Giáo án Số học 6 chương 3 bài 12: Phép chia phân số

doc
Số trang Giáo án Số học 6 chương 3 bài 12: Phép chia phân số 17 Cỡ tệp Giáo án Số học 6 chương 3 bài 12: Phép chia phân số 236 KB Lượt tải Giáo án Số học 6 chương 3 bài 12: Phép chia phân số 0 Lượt đọc Giáo án Số học 6 chương 3 bài 12: Phép chia phân số 4
Đánh giá Giáo án Số học 6 chương 3 bài 12: Phép chia phân số
4.9 ( 11 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Giáo án Số học 6 § 12. PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. Mục tiêu : Kiến thức : - HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0. - HS hiểu và vận dụng được qui tắc chia phân số. Kỹ năng : - Có kĩ năng thực hiện phép chia phân số. Thái độ : - Cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị dạy học : - GV: Bảng phụ , thước thẳng , phiếu học tập , quy tắc phép chia phân số Giáo án, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi . III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV ? Tính chất cơ bản của phép nhân phân số Có mấy tính chất kể ra ? ? Em viết công thức của tính chất giao hoán ? ? Bài tập : 5 . = ? HS HS: 4 tính chất : giao hoán, kết hợp Nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng HS: . = . HS: 5 . = = = Gv gọi HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm. Hoạt động 3 : Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG 15’ Hoạt động 3-1 : GV: Đặt vấn đề : Đối với phân số cũng có các phép tốn như các số nguyên . Vậy phép chia phân số có thể thay bằng phép nhân phân số được không ? Chúng ta trả lời được câu trả lời trên qua bài học hôm nay . ?1 làm phép nhân HS: (-8 ). = ? (-8 ). = = = 1 . =? . = = =1 GV : Em có nhận xét gì về hai kết quả nhận được ? HS: Hai kết quả đều bằng 1 1. Số nghịch đảo : GV: Ta nói 1  8 là số nghịch đảo của -8; -8 là số nghịch đảo của Ta nói 1  8 Hai số -8 và HS: 1  8 là số nghịch đảo của -8; -8 là số nghịch đảo của 1  8 là 2 số nghịch đảo của nhau. 1  8 Hai số -8 và Gv gọi HS nhận xét 1  8 là 2 số nghịch đảo của nhau. HS: Nhận xét . ?2 : GV treo bảng phụ gọi HS lên bảng điền . HS: Cũng vậy, ta nói là Cũng vậy, ta nói là ……………của , là ……………của , là …………….của ; hai số - …………….của ; hai số - và là hai số ………….. và là hai số ………….. ? Gv Vậy thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau ? HS: Phát biểu Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 . ? Gv treo tranh định nghĩa . ?3 Tìm số nghịch đảo của 1 7 ; - 5;  11 : 10 a / b ( a, b  Z , a ≠ 0, b ≠0 ) Định nghĩa : Hai số gọi là nghịch đảo HS: - Số nghịch đảo của của nhau nếu tích của 1 7 là 7 1  11 10 là Số nghịch đảo của -5 là - Số nghịch đảo của  10 11 - Số nghịch đảo của ( a, b  GV: Các HS lưu ý thường Z , a ≠ 0, b ≠0 ) là sai lầm khi viết số nghịch đảo của : = Hoạt động 3- 2 : Gv : Phát biểu quy tắc nhân HS: Phát biểu quy tắc tương tự hai phân số ? SGK . ? Vậy chia hai phân số ta HS: Trả lời theo hiểu biết ban thực hiện như thế nào ? đầu . chúng bằng 1 . GV cho ví dụ : . : = HS: : = . = ?4 : Hãy tính và so sánh : 2 3 : 7 4 2 4 . 7 3 2. Phép chia phân số : HS: 2 3 2.4 8 :   7 4 7.3 21 2 4 . 7 3 = 8 21 * Ví dụ: ? So sánh kết quả của 2 phép HS: Giá trị hai biểu thức là bằng tính? nhau . ? 5 Hồn thành các phép tính HS: GV cho HS hoạt động nhóm a/ : = a/ : = = ? 4 b/ -2 : = -2 . = 7 . = 4 = -2 . = 7 4 3 : = . = c/ 5 4 c/ . = 2 3 2.4 8 :   7 4 7.3 21 sau : b/ -2 : : = 4 3 : = . = 5 4 2 4 . 7 3 = 8 21 Quy tắc : Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho GV gọi đại diện nhóm trình HS: Trình bày nhận xét một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của bày nhận xét số chia . GV: HS: a c a d a.d :  .  ; b d b c b.c Từ phép chia : : 2 = - :2 : =.= = =.= = Ví dụ : (-6): 3 5 ? a: HS: (-6): 3 5 = (-6) . = = -10 Ta có nhận xét : Muốn chia một phân số cho một số nguyên ( khác 0 , ta giữ HS: Phát biểu nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên . a a :c  b b.c  c 0  ? 6 Làm phép tính : GV gọi HS lên bảng làm a/ : = ? b/ -7 : = ? c/ : 9 = ? GV: Để học tốt phép chia phân số các em cần nắm vững định nghĩa số nghịch đảo và phép nhân phân số . Cần chú ý rằng phép chia HS: a/ : = . = = b/ -7 : = -7. = = c/ : 9 = . 1/ 9 = -3/ 63 c d a.d a.   c 0  d c c phân số là phép tốn ngược * Nhận xét : của phép nhân . Muốn chia một phân số cho một số nguyên ( khác Hoạt động 4 : Củng cố 0 , ta giữ nguyên tử của - Thế nào là hai số nghịch phân số và nhân mẫu với đảo của nhau? HS: - Phát biểu qui tắc chia phân Phát biểu theo SGK số? - Số nghịch đảo . - Phát biểu qui tắc phép chia phân số. Hoạt động 5 : Dặn dò . - Dặn HS học bài theo SGK - Dặn HS làm bài tập 84,86,91/SGK/43-44 - Dặn HS xem bài học kế tiếp “Luyện tập ”. -Gv nhận xét tiết học . số nguyên . a a :c  b b.c  c 0  LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Kiến thức : - Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Kỹ năng : - Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải tốn . Thái độ : - Cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị dạy học : - GV: Bảng phụ , thước thẳng , phiếu học tập , các tính chất cơ bản của phép nhân phân số Giáo án, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi. -HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi . III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS Phát biểu các tính chất cơ bản phép nhân phân số (dạng tổng quát ) HS: Phát biểu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số Bài tập 77a /39 1 1 A= a. 2  a. 3  a. 1 4 với a =  4 5 HS:  4 5 với a = A = a.( A = a.( 1 1 1  a.  a. ) 2 3 4 64 3 ) 12 7 A= a. 12 A=  4 7 . 5 12 =  7 15 Gv gọi HS nhận xét - Gv nhận xét và cho điểm . - Hoạt động 3 : Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Hoạt động 3-1 : NỘI DUNG 1.Ôn lại phần lý thuyết : GV gọi HS nhắc lại các tính HS: Phát biểu các tính chất - Tính chất giao hoán . chất cơ bản của phép nhân cơ bản của phép nhân phân số - Tính chất kết hợp . phân số . . - Tính chất nhân với số 1. - Tính chất giao hoán . - Tính chất phân phối phép - Tính chất kết hợp . nhân đối với phép cộng . - Tính chất nhân với số 1. - Tính chất phân phối phép Gv gọi HS nhận xét . nhân đối với phép cộng . HS: Nhận xét Hoạt động 3-2 : 2.Bài tập : GV gọi HS đọc đề bài 77 b B= 3 4 1 .b  .b  .b với 4 3 2 b= 6 19 Bài tập 77/b ( T 39- SGK): .HS Đọc nội dung đề bài 77b 3 4 1 .b  .b  .b 4 3 2 B= 3  4 HS: B= b.  4  3   9  16 = b.  12  12  = b. 19 12 = 1  2 với b = 6 19 6   12  6 19 . 19 12 1 =2 3  4 1  2 B= b.  4  3   9  16 = b.  12  12  = b. 19 12 = 6   12  6 19 . 19 12 1 =2 Tính giá trị của biểu thức: N = 12. HS đọc và nêu các cách giải ? HS đọc và nêu các cách bài tốn 1 3     3 4 4 C1: N = 12.( 12   5 N = 12. 12 giải bài tốn? C2: N= 12. 2 HS lên bảng làm 2 cách ? Y/C 2 HS lên bảng làm 2 1 9 ) 12  5 1 3     3 4 N = 12. 3  12. 3 4 N = 4 - 9 = -5 cách? Bài tập 83 ( T 41 - SGK) Thời gian Việt đi từ A đến C là: HS đọc và tóm tắt bài tốn. ? Bài tốn cho biết những yếu - Tính độ dài quãng đường tố nào ? Yêu cầu gì? AC; BC 7h 30' - 6h50' = 40'= 2 3 h Thời gian Nam đi từ B đến C là: 7h 30' - 7h10' = 20'= 1 3 h ? Muốn tính độ dài quãng Độ dài quãng đường BC đường AB ta làm như thế là: nào? HS lên bảng tính. 1 12. 3 = 4 ( km) Độ dài quãng đường AB là: ? Tính độ dài quãng đường 10 km + 4 km = 14 km AC; BC? BT 80 (sgk : tr 40) . ? Tính thời gian Việt đi từ A a/ đến C? 3 2 c/ 0 -HS : Phát biểu quy tắc tương tự phần nhân xét bài 10 . Áp - GV: Vận dụng tính chất cơ dụng vào câu a). bản của phép nhân phân số : - HS : Rút gọn phân số nếu có - GV : Muốn nhân phân số thể . với một số nguyên ta thực b/ 24 35 d/ -2 hiện như thế nào ? - Điều cần chú ý trước khi nhân hai phân số là gì ? Hoạt động 4 : Củng cố . HS: phát biểu lại các tính chất cơ bản . - GV gọi HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân phân số . Hoạt động 5 : Dặn dò . - Dặn HS làm bài tập78,79,81,82/40-41 còn lại - Dặn HS học bài theo SGK -Dặn HS xem bài kế tiếp “Phép chia phân số” - Gv nhận xét tiết học . LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Kiến thức : - Hs vận dụng được quy tắc chia phân số trong giải bài tốn . Kỹ năng : - Có kỹ năng tìm số nghịch đảo của một số khác 0 và kỹ năng thực hiện phép chia phân số , tìm x . - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi giải tóan Thái độ : - Cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị dạy học : - GV: Bảng phụ , thước thẳng , phiếu học tập , Giáo án, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi. định nghĩa số nghịch đảo, phép chia phân số . - HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi . III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS ? Định nghĩa số nghịch đảo ? Cho ví dụ ? ? Phát biểu quy tắc chia phân số ? HS: Phát biểu theo SGK Bài tập 84a/43/SGK : Tính : a. : ? : = . = GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Hoạt động 3-1 : NỘI DUNG 1.Ôn tập phần lý thuyết : GV gọi HS nhắc lại thế nào HS : Hai số gọi là nghịch đảo - Định nghĩa : Hai số gọi là số nghịch đảo ? của nhau nếu tích của chúng là nghịch đảo của nhau bằng 1 nếu tích của chúng bằng 1 HS: - Quy tắc : Muốn chia một ? Thế nào là phép chia phân số ? phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia . GV gọi HS nhận xét . 2. Bài tập : Hoạt động 3-2 : Bài 84 : Tính/ SGK/ 43 GV gọi HS lên bảng làm bài HS: tập . b. : = . -11 = c. -15: = -15 = = -15 d. : = e. ? Y/C 2 HS lên bảng sửa bài tập? = = -3 5 5 5 3 1 :  .  9 3 9 5 3 g. 0: h. .  7 11 =0 3 : (-9) 4 = 3 1 1 .  4 9 12 HS: Tìm x biết : a. 4 4 .x  5 7 4 4 x =7:5 4 5 5  .  7 4 7 ? Nêu các kiến thức đã áp dụng ? Bài tập 86/ 43 Tìm x biết : b. : x = a. x= : 4 4 .x  5 7 4 4 x =7:5 x= = 4 5 5  .  7 4 7 b. : x = HS hoạt động nhóm : 2 2 2 : 1  .1  7 7 7 x= : x= = 2 3 2 4 8 :  .  7 4 7 3 21 2 5 2 4 8 :  .  7 4 7 5 35 Bài 87/a( T43- SGK) Tính giá trị mỗi biểu thức sau: 2 2 2 : 1  .1  7 7 7 HS: Gv gọi HS hoạt động nhóm 3 a/ x. 7  x = b/ x : x 2 3 2 4 8 :  .  7 4 7 3 21 2 3 2 3 2 7 14 :  .  3 7 3 3 9 8 11  11 3 = 11 8 8 .  3 11 3 2 5 2 4 8 :  .  7 4 7 5 35 Bài tập 90 ( T43- SGK) 3 a/ x. 7  x = 2 3 2 3 2 7 14 :  .  3 7 3 3 9 b/ x : ? HS nêu cách làm ? HS: a/ 2 13 c/ 9 3 9 17 3 :  .  . 34 17 34 3 2 ? 3 HS lên bảng làm 3 câu a, b, c? 8 11  11 3 x b/  44 = 11 8 8 .  3 11 3 BT 89 /SGK/43. ? HS nhận xét bài làm, GV chữa? a/ 2 13 c/ 9 3 9 17 3 :  .  . 34 17 34 3 2 c/ 2 1 :x 5 4 b/  44 x GV gọi HS lên bảng = 2 1 2  4  8 :  .  5 4 5 1 5 d/ HS: 300 chai 4 2 1 .x   7 3 5 4 1 2 13 .x    7 5 3 15 x = 13 4 13 7 91 :  .  15 7 15 4 60 Bài tập 91/SGK/44. 4 300 chai ( 225. 3 chai ) HS: Phát biểu  300 GV gọi HS lên bảng làm bài tập tiếp theo . Hoạt động 4: Củng cố . - GV gọi HS nhắc lại định nghĩa số nghịch đảo . - GV gọi HS nhắc lại quy tắc phép chia phân số . Hoạt động 5 : - Dặn HS học bài theo SGK. - Dặn HS làm bài tập 88,91,93/43-44/SGK - Dặn HS xem bài kế tiếp “Hỗn số, số thập phân, phần trăm ” - GV nhận xét tiết học
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.