Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Nhân một số với một tổng

docx
Số trang Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Nhân một số với một tổng 4 Cỡ tệp Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Nhân một số với một tổng 25 KB Lượt tải Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Nhân một số với một tổng 0 Lượt đọc Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Nhân một số với một tổng 2
Đánh giá Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Nhân một số với một tổng
4.4 ( 17 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BÀI 8: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I.Mục tiêu: Giúp học sinh : -Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số . -Áp dụng nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số để tính nhẩm , tính nhanh. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập - 2 HS lên bảng làm bài và giải thích, 2 của tiết 55 , kiểm tra vở bài tập về nhà của HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm một số HS khác . của bạn . -GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS . 1m2 = 10 000cm2 15m 2 = 150 3.Bài mới: 000cm2 a.Giới thiệu bài: 10 000cm2 = 1m2 10dm2 2cm2 = -GV : Giờ học toán hôm nay các em sẽ biết 1002cm2 cách thực hiện nhân một số với một tổng theo nhiều cách khác nhau . b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu -HS nghe . thức: -GV viết lên bảng 2 biểu thức : 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 -Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên . -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm -Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào bài vào nháp . so với nhau ? -Bằng nhau . -Vậy ta có : 4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5 c. Quy tắc nhân một số với một tổng -GV chỉ vào biểu thức và nêu: 4 là một số, -Hs chú ý lắng nghe, theo dõi. (3 + 5) là một tổng . Vậy biểu thức có dạng tích của một số nhân với một tổng . -Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu bằng. 4x3+4x5 -GV nêu : Tích 4 x 3 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với một số hạng của tổng . Tích thứ hai 4 x 5 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với số hạng còn lại của tổng . -Như vậy biểu thức chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất trong biểu thức với các số hạng của tổng. -GV hỏi : Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng , chúng ta có thể làm thế nào ? -Gọi số đó là a , tổng là ( b + c ) , hãy viết biểu thức a nhân với tổng đó . -Biểu thức có dạng làmột số nhân với một tổng , khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta còn có cách nào khác ? Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ? -Vậy ta có : a x ( b + c) = a x b + a x c -Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng . d. Luyện tập , thực hành Bài 1 (Làm vào PBT) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng . -Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ? -Yêu cầu HS tự làm bài . -Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau . - a x ( b + c) -axb+axc -HS viết và đọc lại công thức . -HS nêu như phần bài học trong SGK. -Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu . -HS đọc thầm . - a x ( b+ c) và a x b + a x c -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào PBT . * 3 x (4 + 5) = 27 ; 3 x 4 + 3 x 5 = 27 * 6 x (2 + 3) = 30 ; 6 x 2 + 6 x 3 = 30 + Bằng nhau và cùng bằng 28 -GV chữa bài -GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân với một tổng : + Nếu a = 4 , b = 5 , c = 2 thì giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau ? -GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại . -Như vậy giá trị của 2 biểu thức luôn thế nào -HS trả lời . -Luôn bằng nhau . -Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách . -HS nghe với nhau khi thay các chữ a , b , c bằng cùng một bộ số ? Bài 2a (Làm vào vở) -Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV hướng dẫn : Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng . -GV yêu cầu HS tự làm bài . -GV hỏi : Trong 2 cách tính trên , em thấy cách nào thuận tiện hơn ? -GV viết lên bảng biểu thức: 38 x 6 + 38 x 4 -Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách . -GV giảng cho HS hiểu cách làm thứ 2 : Biểu thức có dạng là tổng của 2 tích . Hai tích này có chung thừa số là 38 vì thế ta đưa được biểu thức về dạng một số ( là thừa số chung của 2 tích ) nhân với tổng của các thừa số khác nhau của hai tích . -Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài. -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở . * 36 x (7 + 3) = 360 ; 36 x 7 + 36 x 3 = 360 * 207 x (2 + 6) = 1656; 207 x 2 + 207 x6 = 1656 -Cách 1 thuận tiện hơn vì tính tổng đơn giản , sau đó khi thực hiện phép nhân có thể nhẩm được . -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào nháp -2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở . -Cách 2 thuận tiện hơn vì khi đưa biểu thức về dạng một số nhân với một tổng , ta tính tổng dễ dàng hơn , ở bước thực hiện phép nhân có thể nhân nhẩm . -Trong 2 cách làm trên , cách nào thuận tiện hơn, vì sao ? -1 HS lên bảng , HS cả lớp làm bài vào vở . -Bằng nhau . -Nhận xét và cho điểm HS -Có dạng một tổng nhân với một số . Bài 3: -Là tổng của 2 tích . -Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức -Các tích trong biểu thức thứ hai là tích trong bài . của từng số hạng trong tổng của biểu -Giá trị của 2 biểu thức như thế nào so với thức thứ nhất với số thứ ba của biểu nhau? thức này . -Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào? -Có thể lấy từng số hạng của tổng nhân -Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào? với số đó rồi cộng các kết quả lại với -Có nhận xét gì về các thừa số của các tích nhau . trong biểu thức thứ 2 so với các số trong biểu -2 HS nêu trước lớp , HS cả lớp theo thức thứ nhất . dõi và nhận xét . -Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một -HS cả lớp. số , ta có thể làm thế nào ? -Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số . 4.Củng cố- Dặn dò: -Yêu cầu HS nêu lại tính chất một số nhân với một tổng , một tổng nhân với một số . -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập 2b và chuẩn bị bài cho tiết sau. * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.