Giáo án Số học 6 chương 3 bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

doc
Số trang Giáo án Số học 6 chương 3 bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số 14 Cỡ tệp Giáo án Số học 6 chương 3 bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số 166 KB Lượt tải Giáo án Số học 6 chương 3 bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số 0 Lượt đọc Giáo án Số học 6 chương 3 bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số 1
Đánh giá Giáo án Số học 6 chương 3 bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
4 ( 13 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Giáo án Số học 6 § 11. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. Mục tiêu : Kiến thức : - HS nắm được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: Giao hốn, kết hợp,nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép công. - Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí - Có kĩ năng quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phân số. Kỹ năng : - Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí - Có kĩ năng quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phân số. Thái độ : - Cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị dạy học : - GV: Bảng phụ , thước thẳng , phiếu học tập , Giáo án, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi, tính chất cơ bản của phép nhân phân số . - HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi, quy tắc phân số III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS ? Quy tắc nhân hai phân số ? 8 BT áp dụng : (-5). 18   8 3 HS: Phát biểu quy tắc SGK 8 (-5). 18   8 3 GV gọi HS nhận xét - Gv nhận xét và cho điểm . Hoạt động 3 : Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3-1 : 1. Các tính chất : GV: Củng cố các tính chất 1. Tính chất giao hốn : phép nhân hai số nguyên . a c c a .  . b d d b 2. Tính chất kết hợp : - Phép nhân số nguyên có a c  p a  c p  .  .  . .  . b d q b d q những tính chất gì ? 3. Nhân với số 1 : Gv : Khẳng định các tính chất vẫn đúng khi nhân phân a a a .1 1.  b b b số . 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : Gv gọi HS nhận xét . HS: Nhận xét a  c p a c a p .    .  . . b d q b d b q 2. Áp dụng : Hoạt động 3-2: GV: Do các tính chất giao Ví dụ : hốn và kết hợp của phép Tính tích nhân, khi nhân nhiều phân M= soosta có thể đổi chỗ hoặc M= ( nhóm các phân số lại theo M= 1.(-10) bất cứ cách nào sao cho M = -10 ( nhân với số 1 ) . . . . (-16) ). ( .( -16 ) ) việc tính tốn được thuận tiện . Tính: GV : Cho ví dụ A= 7  3 11 . . 11 41 7 A= 7 11  3 . . 11 7 41 HS: Tính: A= 7  3 11 . . 11 41 7 giao hốn) A= 7 11  3 . . 11 7 41 A= GV: cho HS làm ?2 ? HS nêu cách tính? dụng những kiến thức cơ bản nào?  7 11   3  . .  11 7  41 ( Tính chất kết hợp) A = 1.  3  3  41 41 ( Nhân với 1) A = 1. = ? Y/C HS hoạt động nhóm làm câu b? = B= =  5 13 13 4 .  . 9 28 28 9 13   5 4  13 .    ( 1) 28  9 9  28  13 28 ( Tính  3  3  41 41 ( Nhân với 1) HS: B=  7 11   3  . .  11 7  41 chất kết hợp) giao hốn) A= ? Ở mỗi phép tốn ta đã áp ( Tính chất ( Tính chất =  5 13 13 4 .  . 9 28 28 9 13   5 4  13 .    ( 1) 28  9 9  28  13 28 HS: Nhận xét . ? Đại diện nhóm trình bày bài, GV sửa ? HS: Phát biểu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số . Hoạt động 4 : Củng cố . GV gọi HS nhắc lại tính chất cơ bản của phép nhân phân số GVcho HS làm bài tập 76/a; b ( T 39 -SGK) A= 7 8 7 3 12 7  8 3  12 19 .  .   .     1 19 11 19 11 19 19  11 11  19 19 A= 7 8 7 3 12 7  8 3  12 19 .  .   .     1 19 11 19 11 19 19  11 11  19 5 .197  5 . 9  5 . 3 B = 9 13 9 13 9 13 5 7 5 9 B = 9 . 13  9 . 13  5 3 . 9 13 = 5 7 9 3 5 5 .     .1  9  13 13 13  9 9 Hoạt động 5: Dặn dò . - Dặn HS học bài theo SGK . - Dặn HS làm bài tập 73,74,75,77/SGK/39. = 5 7 9 3 5 5 .     .1  9  13 13 13  9 9 -Dặn HS xem bài kế tiếp “Luyện tập ” - Gv nhận xét tiết học . LUYỆN TẬP (Các phép tính về phân số và số thập phân) I. Mục tiêu : Kiến thức : - Thông qua tiết luyện tập , hs được rèn luyện kỹ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân . Kỹ năng : - HS luôn tìm được các cách giải khác nhau để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số . - HS vận dụng linh hoạt , sáng tạo các tính chất của phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất . Thái độ : - Cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị dạy học : - GV: Bảng phụ , thước thẳng , phiếu học tập , Giáo án, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, hỗn số , số thập phân . - HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi, quy tắc phân số, hỗn số, số thập phân . III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS ? Các bước quy đồng mẫu số của nhiều phân số HS: Phát biểu theo SGK ? 7 5 3 16 4     9 12 4 36 9 HS: 7 5 3 16 4     . 9 12 4 36 9 GV gọi HS nhận xét - Gv nhận xét và cho điểm Hoạt động 3 : Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Hoạt động 3-1 : NỘI DUNG 1. Ôn tập phần lý thuyết đã học ; Gv gọi HS nhắc lại các quy tắc : Quy đông mẫu nhiều Quy đông mẫu nhiều phân phân số,so sánh phân số,so sánh phân số,phép số,phép cộng phân số, tính HS: Phát biểu các quy tắc . cộng phân số, tính chất cơ chất cơ bản của phân Theo SGK . bản của phân số,phép số,phép nhân phân số, tính nhân phân số, tính chất cơ chất cơ bản của phép nhân bản của phép nhân phân phân số, phép trừ phân số, số, phép trừ phân số, hỗn hỗn số, số thập phân, phần số, số thập phân, phần trăm. trăm. GV gọi cả lớp nhận xét . HS: Cả lớp nhận xét . Hoạt động 3-2 : 2. Bài tập : Gv gọi HS đọc nội dung đề Bài 113/SGK-T50: bài 113/50/SGK ? Yêu cầu 3 HS lên bảng Yêu cầu 3 HS lên bảng điền kết làm bài? quả và giải thích. (3,1.47).39 = 5862,3 ( 3,1.47).39 = 5862,3 (15,6.5,2).7,02= 569,4624 (15,6.5,2).7,02= 569,4624 5682,3 : (3,1 .4,7) = 39. 5682,3 : (3,1 .4,7) = 39. GV gọi HS nhận xét HS: Nhận xét Bài 114/SGK- 50: ? HS đọc đề bài 114/SGK- HS: 50? Các số trong biểu thức gồm (3,2). những loại số: Số thập phân, ? Các số trong biểu thức gồm phân số, hỗn số. những loại số nào? Đổi các số thập phân, hỗn số ra ? Nêu hướng giải bài tốn ? phân số rồi áp dụng thứ tự thực  15 4 2  (0,8  2 ) : 3 64 15 3 =  32  15 8 34 11 . (  ): 10 64 10 15 3 = 3 4 34 (  . 3 4 5 15 11 = 3  2 15  8 7    4 5 20 20 hiện phép tính. GV: Chốt lại cách làm: Bài 119/b-SBT: - GV: Xác định thứ tự thực HS: Xác định Tính hợp lí: hiện phép tính. HS thực hiện phép tính hợp lí. - Rút gọn phân số về tối giản 3 3 3   ....  5.7 7.9 59.61 3 3 3   ....  5.7 7.9 59.61 trước khi thực hiện cộng, trừ phân số. 3 2 2 2 = 2  5.7  7.9  ....  59.61  3 2 2 2 = 2  5.7  7.9  ....  59.61  - Tính nhanh nếu có thể. = 2  5  ? Hs nêu cách tính hợp lí? = 31 1 1 1 1 1    .....   7 7 9 59 61 3 1 1 .  2  5 61  3 . 56 84  2 305 105 =  31 1 1 1 1 1       .....  25 7 7 9 59 61 = 3 1 1 .  2  5 61  3 . 56 84  2 305 105  Hoạt động 4 : Củng cố . -Gv gọi HS nhắc lại các quy tắc đã học làm nền tảng vững chắc vào việc tính tốn sau này . Hoạt động 5 : Dặn dò - Dặn HS học bài theo SGK - Dặn HS làm bài tập còn lại - Dặn xem bài kế tiếp . - GV nhận xét tiết học . LUYỆN TẬP (Các phép tính về phân số và số thập phân tiếp theo) I. Mục tiêu : Kiến thức : - Củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt các kết quả đã có và các tính chất của các phép tốn để tìm kết quả mà không cần tính. - HS biết quan sát, nhận xét đặc điểm các phép tính về phân số và số thập phân. Thái độ : - Cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị dạy học : - GV: Bảng phụ , thước thẳng , phiếu học tập , Giáo án, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, hỗn số , số thập phân . - HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi, quy tắc phân số, hỗn số, số thập phân . III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS ? Định nghĩa 2 số nghịch đảo? HS: Phát biểu định nghĩa theo SGK ? Bài tập 111/SGK? Số nghịch đảo của 3 7 là 7 3 . Số nghịch đảo của 6 1 19 3 ( hay )là 2 3 19 Số nghịch đảo của 1 là  12 12 Số nghịch đảo của 0,31 Hay 31 100 là 100 31 Nhận xét bài làm, nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài? GV nhận xét và cho điểm - Hoạt động 3: Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3-1 : Gv : Quy tắc cộng hai phân HS: số không cùng mẫu ? 1. Bài tập : HS: Phát biểu lại các quy tắc - Cách tìm BCNN của hai tương tự sgk . hay nhiều số ? Áp dụng các quy tắc trên BT 106 (sgk : tr 48) . điền vào chỗ ( …) hồn để 7 5 3 16 4     . 9 12 4 36 9 hồn thành phần bài tập 106 . GV : Hướng dẫn cách thực HS: Xác định thừa số phụ , điền hiện dãy các phép tính cộng số thích hợp … trừ phân số (kiểm tra lại kết quả tính tay). GV: Chú ý cách tính nhanh HS: Chú ý rút gọn phân số và BT 107 (sgk : tr 48) . với nhiều phân số , cách sử chuyển dụng máy tính . kết quả sang hỗn số a/ (nếu có thể) . 1 3 4 8  9  14 3 1      3 8 12 24 24 8 . b/ 3 5 1 5    . 14 8 2 56 c/ 1 2 11 1    1 . 4 3 18 36 d/ 1 5 1 7  89     . 4 12 13 8 312 GV gọi HS nhận xét BT 108 (sgk : tr 48) . Gv : Yêu cầu hs dự đốn các HS: a/ C1 : bước thực hiện trong bài giải Cách 1 : chuyển hỗn số sang mẫu “điền khuyết” phân số và thực hiện cộng phân theo hai cách . số . Cách 2 : Cộng phần nguyên và quy đồng phần phân số tương ứng của mỗi hỗn số , cộng phần phân số 63 128 11  5 36 36 36 C2 : 1 5 6 b/ 3  1 27 20 11  3 5 . 36 36 36 9 14 1 . 10 15 - GV:Trong hai cách trên ta HS:Cách phân biệt phần nguyên nên chọn cách thực hiện và phân số “cộng hỗn số trực nào ? tiếp” GV: Hướng dẫn cách dùng máy tính kiểm tra kết quả . BT 109 (sgk : 49) . 4 9 1 6 a/ 2  1 3 GV gọi HS nhận xét HS: Nhận xét 11 . 18 b, c/ giải tương tự . Hoạt động 4 : Củng cố . - Gv gọi HS nhắc lại các quy HS: Phát biểu lại các quy tắc ở tắc đã học SGK Bài tập 110( T48 - SGK 3 A = 11 13  3 A = 11 13  3  4 2 5  13   7 3 A = 11 13  3  4 2 5  13   7 A== A== 3 4 4 3  3  11  5   2 6  2 3 12  7 7 7  13 3 4 4 3  3  11  5   2 6  2 3 12  7 7 7  13 C=  5 2  5 9 5 .  . 1 7 11 7 11 7 C= A== 3 4 4  3  11  5   2 6  2 3 12  7 7  13 C=  5 2  5 9 5 .  . 1 7 11 7 11 7  5 2  5 9 5 .  . 1 7 11 7 11 7 =  5 2 9 5 .   1 7  11 11  7 =  5 5   1 1 7 7 =  5 2 9 5 .   1 7  11 11  7 =  5 2 9 5 .   1 7  11 11  7 =  5 5   1 1 7 7 =  5 5   1 1 7 7 Hoạt động 5: Dặn dò . 3  4 2 5  13   7 - Dặn HS học bài theo SGK . - Dặn HS làm bài tập còn lại theo SGK. - Dặn HS xem bài kế tiếp “Tìm giá trị phân số của một số cho trước ”. - GV nhận xét tiết học .
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.