Giáo án Số học 6 chương 2 bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

doc
Số trang Giáo án Số học 6 chương 2 bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 12 Cỡ tệp Giáo án Số học 6 chương 2 bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 61 KB Lượt tải Giáo án Số học 6 chương 2 bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 0 Lượt đọc Giáo án Số học 6 chương 2 bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 0
Đánh giá Giáo án Số học 6 chương 2 bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
4.1 ( 4 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Giáo án Số học 6 § 3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu : Kiến thức : - HS tìm và viết được số đối của một số nguyên - Phân biệt được các số nguyên dương, các số nguyên âm và số 0 - HS biết so sánh hai số nguyên và thu được giá trị tuyệt đối của một số nguyên . Kỹ năng: - Rèn luyện tính chính xác của HS khi áp dụng quy tắc . II. Chuẩn bị dạy học : - GV: - Hình vẽ trục số nằm ngang, bảng phụ chú ý - HS: - Thước, hình vẽ trục số nằm ngang . III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nào ? Tập hợp:  ....  3;  2;  1;0;1; 2;3.... gồm các số nguyên âm số 0 và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên. Tập hợp các số nguyên kí hiệu là Z Bài tập : Tìm các số đối của các số sau: +7 , + 3 , - 5 , - 2 , -20 HS: -7 ; - 3 ; 5 ; 2 ; 20 GV gọi HS nhận xét và giáo viên nhận xét , cho điểm - Hoạt động 3 : Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC NỘI DUNG SINH Hoạt động 3-1: 1. So sánh hai số nguyên : GV: Cho HS vẽ trục số HS: 0 0 3 5 3 5 - Vẽ trục số vào vở - Biểu diễn 5 và - Biểu diễn 3 và 5 trục số 3 trên trục số - 3 ở bên phải 5 GV gọi HS so sánh 3 và 5 và 3 < 5 GV gọi HS nhận xét về vị trí của 3 so với 5 HS: Trên trục số , số nằm ở vị trí bên - Nhận xét gì về vị trí và quan phải nhỏ hơn số hệ các số ? nằm ở vị trí bên trái Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang ), điểm a nằm bên trái điểm b thì só nguyên a nhỏ hơn số nguyên b . Làm ?1 SGK ví dụ : Hãy chọn một dấu thích hợp trong ba dấu < , = , > để điền vào mỗi chỗ trống sau : a). 3 ....-9 b). -8 .... -5 c) -13..... 2 HS : a ). 3 > -9 b). -8 < -5 GV giới thiệu phần chú ý c). -13 < 2 Chú ý : ( SGK ) ?2 So sánh a. 2 và 7 HS đọc phần b. -2 và -7 chú ý ở (SGK) c. -4 và 2 d. -6 và 0 HS: e. 4 và -2 a. 2 < 7 g. 3 và 3 b. -2 > -7 c. -4 < 2 d. -6 < 0 GV: Ví dụ : Sắp xếp các số e. 4> -2 nguyên sau theo thứ tự tăng g. 3=3 dần . 3, -5, 6,4 -12, -9, 0 GV nhận xét và gọi HS nhận HS: xét . Nhận xét : -12,-9, -5, 0, 3, - Mọi số dương đều lớn hơn 4, 6 số 0 - Mọi số âm đều nhỏ hơn số 0 HS : Nêu nhận - Mỗi số âm đều nhỏ hơn mọi xét số dương - Mọi số dương đều lớn hơn số 0 - Mọi số âm đều nhỏ hơn số Hoạt động 3- 2 0 - Mỗi số âm 2.Giá trị tuyệt đối của một số ?3 Tìm khoảng cách từ mỗi đều nhỏ hơn nguyên : điểm: mọi số dương 1,-1 , -5, 5 , -3, 2, 0 đến điểm 0 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 HS: Làm ? 3 ví dụ : 7 = 7  12 = 12 Điểm 1 cách 0 , 1 đơn vị .......................... . GV: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a kí hiệu là a đọc là giá trị tuyệt đối của a .......................... . Giá trị tuyệt đối của số .......................... nguyên a kí hiệu là a đọc là . giá trị tuyệt đối của a .......................... . ? 4 Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau : 1, -1, -5, 5, -3, 2 .......................... . HS: 7=7 GV: Gọi HS nhận xét  12 = 12 Nhận xét : - Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0 . - Giá trị tuyệt đối của một số Hoạt động 4 : Củng cố nguyên dương là chính nó . - Giá trị tuyệt đối của một số Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó nguyên dương là gì ? ( và là một số nguyên dương ) Giá trị tuyệt đối của một số - Trong hai số nguyên âm, số nguyên âm là gì ? HS: 1, 1, 5, 5, nào có giá trị tuyệt đối nhỏ Gia trị tuyệt đối của 0 là gì 3, 2 hơn thì lớn hơn . - Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau . HS: nhận xét - Trong hai số Hoạt động 5 : Dặn dò nguyên âm, số - Dặn HS làm bài tập nào có giá trị 11,12,14, 15, 20 /73/SGK tuyệt đối nhỏ - Dặn HS học bài theo SGK hơn thì nhỏ - Dặn HS xem phần luyện tập hơn - GV nhận xét tiết học HS: a. Là chính nó b. là số đối của nó c. là 0 LUYÊN TẬP I. Mục tiêu : Kiến thức : - HS được củng cố quy tắc cộng hai số nguyên - HS bước đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. Kỹ năng : - So sánh hai số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối, tìm số đối, số liền trước , số liền sau . - HS biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, số đối của một số nguyên . Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận trong thực hành tính tốn . II. Chuẩn bị dạy học : - Giáo án, SGK, phấn màu, hệ thống bài tập . - HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu, các bài tập III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS ? Em hãy nêu nhận xét khi so dánh hai số nguyên HS nêu nhận xét theo SGK Bài tập : a).Sắp xếp theo thứ tự tăng dần . -1, 0, 3,5,8, -15 b). Sắp xếp theo thứ tự giảm dần . 10, 4, 0, -9, -27,200 a). -15, -1, 0,3,5,8 b). 200, 10, 4, 0, -9, -27 Gv gọi HS nhận xét, GV nhận xét và cho điểm . - Hoạt động 3 : Bài mới T HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG G Hoạt động 1 : I Ôn lại phần lý Gv gọi HS nêu lại phần nhận xét so HS: sánh hai số nguyên ? Nêu phần nhận xét . thuyết : - So sánh hai số nguyên HS cả lớp nhận xét ? ? Thế nào là giá trị tuyệt đối của HS: một số nguyên ? - Nêu giá trị tuyệt đối ở SGK HS nhận xét - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên . Hoạt động 3- 2 GV gọi HS đọc đề GV gọi 1 HS lên bảng làm HS: 2. Bài tập : 3< 5 ; -3 > -5 4 > -6 ; 10 > -10 Bài tập 11/73 Gv gọi HS nhận xét 3< 5 ; -3 > -5 4 > -6 ; 10 > -10 Hoạt động 3-2: HS làm việc theo nhóm . GV cho HS làm việc theo nhóm Bài tập 12/73 a). Sắp xếp các số a.) -17,-2,0, 1 , 2, 5 nguyên sau theo thứ tụ tăng dần . 2, -17, 5, 1, -2, 0 b.) Sắp xếp các số nguyênsau theo thứ b.) 2001, 15, 7, 0, - 8, -101 tự giảm dần . -101, 15, 0, 7, -8, GV gọi HS nhận xét 2001. Hoạt động 3-3 : Làm thế nào để tính giá trị tuyệt đối HS: Tính giá trị tuyệt đối của biểu thức ? Bài tập : 14/73 2000 = |2000| Tìm giá trị tuyệt đối |-3011|= 3011 của mỗi số sau : |-10|= 10 2000 = |2000| GV: Gọi HS nhận xét |-3011|= 3011 |-10|= 10 Hoạt động 3-4 : GV gọi HS lên bảng trình bày HS: |3|< |5| Bài 15/73 |-1|< |0| Điền dấu thích hợp |-3|< |-5| vào ô trống . |2|< |-2| GV gọi HS nhận xét |3|< |5| |-1|< |0| |-3|< |-5| |2|< |-2| Hoạt động 3-5 : ? Làm thế nào để tính giá trị của HS: Tính giá trị tuyệt đối các biểu thức của từng số sau đó thực hiên Bài tập 20/73 phép tính . a). |-8|- |-4| = 8+4 = 12 b). |-7| . |-3| = 7 . 3 = 21 c). |18|:|-6| = 18 : 6 = 3 d). |153|+ |-53| =153 + 53 = 206 Hoạt động 4 : Củng cố GV gọi HS nhắc lại so sánh hai số nguyên, giá trị tuyệt dối của một số nguyên . Hoạt động 5 : Dặn dò - Dặn HS học bài theo SGK . - Dặn HS làm bài còn lại theo SGK. - Dặn HS xem bài kế tiếp “Cộng hai số nguyên cùng dấu ” - GV nhận xét tiết học .
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.