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Biên độ dao động là gì ? - Độ to, nhỏ của âm phụ thuộc như thế nào vào nguồn âm ? - Đơn vị đo độ to của âm là gì ? - Bài tập 12.1 và 12.2 SBT 3.Bài mới:Đặt vấn đề: - Đặt vấn đề như trong sách giáo khoa. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM Hoạt động 1 : ( 25’ ) Nghiên cứu môi trường truyền âm - Yêu cầu HS nghiên cứu TN nghiệm trong SGK trong 1 phút rồi tham gia cùng nhóm chuẩn bị TN Thí nghiệm 1 : I/ Môi trường truyền - Khi gõ mạnh trống 1à âm : cả 2 quả cầu đều dao động và quả cầu 1 dao - Không khí truyền động mạnh hơn quả cầu được âm thanh. - GV giúp đỡ HS lắp ráp TN và cho 2 tiến hành thí nghiệm và nhận xét - HD học sinh thảo luận kết quả TN + C1 : quả cầu 2 dao theo câu hỏi C1 và C2 động vậy âm đã được không khí truyền từ mặt trống 1 đến mặt trống 2 - GV chốt lại ý đúng + C2 : Biên độ dao động của quả cầu 2 nhỏ hơn biên độ dao động của quả cầu 1. Điều này chứng tỏ càng xa nguồn - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 2 âm, âm càng nhỏ. SGK và bố trí TN như hình 13.2. - Chú ý mỗi nhóm có 3 bạn , bạn A Thí nghiệm 2 : gõ sao cho bạn B đứng bên cạnh không nghe thấy tiếng gõ mới - HS trong nhóm làm được TN, thay đổi vị trí cho - Qua TN yêu cầu HS trả lời câu C3 nhau để tất cả cùng thấy + Trong 2 môi trường rắn và khí, được hiện tượng môi trường nào truyền âm mạnh + C3 : Âm truyền đến hơn ? tai bạn C theo môi trường rắn (gỗ) + Chất rắn truyền âm mạnh hơn chất khí - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi : Thí nghiệm 3 : + Thí nghiệm cần dụng cụ gì ? + Âm truyền đến tai qua những môi - HS bố trí và tiến hành trường nào ? thí nghiệm, lắng tai + Âm có truyền qua môi trường nghe và phân tích nước (chất lỏng) hay không ? + Âm truyền được đến - GV treo tranh hình 13.4 giới thiệu tai qua môi trường khí, dụng cụ TN và cách tiến hành TN rắn, lỏng. - Cho HS tham khảo mục 4 SGK để trả lời câu C5 + Âm có truyền được trong chân không hay không ? - GV thông báo thêm tại sao môi + Âm không truyền qua trường chân không không truyền chân không. được âm thanh chúng ta sẽ tiếp tục - Độ to của âm càng giảm khi xa nguồn âm. - Chất rắn truyền âm mạnh hơn chất khí. - Âm thanh truyền được trong chất lỏng - Âm không truyền qua chân không. II/ Vận tốc truyền âm : - Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s nghiên cứu ở các lớp trên. + Qua các TN nghiệm trên các em rút ra được kết luận gì ? Hãy điền vào phần chỗ trống trong mục kết luận ở SGK. - Có một hiện tượng : nếu đứng trong khoảng giữa 2 cái loa phát thanh ta có thể nghe âm phát ra từ 2 loa không đồng thời cùng nhau, tại sao có hiện tượng đó ? ta nghiên cứu mục tiếp theo - Yêu cầu HS đọc thông báo mục 5 và trả lời câu hỏi : + Âm thanh truyền nhanh nhưng có thời gian không ? + Trong môi trường vật chất nào âm truyền nhanh nhất ? + Trong thí nghiệm 2 tại sao bạn C nghe thấy tiếng gõ mà bạn B không nghe thấy ? + Giải thích hiện tượng âm phát ra từ 2 loa không đồng thời cùng nhau ? + Âm có thể truyền qua - Vận tốc truyền âm những môi trường như trong nước là 1500m/s rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua chân không. + Ở vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ. - HS tham khảo SGK và trả lời câu hỏi : + Âm truyền đi nhanh nhưng cần thời gian. + Thép truyền âm nhanh nhất, không khí truyền âm kém nhất. + Gỗ (chất rắn) truyền âm tốt hơn không khí. + Đứng gần loa nào hơn thì nghe âm của loa đó trước vì quãng đường truyền âm ngắn hơn. Hoạt động 3 : ( 10’ ) III.Vận dụng: Vận dụng C7. Nhờ vào môi - Yêu cầu HS trả lời câu C7 và C7 : Âm truyền qua môi trường không khí C8,C9,C10 . trường không khí. C8 : Âm thanh phát ra C8. Tuỳ thuộc vào từ chân người đi câu HS trên bờ truyền xuống nước và đến tai cá à cá C9. Vì mặt đất truyên âm nhanh hơn không lẫn trốn khí. C10. Không vì giữa họ ngăn cách bởi chân không bên ngoài bộ áo, mũ giáp bảo vệ. 4.Củng cố : 2’ - Đọc nội dung phần kết luận SGK - Âm thanh truyền được trong những môi trường nào ? và không truyền được trong những môi trường nào ? - Môi trưiờng nào truyền âm tốt nhất ? 5.Hướng dẫn về nhà : 3’ - Làm các bài tập 13.1 à 13.5 - HD bài 13.3 : Vận tốc của ánh sáng là 300 000km/s - HD bài 13.4 : Tìm quãng đường đi được của âm thanh lấy vận tốc của âm thanh trong không khí nhân với thời gian nghe được từ khi thấy chớp.( vận tốc của ánh sáng rất lớn coi như ta thấy hiện tượng tức thì) - Đọc mục có thể em chưa biết để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự truyền âm của các môi trường. - Xem trước bài : “Phản xạ âm –Tiếng vang” Tìm hiểu xem phản xạ âm là gì ? tiếng vang là gì ? điều kiện nào thì ta nghê được tiếng vang ?
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.