Giáo án Toán 5 chương 1 bài 8: Ôn tập và bổ sung về giải toán

doc
Số trang Giáo án Toán 5 chương 1 bài 8: Ôn tập và bổ sung về giải toán 9 Cỡ tệp Giáo án Toán 5 chương 1 bài 8: Ôn tập và bổ sung về giải toán 91 KB Lượt tải Giáo án Toán 5 chương 1 bài 8: Ôn tập và bổ sung về giải toán 0 Lượt đọc Giáo án Toán 5 chương 1 bài 8: Ôn tập và bổ sung về giải toán 8
Đánh giá Giáo án Toán 5 chương 1 bài 8: Ôn tập và bổ sung về giải toán
4 ( 3 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BÀI : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Kiến thức : - Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó. * Kĩ năng: Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. * Thái độ: II/ CHUẨN BỊ: * GV: Giáo án, bảng phụ, một số tờ giấykhổ to. * HS: SGK toán lớp 5, VBTT tập 1,vở ghi, bảng con, phấn, bút mực,bút chì,thước kẻ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ ỔN ĐỊNH - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị sách vở để học - HS lắng nghe và thực hiện. . 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kiểm tra cả lớp : chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính : 1 5 4 2 5 x4 ; : 6 9 3 7 - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. - HS cả lớp làm bài vào bảng con. - Gọi HS gắn bảng con. - 2 HS gắn bảng, trình bày cách làm. - Kiểm tra bảng con - Giơ bảng, nhận xét. - GV nhận xét và chốt kết quả đúng 3/ BÀI MỚI: a/ Giới thiệu bài: - Oân tập về giải toán - GV ghi tựa bài lên bảng, yêu cầu HS nhắc lại. b/ Hướng dẫn ôn tập: b.1) Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó: - HS nghe và nhắc lại tựa bài - GV gọi HS đọc đề bài toán 1. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì? - HS nêu. - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài toán. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở - GV yêu cầu :+ Hãy nêu cách vẽ sơ đồ bài toán. + Vì sao để tính số bé em lại thực hiện 121 : 11 x 5? - HS lần lượt nêu. + Hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - GV nhận xét. b.2) Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó: - GV yêu cầu HS đọc bài toán 2. - GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì? - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài toán. - GV yêu cầu HS nhận xét. - GV yêu cầu : + Hãy nêu cách vẽ sơ đồ bài toán. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS nêu. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở . - HS nhận xét, nếu sai thì sửa lại. - HS lần lượt nêu. + Vì sao để tính số bé em lại thực hiện 192 : 2 x 3 ? + Hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - GV nhận xét. - HS nêu. - GV hỏi: Cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số” có gì khác với giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số”? c/ Luyện tập - thực hành: * Bài 1 trang18: * Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS nêu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài trên phiếu. - 2 HS làm bài ở phiếu, cả lớp làm bài vào vở. - 2 HS dán kết quả và trình bày. - Dán phiếu trình bày và nêu rõ cách làm. - HS nhận xét, nếu sai thì sửa lại. - GV chữa bài nhận xét và chốt bài làm đúng: * Hoạt động cá nhân * Bài 2 , trang 18: HS khá giỏi làm : - 1 HS đọc đề, - Gọi HS đọc đề bài. - HS suy nghĩ tìm ra dạng toán và cách giải rồi giải bài vào vở. - Yêu cầu HS suy nghĩ đề tìm ra dạng toán và cách giải rồi giải bài vào vở. - HS sai thì sửa lại. - GV chữa bài nhận xét và chốt bài giải đúng : Bài giải : Ta có sơ đồ : Loại I : | ?l | | | 12l Loại II | | ?l Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là : 3 – 1 = 2 ( phần) Số lít nước mắm loại I là : 12 : 2 x 3 = 18 ( l) Số lít nước mắm loại II là : 18 – 12 = 6 (l) Đáp số : 18 lít ; 6 lít. * Hoạt động cá nhân * Bài 3 trang 18: HS khá giỏi làm : - GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề. - Yêu cầu HS suy nghĩ đề tìm ra dạng toán và cách giải rồi giải bài vào vở. - HS suy nghĩ đề tìm ra dạng toán và cách giải rồi giải bài vào vở. - HS lắng nghe. - GV nêu: Vậy ta có thể dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó để tìm chiều rộng và chiều dài. - Gọi HS chữa bài - GV chữa bài nhận xét và chốt bài giải đúng : Bài giải : - Theo dõi bài chữa của bạn Nửa chu vi vườn hoa hình chữ nhật là: 120 : 2 = 60 (m) Ta có sơ đồ : Chiều rộng :| ?m | | | | | 60m Chiều dài : | | | | | | | | ?m Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là : 5 + 7 = 12 ( phần ) Chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật : 60 : 12 x 5 = 25 (m) Chiều dài vườn hoa hình chữ nhật ; 60 – 25 = 35 (m) Diện tích vườn hoa là : 35 x 25 = 875 (m2) Diện tích lối đi là : 875 : 25 = 35 ( m2) Đáp số : a/ 35m và 25m ; b/ 35m2 4/ CỦNG CỐ: - HS lần lượt nêu. - Nêu các bước giải loại toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó. - GV tổng kết tiết học. 5/ DẶN DÒ: - Về nhà làm VBTT tiết 15. - Chuẩn bị bài sau: ôn tập và bổ sung về giải toán. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện. BÀI : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Kiến thức : - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ(đại lượng này gấp bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). - Biết giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” . * Kĩ năng: Rèn cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ, cách trình bày * Thái độ: thích thú , say mê giải các bài toán. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Giáo án, bảng phụ, một số tờ giấykhổ to. * HS: SGK toán lớp 5, VBTT tập 1,vở ghi, bảng con, phấn, bút mực,bút chì,thước kẻ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ ỔN ĐỊNH - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị sách vở để học - HS lắng nghe và thực hiện. . 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - Nêu các bước giải loại toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó. - 2 HS nêu. - HS nộp VBTT - GV kiểm tra VBTT - GV nhận xét. 3/ BÀI MỚI: a/ Giới thiệu bài: - Oân tập và bổ sung về giải toán. - HS nghe và nhắc lại tựa bài - GV ghi tựa bài lên bảng, yêu cầu HS nhắc lại. b/ Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ (thuận): b.1) Ví dụ: - GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của ví dụ - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. và yêu cầu HS đọc. - HS nêu. - GV hỏi : 1 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lômét? - HS nêu. - 2 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét? - HS nêu. - 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ? - HS nêu. - 8 km gấp mấy lần 4 km? - Như vậy khi thời gian đi gấp lên 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần? - 3 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét? - 3 giờ so với 1 giờ thì gấp mấy lần ? - 12 km so với 4 km thì gấp mấy lần ? - Như vậy khi thời gian gấp lên 3 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần? - Qua ví dụ trên, bạn nào có thể nêu mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi được? - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - HS trao đổi với nhau và một số em phát biểu ý kiến trước lớp. - HS nghe và nêu lại kết luận. - GV nhận xét và nêu kết luận: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần. - GV nêu : Chúng ta sẽ dựa vào mối quan hệ tỉ lệ này để giải bài toán b.2) Bài toán: - Gọi HS đọc đề bài toán. - GV hỏi: Bài toán cho em biết những gì? - GV: Bài toán hỏi gì? - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS nêu. - HS nêu. - GV hướng dẫn HS tóm tắt đúng. - HS tóm tắt bài toán, 1 HS tóm tắt trên bảng. - GV yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách giải bài toán. - HS trao đổi để tìm cách giải bài toán. - GV cho 1 số HS trình bày cách giải của mình trước lớp. Nếu đúng các cách như SGK thì GV khẳng định lại cho HS cả lớp ghi nhớ cách giải. Nếu HS cả lớp chưa tìm được cách giải, GV hướng dẫn: - HS trình bày cách giải của mình trước lớp và trình bày bài giải. * Giải bằng cách “rút về đơn vị” - GV hỏi: Biết 2 giờ ô tô đi được 90 km, làm thế nào để tính được số ki-lô-mét ô tô đi được trong 1 giờ? - HS trao đổi và nêu. - Biết 1 giờ ô tô đi được 45 km. Tính số ki-lô-mét ô tô đi được trong 4 giờ. - GV hỏi: Như vậy để tìm được số km ô tô đi được - HS nêu. trong 4 giờ chúng ta đã làm như thế nào? - Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta làm được như - HS nêu. thế? - HS nêu. - GV nêu : Bước tìm số ki-lô-mét đi trong 1 giờ ở bài toán trên gọi là buớc rút về đơn vị. * Giải bằng cách “tìm tỉ số” - GV hỏi: So với 2 giờ thì 4 giờ gấp mấy lần? - Như vậy quãng đường 4 giờ đi được gấp mấy lần quãng đường 2 giờ đi được? Vì sao? - Vậy trong 4 giờ đi được bao nhiêu ki-lô-mét? - Như vậy chúng ta đã làm như thế nào để tìm được quãng đường ô tô đi trong 4 giờ? - GV nêu: Bước tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần được gọi là bước “Tìm tỉ số” - HS trình bày lời giải bài toán như SGK vào vở. - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. c/ Luyện tập- thực hành: * Bài 1 trang19: Hoạt động cá nhân - HS trình bày bài giải như SGK vào vở - GV gọi HS đọc đề toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV hỏi: Bài toán cho em biết gì? - HS nêu. - Bài toán hỏi gì? - HS nêu. - GV hỏi: Theo em, nếu giá vải không đổi, số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua được sẽ như thế nào (tăng lên hay giảm đi)? - HS nêu. - Số tiền mua vải giảm đi thì số vải mua được sẽ như thế nào? - GV: Em hãy nêu mối quan hệ giữa số tiền và số vải mua được. - HS nêu. - HS nêu. - GV yêu cầu dựa vào bài toán ví dụ và làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào phiếu. - Gọi HS dán phiếu trình bày - GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét và chốt bài giải đúng Bài giải : - 2 HS làm bài ở phiếu, HS cả lớp làm bài vào vở. - 2 HS dán kết quả và trình bày. - Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài mình. Số tiền mua1 mét vải :80000 : 5 = 16000(đồng) Số tiền mua 7 mét vài :16000 x 7= 112000(đồng) Đáp số : 112 000 đồng * Bài 2 trang 19 : HS khá giỏi làm Hoạt động cá nhân - 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm. - Gọi HS đọc đề bài. - HS nêu. - GV hỏi: Bài toán cho em biết gì? - Bài toán hỏi gì? - HS nêu. - GV hỏi: Nếu số người và năng suất trồng cây của đội không đổi thì số cây trồng sẽ như thế nào nếu - 2 HS làm bài ở phiếu, HS cả lớp làm ta gấp (giảm) số ngày trồng lên đi một số lần? bài vào vở. - GV yêu cầu làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào phiếu. - 2 HS dán kết quả và trình bày. - Gọi HS dán phiếu trình bày - HS nhận xét, nếu sai thì sửa lại. - GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét và chốt bài giải đúng Bài giải : 12 ngày gấp 3 ngày số lần là : 12 : 3 = 4(lần) Trong 12 ngày đội đó trồng được số cây là : * Hoạt động cá nhân 1200 x 4 = 4800 (cây) - 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm. Đáp số : 4800 cây. * Bài 3 trang 19: HS khá giỏi làm - GV gọi HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS suy nghĩ đề tìm ra cách giải rồi giải bài vào vở. - GV chữa bài nhận xét và chốt bài giải đúng : - HS suy nghĩ đề tìm ra cách giải rồi giải bài vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài của mình. Tóm tắt : a/ 1000 người tăng : 21 người 4000 người tăng : ? người b/ 1000 người tăng : 15 người 4000 người tăng : ? người Bài giải : 4000 người gấp 1000 người số lần là : 4000 : 1000 = 4(lần) Sau một năm số dân của xã đó tăng thêm là : 21 x 4 = 84 (người) Sau một năm số dân của xã đó tăng thêm là : 15 x 4 = 60( người) - HS nêu. Đáp số : a/ 84 người ; b/ 60 người. 4/ CỦNG CỐ: - Qua bài này cung cấp thêm cho các em thêm dạng toán gì ? - GV tổng kết tiết học. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện. 5/ DẶN DÒ - Về nhà làm bài ở vở bài tập. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập. * ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.