Giáo án Toán 5 chương 1 bài 1: Ôn tập Khái niệm về phân số

doc
Số trang Giáo án Toán 5 chương 1 bài 1: Ôn tập Khái niệm về phân số 5 Cỡ tệp Giáo án Toán 5 chương 1 bài 1: Ôn tập Khái niệm về phân số 127 KB Lượt tải Giáo án Toán 5 chương 1 bài 1: Ôn tập Khái niệm về phân số 0 Lượt đọc Giáo án Toán 5 chương 1 bài 1: Ôn tập Khái niệm về phân số 16
Đánh giá Giáo án Toán 5 chương 1 bài 1: Ôn tập Khái niệm về phân số
4.9 ( 21 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Củng cố khái niệm về phân số: đọc, viết phân số.  Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số 2 5 3 40 ; ; ; 3 10 4 100 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GIỚI THIỆU BÀI MỚI GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán đầu HS nghe GV giới thiệu bài để xác định tiên của năm học các em sẽ được Củng cố nhiệm vụ của tiết học. về khái niệm của phân số và cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số - GV treo miếng bìa thứ nhất (biểu diễn phân số - HS quan sát và trả lời: Đã tô màu 2 ) và hỏi: Đã tô màu mấy phần 3 giấy. 2 băng 3 băng giấy? - GV yêu cầu HS giải thích. - HS nêu: Băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, đã tô màu 2 phần như thế. Vậy 2 đã tô màu băng giấy. 3 - GV mời 1 HS lên bảng đọc và viết phân số - HS viết và đọc: thể hiện phần đã được tô màu của băng giấy. Yêu cầu HS dưới lớp viết vào giấy nháp, 2 đọc là hai phần ba 3 - GV tiến hành tương tự với các hình còn - HS quan sát các hình, tìm phân số thể hiện lại. phần được tô màu của mỗi hình, sau đó đọc và viết các phân số đó. - GV viết lên bảng cả bốn phân số: - HS đọc lại các phân số trên. 5 3 40 2 ; ; ; 3 10 4 100 Sau đó yêu cầu HS đọc 2.2. Hướng dẫn ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số a) Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số - GV viết lên bảng các phép chia sau 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2. - GV nêu yêu cầu: Em hãy viết thương của - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả các phép chia trên dưới dạng phân số. lớp làm vào giấy nháp. 1:3= 1 4 9 ; 4 : 10 = ;9:2= 2 10 3 - GV cho HS nhận xét bài bạn làm trên - HS đọc và nhận xét bài làm của bạn bảng. - GV kết luận đúng/sai và sửa bài nếu sai. - GV hỏi: 1 1 có thể coi là thương của phép - HS: Phân số có thể coi là thương của 3 3 chia nào? phép chia 1 : 3. - GV hỏi tương tự với hai phép chia còn lại. - HS lần lượt nêu: 4 là thương của phép chia 4 : 10 10 9 là thương của phép chia 9 : 2 2 - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. Chú ý 1 - GV hỏi thêm: khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có dạng như thế nào? - HS nêu: Phân số chỉ kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có tử số là số bị chia và mẫu số là số chia của phép chia đó. b) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số - GV viết lên bảng các số tự nhiên 5, 12, - Một số HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết 2001, … và nêu yêu cầu: Hãy viết mỗi số tự vào giấy nháp. nhiên trên thành phân số có mẫu số là 1. 5 12 2001 5= ; 12 = ; 2001 = ;… 1 1 1 - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó hỏi: - HS: Ta lấy tử chính là số tự nhiên đó và Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân mẫu số là 1. số có mẫu số là 1 ta làm như thế nào? - GV hỏi HS khá, giỏi: Em hãy giải thích vì - HS nêu: sao mỗi số tự nhiên có thể viết thành phân 5 5 số có tử số chính là số đó và mẫu số là 1. Ví dụ: 5 = . Ta có 5 = 5 : 1 = 1 1 Giải thích bằng ví dụ. - GV kết luận: Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1. - GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết 1 thành - Một HS lên bảng viết phân số của mình. phân số. 32 3 12 Ví dụ: 1 = ;1= ;1= ;… 12 32 3 - GV hỏi: 1 có thể viết thành phân số như - HS nêu: 1 có thể viết thành phân số có tử thế nào? số và mẫu số bằng nhau. - GV có thể hỏi HS khá giỏi: Em hãy giải thích 3 HS nêu: Ví dụ: 1 = ; vì sao 1 có thể viết thành phân số có tử số và 3 mẫu số bằng nhau. 3 3 Ta có = 3 : 3 = 1 Vậy 1 = . Giải thích bằng ví dụ. 3 3 - GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết 0 thành - Một số HS lên bảng viết phân số của phân số. mình, HS cả lớp viết vào giấy nháp. Ví dụ: 0 = 0 0 0 ;0= ;0= ;… 325 5 15 - GV hỏi: 0 có thể viết thành phân số như - HS nêu: 0 có thể viết thành phân số có tử thế nào? số bằng 0. 2.3 Luyện tập – thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc thầm đề bài tập. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS: Bài tập yêu cầu chúng ta đọc và chỉ rõ tử số, mẫu số của các phân số. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS nối tiếp nhau làm bài trước lớp. Mỗi HS đọc và nêu rõ tử số , mẫu số của 1 phân số trong bài. - GV có thể đưa thêm các phân số khác để nhiều HS được thực hành đọc phân số trước lớp. Bài 2 - GV gọi HS đọc và nêu rõ yêu cầu của bài. - HS: Bài tập yêu cầu chúng ta viết các thương dưới dạng phân số. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn 3 75 3 : 5 = ; 75 : 100 = ; trên bảng, sau đó cho điểm HS. 100 5 9 : 17 = 9 17 Bài 3 - GV tổ chức cho HS làm Bài 3 tương tự - HS làm bài: như cách tổ chức làm Bài 2. 105 1000 32 32 = ;105 = ;1000 = 1 1 1 Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý, HS cả lớp làm vào vở bài tập. a) 1 = 6 6 b) 0 = 0 5 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thì sửa lại trên bảng. cho đúng). - GV yêu cầu 2 HS vừa lên bảng giải thích - HS lần lượt nêu chú ý 3, 4 của phần bài cách điền số của mình. học để giải thích. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. IV . RÚT KINH NGHIỆM : ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.