Giáo án tổng hợp trọn bộ các môn Tiếng Việt, Toán lớp 3

pdf
Số trang Giáo án tổng hợp trọn bộ các môn Tiếng Việt, Toán lớp 3 625 Cỡ tệp Giáo án tổng hợp trọn bộ các môn Tiếng Việt, Toán lớp 3 3 MB Lượt tải Giáo án tổng hợp trọn bộ các môn Tiếng Việt, Toán lớp 3 0 Lượt đọc Giáo án tổng hợp trọn bộ các môn Tiếng Việt, Toán lớp 3 3
Đánh giá Giáo án tổng hợp trọn bộ các môn Tiếng Việt, Toán lớp 3
4.4 ( 7 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 625 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Giáo án tỏng hợp trọn bộ Lớp 3 (624 trang) Giáo án Lớp 3 trọn bộ được tổng hợp và biên tập khoa học gồm giáo án trọn bộ môn Tiếng Việt và môn Toán lớp 3 được soạn chi tiết và bám sát nội dung học chương trình lớp 3 giúp các thầy cô giáo tham khảo soạn giáo án lớp 3 hiệu quả. Chúc thầy cô và các em có những tiết học hay. TUẦN 1 Tập đọc - Kể chuyện CẬU BÉ THÔNG MINH (2 Tiết) I. Mục tiêu. A. Tập đọc 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: +HS đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng: Hạ lệnh, vùng nọ, nộp, lo sợ, lấy làm lạ. + HS biết ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ. + Đọc phân biệt lời người kể, các nhân vật. 2. Đọc hiểu. + Hiểu nghĩa từ : kinh đô, om sòm, trọng thưởng, hạ lệnh. + Hiểu ND và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé. B. Kể chuyện 1. Rèn kĩ năng nói: + HS dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. + Biết phối hợp lời kể chuyện với điệu bộ, nét mặt, thể hiện lời nhân vật. 2. Các em biết nghe, nhận xét, đánh giá, kể tiếp lời của bạn. II. Đồ dùng dạy học + Tranh minh họa bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học Tập đọc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ (2-3'). + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. + Giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3. - Tập 1 2. Dạy bài mới. Cả lớp đọc thầm và chia đoạn ? 2.1. Giới thiệu bài (1-2') 2.2. Luyện đọc đúng (33-35') a.GV đọc mẫu toàn bài. b. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm - kết hợp giải nghĩa từ. * Đoạn 1 + Câu 2: lệnh, làng (l), vùng nọ (n). Câu dài HS luyện đọc (dãy). http://c1kiman-to.violet.vn/ 1 Giáo án tỏng hợp trọn bộ Lớp 3 (624 trang) ngắt : … vùng nọ/ đẻ trứng,/ chịu tội. + Lời cậu bé: Bình tĩnh, tự tin - GV đọc mẫu, + Giải nghĩa: Kinh đô/ SGK. + GV hướng dẫn đọc đoạn : Đọc đúng tiếng khó, ngắt sau câu dài. +GV đọc mẫu- đánh giá. * Đoạn 2 + Câu 1: Nhấn giọng: om sòm. + Lời vua: Đọc giọng oai nghiêm, sau bực tức. + Lời cậu bé: Đọc giọng dí dỏm, ngắt sau tiếng. "tâu, con" + GV đọc mẫu. + Giải nghĩa: om sòm/SGK. + GV hướng dẫn đọc: đọc thể hiện lời nhân vật (giọng vua, cậu bé); ngắt nghỉ hơi đúng, lên giọng đúng . * Đoạn 3 + Câu 3: Câu dài ngắt sau tiếng "vua, sắc'. Nhấn giọng ở "rèn, xẻ" . GV đọc mẫu + Giải nghĩa từ: sứ giả (gv), trọng thưởng/SGK. + GV hướng dẫn đọc đoạn: giọng cậu bé khôn khéo, mạnh mẽ. + HS đọc mẫu. * Đọc nối đoạn: * Đọc cả bài :GV hướng dẫn Tiết 2 2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10-12') + Đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1,2/SGK - Nhà vua đã nghĩ ra kế gì? - Trước lệnh đó, thái độ của dân làng như thế nào? Vì sao? Chuyển ý: Cậu bé đã làm gì để dân làng yên lòng? + Đọc thầm đoạn 2 và câu hỏi 3. - Cậu bé làm thế nào để vua thấy lệnh ngài vô lý? HS đọc câu nói của cậu bé. Chuyển ý- Thái độ của nhà vua ra sao? Vua thử tài cậu bé như thế nào? http://c1kiman-to.violet.vn/ HS chú giải SGK. HS luyện đọc. HS luyện đọc (dãy). HS chú giải SGK. HS luyện đọc 4-5 em. HS luyện đọc (dãy) HS chú giải SGK. HS luyện đọc 4-5 em. 2 lượt - HS đọc 1-2 em. Nuôi một con gà trông....đẻ trứng. Khóc bắt bố đẻ em bé.... Một con chim sẻ bày 3 mâm cỗ. 2 Giáo án tỏng hợp trọn bộ Lớp 3 (624 trang) + Đọc thầm đoạn 3 và câu hỏi 4. - Trong cuộc thử tài, nhà vua yêu cầu cậu bé làm gì? - Vì sao cậu bé lại yêu cầu như vậy? - Qua câu chuyện, em thấy cậu bé là người như thế nào? Chốt : Câu chuyện ca ngợi sự tài trí, thông minh của một cậu bé 2.4. Luyện đọc diễn cảm (5-7') + GV hướng dẫn, đọc mẫu. + Đọc phân vai: 3 nhân vật- Nhận xét. Kể chuyện (17-19’) 1. GV nêu nhiệm vụ +GV ghi bảng yêu cầu của câu chuyện. -Trong SGK phần kể chuyện gồm mấy bức tranh? 2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. + GV treo tranh theo thứ tự .GV kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1. + Nhận xét: nội dung, cử chỉ, cách trình bày, nét mặt của bạn. Thể hiện trí thông minh. Ca ngợi trí thông minh của cậu bé. - 1 HS đọc. 3 em. +HS đọc thầm yêu cầu và nêu yêu cầu của bài. + HS quan sát lần lượt 3 bức tranh minh họa của 3 đoạn , kể. (nhóm đôi) + HS lần lượt lên chỉ vào tranh , kể chuyện (8-10 em). + HS lên chỉ tranh kể lần lượt toàn truyện (1 em). 3. Củng cố, dặn dò (4-6') + Trong câu chuyện này em thích nhất nhân vật nào? Vì sao? + Tập kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân nghe. + Nhận xét giờ học. *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .......................................................................... .......................................................................... Tiết 3 Toán ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/Mục tiêu - Giúp HS ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. II/Đồ dùng dạy- học http://c1kiman-to.violet.vn/ 3 Giáo án tỏng hợp trọn bộ Lớp 3 (624 trang) - Bảng phụ. - Vở nháp. III/Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy 1, Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút) - Kiểm tra đồ dùng, phương tiện học tập của HS. 2, Hoạt động 2: Ôn tập (32-34 phút) Bài 1/3: 5’ Chốt: Nêu cách đọc, viết số có 3 chữ số. Bài 2/3: (Miệng) 4’ Chốt: Nêu quy luật của từng dãy số có trong bài tập? Các số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Bài 3/3: (Bảng con) 5-7’ Dự kiến sai lầm: HS lúng túng trong cách so sánh ở cột 2. Biện pháp: Nhắc nhở HS cần vận dụng các bước thực hiện so sánh. Chốt: Nêu cách so sánh hai số có 3 chữ số? Bài 4/3:(Bảng con).4-5’ Chốt: Dựa vào đâu em tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong dãy số? Bài5/3: (Vở)5-6’ GV theo dõi, chấm chữa, nhận xét bài làm của học sinh. Chốt: Muốn sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc từ lớn đến bé) em làm thế nào? 3, Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3phút) - Kiến thức: +Nêu cách đọc, cách viết số có 3 chữ số? +Muốn so sánh 2 số có 3 chữ số ta làm thế nào? +Nêu số lớn nhất và số bé nhất có 3 chữ số. Về nhà: Làm bài 1 - VBT. http://c1kiman-to.violet.vn/ Hoạt động của trò HS làm nháp. Viết số thích hợp vào ô trống: a) 31 31 31 31 31 31 31 0 1 2 3 4 5 6 b) 40 39 39 39 39 39 39 0 9 8 7 6 5 4 31 7 39 3 So sánh theo hàng. Từ hàng cao đến hàng thấp. So sánh hai số có 3 chữ số. So sánh các số. HS trả lời miệng 4 Giáo án tỏng hợp trọn bộ Lớp 3 (624 trang) Tiết 1 Thứ ba ngày 20tháng 8 năm 2013 Chính tả (Tập chép) CẬU BÉ THÔNG MINH I. Mục tiêu. 1. Rèn kỹ năng viết chính tả. + Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ, từ "Hôm sau .. xẻ thịt chim" trong bài: Cậu bé thông minh. + Củng cố cách trình bày một đoạn văn. + Viết đúng: Chim sẻ, làm, sứ giả, này, xẻ, kim khâu... 2. Ôn lại bảng chữ cái: + Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng. + Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng. II. Đồ dùng dạy học + GV : bảng phụ + HS : bảng con III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (2-3'). +GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Dạy bài mới HS đọc thầm. 2.1. Giới thiệu bài (1-2') 2.2. Hướng dẫn viết chính tả (10-12') a. GV đọc mẫu bài viết b. Nhận xét chính tả. - Lời nói của cậu bé được đặt sau những dấu chấm câu nào? - Những chữ nào trong bài được viết hoa? - HS phát âm, phân tích c. Phân tích chữ ghi tiếng khó HS viết bảng con: sẻ, xẻ, này. - GV ghi tiếng khó : chim sẻ, xẻ thịt, này d.GV đọc những chữ ghi tiếng khó. 2.3 Viết chính tả (13-15') + GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, + HS tập chép bài vào vở. cách trình bày. - GV có hiệu lệnh bắt đầu viết và kết thúc bài. - HS soát lỗi, chữa lỗi.ghi số lỗi. 2.4.Chấm, chữa bài (3-5') + GV đọc bài 1 lần. + GV chấm bài. http://c1kiman-to.violet.vn/ 5 Giáo án tỏng hợp trọn bộ Lớp 3 (624 trang) 2.5. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (5- + HS nêu yêu cầu. +HS làm vào vở. 7') Bài 2 HS làm VBT GV chữa và chấm bài. + Bài 3: 3. Củng cố, dặn dò (1-2') + Nhận xét giờ học. *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy …………………………………………... Tiết 2 Tập đọc HAI BÀN TAY EM (1 TIẾT) I. Mục tiêu 1. HS đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng: nằm ngủ, cạnh lòng, nụ, ấp, siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ. + Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và các khổ thơ. 2. HS nắm được nghĩa một số từ mới: siêng năng, giăng giăng. + Hiểu được nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và rất đáng yêu. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học + GV: Tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (2-3'). + 3 HS kể đọc nối tiếp đoạn trong câu HS kể đọc nối tiếp đoạn trong câu chuyện: Cậu bé thông minh. chuyện: Cậu bé thông minh. + GV nhận xét, ghi điểm. 2.Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1-2') 2.2. Luyện đọc đúng (15-17') a. GV đọc mẫu toàn bài: giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, HS luyện đọc. kết hợp giải nghĩa từ. + Bài thơ gồm mấy khổ thơ? -> Các em chú ý nhẩm thuộc. * Khổ thơ 1 và 2 http://c1kiman-to.violet.vn/ 6 Giáo án tỏng hợp trọn bộ Lớp 3 (624 trang) + Dòng thơ 3 và 4: nụ (n), xinh (x). Chú ý ngắt sau mỗi dòng thơ. + Dòng thơ 7 và 8: ấp, lòng (l) + GV hướng dẫn đọc. + Giải nghĩa: ôm, ấp, gần + Hướng dẫn đọc khổ thơ 1 và 2: * Khổ thơ 3 , 4 và 5 + Dòng 1 và 2 (khổ thơ 4): siêng (s), năng (n) + Dòng thơ 3 và 4 (khổ thơ 4): nở (n), giăng giăng (âm gi) +GV hướng dẫn đọc. +Giải nghĩa từ: siêng năng, giăng giăng (SGK),Thủ thỉ (lời nói nhỏ nhẹ, tình cảm) +Hướng dẫn đọc khổ thơ 3,4,5: giọng vui, tình cảm, ngắt sau mỗi dòng thơ, nghỉ sau mỗi khổ thơ . * Đọc nối khổ thơ: * Đọc cả bài thơ.- GV hướng dẫn đọc toàn bài 2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10-12') + Đọc thầm khổ thơ 1 và câu hỏi 1. - Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? - Các ngón tay của bé được so sánh với gì? Chốt: Tác giả đã sử dụng hình ảnh so sánh khi tả bàn tay của bé. + Đọc thầm khổ thơ 2,3,4 và câu hỏi 2 - Hai bàn tay của bé thân thiết với bé như thế nào?  Buổi tối?  Buổi sáng?  Khi bé học bài?  Những khi một mình? + Đọc thầm khổ thơ 5. - Bé có tình cảm như thế nào đối với đôi tay của mình? Vì sao? http://c1kiman-to.violet.vn/ HS luyện đọc (dãy) HS chú giải SGK. HS luyện đọc 4-5 em. HS luyện đọc (dãy) HS chú giải SGK HS luyện đọc 4-5 em. 1 lượt/5 em - HS đọc 1-2 em. Khổ 1: Bàn tay đẹp như nụ hoa. Khổ 2: Luụn ở bờn em Khổ 3: Rất đẹp. Khổ 4: Làm nở hoa. Khổ 5: Vui, thú vị. Hai bàn tay rất đẹp. (Hai hoa ngủ cùng bé) (Tay giúp bé đánh răng, chải tóc) (Bàn tay siêng năng lam cho hàng chữ nở hoa trên giấy) (Bé thủ thỉ tâm sự với đôi bàn tay bé như với bạn) 7 Giáo án tỏng hợp trọn bộ Lớp 3 (624 trang) Chốt: Bé rất yêu đôi bàn tay của mình vì nó HS đọc từng khổ (cá nhân), đọc rất đẹp, có ích và đáng yêu thuộc khổ thơ 1 và 2. - Trong 5 khổ thơ, em thích nhất khổ + 1 HS đọc thuộc cả bài thơ. thơ nào? Vì sao? 2.4 Luyện đọc thuộc lòng (5-7') + GV yêu cầu HS đọc thầm từng khổ thơ để thuộc. + GV tiếp tục làm như vậy với 3 khổ thơ còn lại. 3. Củng cố, dặn dò (4-6') + GV nhắc nhở HS chú ý giữ vệ sinh đôi bàn tay của mình. + Tiếp tục học thuộc bài thơ. *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .......................................................................... Tiết 3 : Toán CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (không nhớ) I/Mục tiêu - Giúp HS ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số. - Củng cố cách giải bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn. II/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ để học sinh chữa bài. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1, Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ (3-5) ? Viết các số sau dưới dạng tổng các trăm, các chục, các đơn vị: 659; 708; 910 Chốt: ? Nêu thứ tự các hàng (từ trái sang phải) trong số có 3 chữ số? 2,Hoạt động 2: Dạy học bài mới (32-34 phút) Bài 1/4: 3-4’ Chốt: ? Nêu cách tính nhẩm. Bài 2/4: 5-6’ Chốt: Khi đặt tính và thực hiện các phép tính, em cần lưu ý gì? Muốn cộng (hoặc trừ) 2 số có 3 chữ số(không nhớ) em làm ntn? http://c1kiman-to.violet.vn/ Hoạt động của trò (bảng con) Đọc số HS làm miệng HS làm bảng con Đặt tính và tính từ trái qua phải. 8 Giáo án tỏng hợp trọn bộ Lớp 3 (624 trang) Bài 4/4: 3-4’ - Học sinh trình bày bài toán giải dựa theo phép tính ghi trên bảng con. (bảng con) - Chữa bài, nhận xét. Dự kiến sai lầm: HS ghi nhầm danh số của bài toán là tiền (phong thư) Biện pháp: Yêu cầu HS đọc kĩ và phân tích đề toán trước khi giải Chốt: ? Bài thuộc dạng nào? Nêu cách giải dạng toán “ nhiều hơn”? Bài 3/4: (Vở)4-5’ - Giáo viên theo dõi, nhắc những em còn lúng túng khi thực hiện. - Chấm, chữa, nhận xét. dạng toán “ít hơn” Chốt: Bài toán thuộc dạng toán gì Bài 5/4: (Vở)4-5’ Chốt Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Từ 3 số đã cho và dấu +, - , = , em có thể lập được mấy phép tính? 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3phút) - Kiến thức: Nêu cách đặt tính và Đặt tính và tính từ trái qua phải. tính cộng, trừ các số có 3 chữ số *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .................................................................... Tiết 4 Tự nhiên - Xã hội BÀI 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I. MỤC TIÊU: - HS nhận ra sự thay đổi của nồng ngực khi hít vào thở ra. - Chỉ, nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. - Chỉ và nói được đường đi của không khí khi hít vào, thở ra. - Hiểu được vai trò của hoạt động thở với sự sống của con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh cơ quan hô hấp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động ( 2-3’) - Lớp hát bài: Tập thể dục. http://c1kiman-to.violet.vn/ 9 Giáo án tỏng hợp trọn bộ Lớp 3 (624 trang) 2. Dạy bài mới: 28-30’ Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu (15-16') * Mục tiêu: HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức. * Cách tiến hành: Bước 1: Trò chơi - Cả lớp thực hiện động tác "bịt mũi, nín thở". ? Cảm giác của em khi nín thở lâu. Bước 2: - HS thực hiện động tác thở sâu H1/4. - Cả lớp đặt một bàn tay lên ngực, cùng thực hiện. ? Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào, thở ra hết sức. ? So sánh lồng ngực khi hít vào và thở ra bình thường, thở sâu. ? ích lợi của việc thở sâu. * Kết luận: Khi ta hít vào, thở ra ta đã thực hiện cử động hô hấp. Khi hít vào phổi phồng lên, ngực nở to ra. Khi thở ra hết sức lồng ngực xẹp xuống đẩy không khí ra ngoài. Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa(12-14') * Mục tiêu: Chỉ trên sơ đồ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp: Chỉ và nói tên đường đi của không khí khi hít vào, thở ra trên sơ đồ. Hiểu vai trò của hoạt động thở với sự sống con người. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp. - HS mở SKG quan sát H2/5: Một bạn hỏi, một bạn trả lời. ? Những bộ phận nào của cơ thể giúp ta thực hiện hoạt động thở? ? Chỉ và cho biết hình minh hoạ đường đi của không khí khi hít vào, thở ra? ? Khi bịt mũi nín thở em có cảm giác gì? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Một số cặp hỏi đáp trước lớp. - GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp và các bộ phận của cơ quan hô hấp. * Kết luận: Cơ quan hô hấp thực hiện nhiệm vụ trao đổi khí gồm mũi, khí quản, phế quản ( đường dẫn khí), phổi (Trao đổi khí) 3. Củng cố: 4-6’ - HS đọc phần ghi nhớ SGK/ 5. - Nhận xét giờ học. Tiết 1 Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP I/Mục tiêu - Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng cộng, trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số. - Củng cố, ôn tập bài toán về tìm x. Giải bài toán (có lời văn) và ghép hình. http://c1kiman-to.violet.vn/ 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.