Giáo án Số học 6 chương 2 bài 7: Phép trừ hai số nguyên

doc
Số trang Giáo án Số học 6 chương 2 bài 7: Phép trừ hai số nguyên 10 Cỡ tệp Giáo án Số học 6 chương 2 bài 7: Phép trừ hai số nguyên 61 KB Lượt tải Giáo án Số học 6 chương 2 bài 7: Phép trừ hai số nguyên 0 Lượt đọc Giáo án Số học 6 chương 2 bài 7: Phép trừ hai số nguyên 2
Đánh giá Giáo án Số học 6 chương 2 bài 7: Phép trừ hai số nguyên
4 ( 13 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Giáo án Số học 6 § 7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu : Kiến thức : - HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z. - Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên . - Bước đầu hình thành, dự đốn trên cơ sở nhìn thấy qui luật thay đổi của một loạt hiện tượng liên tiếp và phép tương tự . Kỹ năng : - Vận dụng được quy tắc trừ số nguyên và hiểu khái niệm hiệu của hai của hai số nguyên . - Bước đầu hình thành, dự đốn trên cơ sở nhìn thấy qui luật thay đổi của một loạt hiện tượng liên tiếp và phép tương tự . II. Chuẩn bị dạy học : - GV:Giáo án, SGK, phấn màu,quy tắc phép trừ hai số nguyên , thước kẻ, - HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu,các bài tập , máy tính bỏ túi . III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV ? Bài tập : ( -57 ) + 47 = ? HS ( -57 ) + 47 = (-10) 469 + ( -219 ) = ? 469 + ( -219 ) = 250 195 + ( -200 ) = ? 195 + ( -200 ) = - 5 GV gọi HS nhận xét , GV nhận xét và cho điểm . - Hoạt động 3 : Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Hoạt động 3-1: GV: 1. Hiệu của hai số HS: nguyên : - Cho phép trừ hai số tự nhiên thực hiện khi nào? a. 3 – 1 = 3 + (-1) = 2 -Còn tập hợp Z các số nguyên , 3 – 2 = 3 + (-2) = 1 phép trừ thực hiện khi nào ? 3 – 3 = 3 + (-3) = 0 -GV:Bàihôm nay sẽ giải quyết. - Hãy xét các tính chất sau và rút ra nhận xét: Tương tự, hãy làm tiếp: 3–4=? ; 3–5=? HS: Tương tự 3 – 4 = 3 + (-4) = -1 3 – 5 = 3 + (-5) = -2 -Tương tự hãy xét ví dụ sau: NỘI DUNG -Xét tiếp ví dụ phần b: 2 – 2 và 2 + (-2) 2 – 2 = 2 + (-2) = 0 2 – 1 và 2 + (-1) 2 – 1 = 2 + (-1) = 0 2 – 0 và 2 + 0 2–0=2+0=2 2 – (-1) và 2 +1 2 – (-1) = 2 +1= 3 2 – (-2) và 2 + 2 2 – (-2) = 2 + 2 = 4 GV: Qua các ví dụ em hãy thử - HS: Muốn trừ đi một số đề xuất: muốn trừ đi một số nguyên ta có thể cộng với số nguyên , ta có thể làm thế nào? đối của nó. GV Cho ví dụ : Tính : HS: a). 5-7 a). 5- 7 = 5 + ( - 7) = - 2 b). 18 – (-2) b). 18 – (- 2 ) = 18 +2 = 20 c). – 16- 5 – ( -21 ) c). – 16 – 5 – ( -21 ) = = (-16)+ (- 5 ) – ( -21 ) = (- 21)- ( - 21 ) = ( - 21 )+ ( 21 ) = 0 GV: Khi trừ một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, Quy tắc : chuyển phép trừ thành phép Muốn trừ số nguyên a cộng với số đối của phép trừ. cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b . GV: Giới thiệu phần nhận xét a – b = a + (-b) Nhận xét : Ta đã quy ước rằng nhiệt độ Ta đã quy ước rằng giảm 30 C nghĩa là nhiệt độ nhiệt độ giảm 30 C nghĩa tăng – 30 C, điều đó phù hợp là nhiệt độ tăng – 30 C, với quy tắc trừ . điều đó phù hợp với quy tắc trừ . Hoạt động 3- 2 : GV: Đầu tiên ta phải hiểu HS: 2. Ví dụ : nhiệt độ giảm 3 0 C ? Ta hiểu nhiệt độ giảm 3 0 C Nhiệt độ ở SaPa hôm nghĩa là tăng theo chiều âm qua là 3 0 C, hôm nay là – 3 0 C nhiệt độ giảm 40 C . Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa GV: Để tìm nhiệt độ hôm nay HS : ở Sa Pa ta phải làm như thế 3–4=3+(-4)=-1 nào? Vậy nhiệt độ ở Sa Pa là -1 0C Pa là bao nhiêu độ C ? Giải Em thấy phép trừ trong Z và HS: Phép trừ số nguyên trong phép trừ trong N khác nhau thế Z bao giờ cũng thực hiện nào ? 3–4=3+(-4)=-1 Vậy nhiệt độ ở Sa Pa là được,còn phép trừ trong N có -1 0 C khi không thực hiện được. Giải thích thêm: Chính vì phép (ví dụ 3 – 5 không thực hiện Nhận xét : trừ trong N có khi không thực được trong N). Phép trừ trong N không hiện được nên ta phải mở rộng phải bao giờ cũng thực tập N thành tập Z để phép trừ hiện được, còn trong Z các số nguyên luôn thực hiện luôn thực hiện được . được. Hoạt động 4 : Củng cố : GV:Cho HS phát biểu quy tắc HS: Phát biểu : trừ số nguyên? Nêu công thức. Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b . a – b = a + (-b) Cho HS làm bài tập : HS: a) (-28) – (-32) a) (-28) –(-32) = (28) + 32 = 4 b) 50 – (-21) b) 50 – (-21) = 50 + 21 = 71 c) (-45) – 30 Hoạt động 5 : Dặn Dò . - Dặn HS làm bài tập 47,48,4951,52/82 - Dăn HS học bài theo SGK. -Dặn HS xem phần “Luyện tập ”. - GV nhận xét tiết học c)(-45)–30 =(-45)+(-30)= - 75 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Kiến thức : - Củng cố quy tắc phép trừ , quy tắc phép cộng các số nguyên . - HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z. - Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên . Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng trừ số nguyên : biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng . - Kỹ năng tìm số hạng chưa biết của một tổng, thu gọn biểu thức . - Vận dụng được quy tắc trừ số nguyên và hiểu khái niệm hiệu của hai của hai số nguyên . II. Chuẩn bị dạy học : - GV:Giáo án, SGK, phấn màu,quy tắc phép trừ hai số nguyên, máy tính bỏ túi, hệ thống các bài tập . - HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu,các bài tập , máy tính bỏ túi . III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS ? Em hãy phát biểu quy tắc phép trừ hai số nguyên Viết công thức ? HS: trả lời theo SGK Bài tập 49/82 : Điền số thích hợp vào ô trống a -a -15 2 0 15 -2 0 -3 -(- 3 ) Bài tập 47/ 82 : Tính : a. 2 - 7 b. 1- ( -2 ) c.(-3)–4 d. ( - 3 ) – ( - 4 ) HS: a. 2 - 7 = 2 + (- 7 ) = - 5 b. 1- ( -2 ) = 1 + 2 = 3 c . ( - 3 ) – 4 = (-3 ) + (- 4 )= - 7 d. ( - 3 ) – ( - 4 ) = (- 3 ) + 4 = 1 GV gọi HS nhận xét - Gv nhận xét và cho điểm - Hoạt động 3 : Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Hoạt động 3- 1 : NỘI DUNG I.Ôn lại phần lý thuyết đã học : GV: Thế nào là hiệu của hai số HS: Hiệu của hai sô nguyên a nguyên ? và b là tổng của a và số đối của b . - Hiệu của hai sô ? Vậy muốn trừ số nguyên a HS : nguyên a và b là tổng Muốn trừ số nguyên a cho số của a và số đối của b . cho số nguyên b ta làm thế nào nguyên b, ta cộng a với số đối - Muốn trừ số nguyên a ? của b . cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b . - Ta quy rằng nhiệt độ ? Ta quy ước nhiệt độ giảm HS: Ta quy rằng nhiệt độ giảm 30 C nghĩa là nhiệt nghĩa là như thế nào ? giảm 30 C nghĩa là nhiệt độ độ tăng – 3 0 C tăng – 3 0 C Hoạt động 3 – 2: GV gọi HS : đọc đề bài II. Bài tập : HS: Tính Bài 51/ 82/SGK. Tính : a. 5- ( 7 – 9 ) = 5 - ( - 2 ) = 5+ 2 = 7 a. 5- ( 7 – 9 ) = 5 - ( 2) b. ( - 3) – ( 4 – 6 ) GV gọi HS nhận xét . = 5+ 2 = 7 =(-3)–(-2)=(-3)+2 b. ( - 3) – ( 4 – 6 ) =-1 =(-3)–(-2)=(-3) +2 Hoạt động 3 – 3 : =-1 Gv gọi HS đọc đề bài 52? Xác HS: Tính tuổi thọ của nhà Bài tập 52/82/SGK. định tuổi thọ của nhà Bác học Bác học Acsimet, ta lấy năm Acssimet.? mất trừ đi năm sinh . Tính tuổi thọ của nhà Ta có : ( -212 ) – ( - 287 ) Bác học Acsimet, ta lấy GV cho HS hoạt động theo = ( - 212 ) + 287 = 75 tuổi . năm mất trừ đi năm sinh nhóm . Vậy tuổi thọ của nhà Bác học . Acsimet là 75 tuổi . Ta có : ( -212 ) – ( - 287 Gọi đại diện nhóm trả lời và ) nhận xét . = ( - 212 ) + 287 = 75 tuổi . Hoạt động 3- 4 : HS: Vậy tuổi thọ của nhà a. 2+x = 3 Bác học Acsimet là 75 x = 3 -2 GV gọi HS lên bảng làm ? tuổi x=1 b. x + 6 = 0 x=-6 Bài tập 54/82/SGK. c.x + 7 = 1 Tìm số nguyên x biết : x = 1- 7 x=1+(-7) x=-6 Gv gọi HS nhận xét . a. 2+x = 3 x = 3 -2 x=1 b. x + 6 = 0 x=-6 c.x + 7 = 1 x = 1- 7 x=1+(-7) x=-6 Hoạt động 4 : Củng cố . - GV gọi HS phát biểu lại hiệu của hai số nguyên ? - Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào ? HS: phát biểu theo SGK. Bài tập 48/82/SGK. GV gọi HS lên bảng làm . HS: Hoạt động 5 : Dặn dò . - Dặn HS làm bài tập còn lại . - Dặn HS về nhà học bài theo SGK. - Dặn HS xem bài học kế tiếp “Quy tắc dấu ngoặc ” - Gv nhận xét tiết học 0 – 7 = 0 + ( -7 ) = - 7 0 – 7 = 0 + ( -7 ) = - 7 7- 0 = 7 + 0 = 7 7- 0 = 7 + 0 = 7 a- 0= a + ( - 0 ) = a a- 0= a + ( - 0 ) = a 0- a = 0 + ( - a ) = - a . 0- a = 0 + ( - a ) = - a .
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.