Giáo án Số học 6 chương 3 bài 3: Tính chất cơ bản của phân số

doc
Số trang Giáo án Số học 6 chương 3 bài 3: Tính chất cơ bản của phân số 7 Cỡ tệp Giáo án Số học 6 chương 3 bài 3: Tính chất cơ bản của phân số 160 KB Lượt tải Giáo án Số học 6 chương 3 bài 3: Tính chất cơ bản của phân số 0 Lượt đọc Giáo án Số học 6 chương 3 bài 3: Tính chất cơ bản của phân số 1
Đánh giá Giáo án Số học 6 chương 3 bài 3: Tính chất cơ bản của phân số
4.3 ( 16 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Giáo án Số học 6 §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm vững tính chất cơ bản của phân số - Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, để viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương. Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. 2. Kỹ năng Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để thực hiện các bài toán đơn giản 3. Thái độ Cẩn thận chính xác khi dùng tính chất của phân số II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng. * Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Hai phân số bằng nhau khi nào? 3. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động Hoạt động 1: Nhận xét Nội dung 1. Nhận xét GV: Ta có : 1 4  3  12 Hãy xét xem: ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất (SGK) với bao nhiêu để được phân số thứ hai? HS: Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số 1 với 3 –4 để được phân số thứ hai.  4 2 GV: Hãy làm tương tự với :  12  6 GV: -2 có mối quan hệ như thế nào? đối với –4 và –12? HS: Ta đã chia cả tử và mẫu của phân số  4  12 cho (-2) để được phân số thứ hai. GV: Từ 2 vd trên cho hs rút ra nhận xét . HS: (-2) là ước chung của (-4) và (-12). GV: yêu cầu HS làm miệng? 1 & ? 2 HS: đứng tại chỗ trả lời và giải thích . Hoạt động 2:Tính chất cơ bản của phân sô GV: Trên cơ sở tính chất cơ bản của phân số đã học ở Tiểu học, dựa vào các ví dụ với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, em hãy rút ra: Tính chất cơ bản của phân số? HS: Đọc tính chất SGK 2. Tính chất cơ bản của phân sô GV: Nhấn mạnh điều kiện của số a a.n  , n  Z , n 0 b b.n a a:m  , m  UC (a; b) b b:m nhân, số chia trong công thức. GV: Cho ví dụ HS: Nhân cả tử và mẫu của phân số với – 1. GV: Vậy ta có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và Ví dụ mẫu của phân số đó với (-1). 3 3.(  1) GV: Cho hs hoạt động nhóm ?3và viết  2 3 thành 5 phân số khác bằng nó. Có thể  3    5 5.(  1) 5  4  4.(  1) 4    7  7.(  1) 7 viết được bao nhiêu phân số như vậy? Hoạt động 3: Hoạt động nhóm thực hiện ?3  2 2  4 4  6  8      3  3 6  6 18 12 Có vô số phân số bằng phân số trên ?3 Viết mỗi phân số sau thành 1 phân GV: hỏi thêm ở ? 3: Phép biến đổi trên số bằng nó có mẫu dương : dựa trên cơ sở nào? HS: phép biến đổi dựa trên tính chất cơ 5 5.( 1)  5    17  17.( 1) 17  4  4.( 1) 4    11  11 .( 1) 11 bản của phân số , ta đã nhận cả tử và a a.(  1)  a   ; b b.(  1)  b a, b  Z , b  0 mẫu của phân số với (-1). GV: Phân số  a có thoả mãn điều kiện b có mẫu số dương hay không? HS:  a có mẫu là –b > 0 , vì b < 0 b +Viết  2 3 thành 5 phân số khác bằng nó GV: Như vậy mỗi phân số có vô số phân số bằng nó.Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà  2 2  4   3  3 6 4  6  8     6 18 12 người ta gọi là số hữu tỉ. Trong dãy phân số bằng nhau này, có phân số mẫu dương, có phân số mẫu âm. Nhưng để các phép biến đổi được thực hiện dễ dàng người ta thường dùng phân số có mẫu dương. 4. Củng cố – GV nhấn mạnh lại tính chất cơ bản của phân số. – Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 11; 12 SGK. 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 13; 14 trang 11 SGK – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập IV. RÚT KINH NGHIỆM LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố lại tính chất cơ bản của phân số cho học sinh; 2. Kỹ năng Học sinh biết vận dụng tính chất đó để nhận biết hai phân số bằng nhau, viết các phân số bằng nhau 3. Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khoa học cho học sinh. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng. * Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Phát biểu tính chât cơ bản của phân số? 3. Bài luyện tập. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu dạng toán Dạng 1: Điền số thích hợp điền số để có dãy các phân số bằng Bài tập 1: Điền số thích hợp vào chỗ nhau trống GV: Cho bài toán a) GV: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài toán 1 2 8    4  12 b) 2  2  3  4  8  25 GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm c) 1  5 3.5 Hướng dẫn 1 2 3 8 GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình a) 4    12  8  32 bày cho học sinh. b) 2  c) 4  6  4 8 50     2  3  2 4 25 1 3.1  5 3.5 Dạng 2: Tìm số nguyên chưa biết. Bài tập 2: Hoạt động 2: Tìm số chưa biết GV: Cho đề bài toán GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Ở đây ta có các phân số như thế nào với nhau? a) 2 x  3 12 b) 4  16  x 20 c) 1 x  3 21 Hướng dẫn 2 x GV: Khi hai phân số bằng nhau ta có a) 3 12 vì 12 = 3.4 nên x = 2.4 = 8 thể sử dụng tính chất cơ bản của phân 4  16 b)  vì 4 = -16 : (-4) số để xác định một yếu tố chưa biết x 20 được không? nên x = 20 : (-4) = -5 GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày cách c)  1  x vì 21 = 3.7 nên x = (-1).7 = -7 3 21 thực hiện Dạng 3: Viết các phân số GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm Bài tập 3: Các số phút sau đây chiếm bao GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình nhiêu phần của giờ? bày cho học sinh a) 35 phút b) 15 phút Hoạt động 3: Viết phân số GV: Cho đề bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Một giờ có bao nhiêu phút? GV: Muốn viết các số phút ra giờ ta thực hiện như thế nào? c) 45 phút d) 50 phút e) 30 phút f) 85 phút Hướng dẫn a) 35 phút = GV: Cho HS lên bảng trình bày cách b) 15 phút = thực hiện GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm c) 45 phút = 35 7 giờ = giờ 60 12 15 1 giờ = giờ 60 4 45 3 giờ = giờ 60 4 GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình d) 50 phút = 50 giờ = 5 giờ 60 bày cho học sinh 6 e) 30 phút = 30 1 giờ = giờ 60 2 f) 85 phút = 85 17 giờ = giờ 60 12 4. Củng cố – GV nhấn mạnh lại tính chất cơ bản của phân số. – Hướng dẫn học sinh làm các dạng bài tập về phân số. 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập tương tự – Chuẩn bị bài mới “Rút gọn phân số” IV. RÚT KINH NGHIỆM
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.