Giáo án Toán 5 chương 1 bài 2: Ôn tập Tính chất cơ bản của phân số

doc
Số trang Giáo án Toán 5 chương 1 bài 2: Ôn tập Tính chất cơ bản của phân số 6 Cỡ tệp Giáo án Toán 5 chương 1 bài 2: Ôn tập Tính chất cơ bản của phân số 242 KB Lượt tải Giáo án Toán 5 chương 1 bài 2: Ôn tập Tính chất cơ bản của phân số 0 Lượt đọc Giáo án Toán 5 chương 1 bài 2: Ôn tập Tính chất cơ bản của phân số 1
Đánh giá Giáo án Toán 5 chương 1 bài 2: Ôn tập Tính chất cơ bản của phân số
4.2 ( 5 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Bài : ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Tiết : 02 Tuần : 01 Ngày dạy : I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.  Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết và nhận xét. học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài GV giới thiệu bài: Trong tiết học này các HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. em sẽ cùng nhớ lại tính chất cơ bản của phân số, sau đó áp dụng tính chất này để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. 2.2. Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân số Ví dụ 1 - GV viết bài tập lên bảng: Viết số thích hợp và ô trống 5 6 = 5 6 = - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. Ví dụ: 5 6 = 5 4 6 4 = 20 24 Sau đó yêu cầu HS tìm số thích hợp điền Lưu ý: Hai ô trống ở vào ô trống. ô số. 5 6 phải điền cùng một - GV nhận xét bài của HS trên bảng, sau đó gọi một số HS dưới lớp đọc bài của mình. - GV hỏi : Khi nhân cả tử số và mẫu số - HS : Khi nhân tử số và mẫu số của một phân của một phân số với một số tự nhiên số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được một phân khác 0 ta được gì? số bằng phân số đã cho. Ví dụ 2 - GV viết bài tập lên bảng : Viết số thích hợp vào ô trống : 20 24 = 20 : 24 : - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. Ví dụ : 20 24 = = 20 : 4 24 : 4 = 5 6 Sau đó, yêu cầu HS tìm số thích hợp để Lưu ý : Hai ô trống ở điền vào ô trống. một số. 20 : 24 : phải điền cùng - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó gọi một HS dưới lớp đọc bài của mình. - GV hỏi : Khi chia cả tử số và mẫu số - HS : Khi chia cả tử số và mẫu số của một của một phân số cho cùng một số tự phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 ta nhiên khác 0 ta được gì? được một phân số bằng phân số đã cho. 2.3. Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số a) Rút gọn phân số - GV hỏi : Thế nào là rút gọn phân số ? - HS : Rút gọn phân số là tìm một phân số bằng phân số đã cho nhưng có tử số và mẫu số bé hơn. lên bảng và yêu - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. cầu HS rút gọn phân số trên. Ví dụ về bài làm : - GV viết phân số 90 120 90 120 = 90 : 10 120 : 10 hoặc 90 120 = = 9 12 90 : 30 120 : 30 = = 9:3 12 : 3 3 4 = 3 4 ;… - GV: Khi rút gọn phân số ta phải chú ý - HS: Ta phải rút gọn đến khi được phân số tối điều gì? giản. - Yêu cầu HS đọc lại hai cách rút gọn của - HS: cách lấy cả tử số và mẫu số của phân số các bạn trên bảng và cho biết cách nào 90 chia cho số 30 nhanh hơn. nhanh hơn. 120 - GV nêu: Có nhiều cách để rút gọn phân số nhưng cách nhanh nhất là ta tìm được số lớn nhất mà tử số và mẫu số đều chia hết cho số đó. b) Ví dụ 2 - GV hỏi: Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số? - GV viết các phân số 2 5 và 4 7 lên bảng - HS: Là làm cho các phân số đã cho có cùng mẫu số nhưng vẫn bằng các phân số ban đầu. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số Chọn mẫu số chung (MSC) là 5 X 7 = 35 ta trên. có: 2 5 = 2 7 5 7 = 14 35 ; 4 7 = 4 5 7 5 = 20 35 - GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm trên lớp. - HS nhận xét. - GV yêu cầu HS nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số. - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - GV viết tiếp các phân số 3 5 và 9 10 lên bảng, yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số trên - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. Vì 10 : 2 = 5 ta chọn MSC là 10 ta có: 3 5 = 3 2 5 2 = 6 10 ; giữ nguyên 9 10 - GV hỏi: Cách quy đồng mẫu số ở hai ví - HS: Ví dụ thứ nhất, MSC là tích mẫu số của hai dụ trên có gì khác nhau? phân số, ví dụ thứ hai MSC chính là mẫu số của một trong hai phân số. - GV nêu: Khi tìm mẫu số chung không nhất thiết các em phải tính tích của các mẫu số, nên chọn mẫu MSC là số nhỏ nhất cùng chia hết cho các mẫu số. 2.4. Luyện tập – thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và câu hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS: Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn phân số. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. - HS chữa bài cho bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. 15 25 = 15 : 5 25 : 5 = 3 5 18 27 ; = 18 : 9 27 : 9 = 2 3 ; 36 64 = 36 : 4 64 : 4 = 9 16 Bài 2 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương - HS làm bài sau đó chữa bài cho nhau. tự như cách tổ chức bài tập 1  2 3 và 5 8 Chọn 3 x 8 = 24 ta có 2 3  1 4 và 7 12 5 6 và 3 8 2 8 3 8 = 16 24 ; 5 8 = 5 3 8 3 = 15 24 . Ta nhận thấy 12 : 4 = 3. Chọn 12 là MSC ta có : 1 4  = = 1 3 4 3 = 3 12 . Giữ nguyên 7 12 . Ta nhận thấy 24 : 6 = 4 ; 24 : 8 = 3 . Chọn 24 là MSC ta có : 5 6 = 5 4 6 4 = 20 24 ; 3 8 = 3 3 8 3 = 9 24 Bài 3 - GV yêu cầu HS rút gọn phân số để tìm các - HS tự làm bài vào vở bài tập. phân số bằng nhau trong bài.  Ta có : 12 30 40 100 = 12 : 6 30 : 6 = = 2 5 ; 40 : 20 100 : 20 = 2 5 12 21 = 12 : 3 21 : 3 4 7 ; 20 35 12 30 = 40 100 = 20 : 5 35 : 5 = = 4 7 ;  Vậy : 2 5 = - GV goïi HS ñoïc caùc phaân soá baèng nhau maø mình tìm ñöôïc vaø giaûi thích roõ vì sao chuùng baèng nhau. ; 4 7 = 12 21 = 20 35 - 1 HS trình baøy tröôùc lôùp, caû lôùp theo doõi vaø kieåm tra baøi. - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3. CUÛNG COÁ , DAËN DOØ GV toång keát giôø hoïc, daën doø HS veà nhaø laøm caùc baøi taäp höôùng daãn luyeän taäp theâm vaø chuaån bò baøi sau. III . RUÙT KINH NGHIEÄM : ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.